Nhận định, soi kèo nữ Besiktas vs nữ Fenerbahce, 18h00 ngày 27/3: Cửa trên đáng tin
本文地址:http://live.tour-time.com/news/65c499155.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Teuta vs Skenderbeu, 22h59 ngày 27/3: Giờ phút quyết định
Hình ảnh bên trái lan truyền trên mạng xã hội mấy ngày nay cho rằng bức tượng con hàu được dựng ở Quảng Ninh. Hình ảnh bên phải là bức tượng con hàu kèm thông tin dựng ở Trung Quốc (Ảnh chụp màn hình).
Vị lãnh đạo UBND TP Uông Bí cho biết, qua rà soát, hình ảnh bức tượng con hàu nói trên không phải được dựng ở địa phương này.
Cũng theo vị lãnh đạo, qua xác minh ban đầu, hình ảnh bức tượng con hàu đang lan truyền trên mạng xã hội là ở thị trấn Thường Xuân (Trung Quốc). Nơi đây được mệnh danh là "thị trấn hàu" bởi địa phương này có đặc sản hàu kích thước lớn.
">Thực hư bức tượng "con hàu" ở Quảng Ninh
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp (Ảnh: VGP).
Các tỉnh có dự án nguồn điện đã thực hiện đầy đủ những nội dung theo kết luận thanh tra, kiểm tra, điều tra, kiểm toán và thi hành bản án (nếu có) thì sớm có văn bản báo cáo chính thức để tiếp tục cập nhật vào Kế hoạch.
Liên quan đến 154 dự án điện mặt trời do Bộ Công Thương phê duyệt bổ sung và tham mưu Thủ tướng phê duyệt bổ sung không có căn cứ, cơ sở pháp lý về quy hoạch, Phó Thủ tướng đề nghị các địa phương, doanh nghiệp phối hợp chặt chẽ với Bộ Công Thương, cơ quan điều tra để rà soát, phân nhóm, giải trình, làm rõ và sớm tháo gỡ.
Ngoài ra, báo cáo của Bộ Công Thương cho thấy đến nay, toàn bộ dự án nguồn điện do địa phương rà soát, đề xuất đã được thẩm tra đáp ứng tiêu chí đề ra và cập nhật vào dự thảo Quyết định phê duyệt cập nhật, bổ sung vào Kế hoạch thực hiện Quy hoạch Điện 8.
Về đề xuất các dự án thủy điện nhỏ, điện sinh khối, điện rác, Phó Thủ tướng nêu rõ đây là những nguồn điện nền, vì vậy Bộ Công Thương sẽ rà soát, sớm bổ sung vào Kế hoạch.
Lãnh đạo Chính phủ cũng cho ý kiến về kiến nghị của một số địa phương về chuyển đổi một số dự án nhiệt điện than sang điện khí; di dời nhà máy điện than; tăng công suất cho một số nhà máy thủy điện; điều chỉnh chỉ tiêu phân bổ công suất cho điện mặt trời mái nhà; xử lý các dự án điện gió chồng lấn với khu vực quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản.
">Phó Thủ tướng chỉ đạo về 154 dự án điện mặt trời từng bị thanh tra
Bà Nguyễn Thị Hường, ở thôn Thái Sơn, xã Tân Phúc, huyện Nông Cống là Giám đốc một hợp tác xã (HTX) tiểu thủ công nghiệp. Cơ sở sản xuất của người phụ nữ 62 tuổi này đang tạo việc làm cho hơn 800 lao động, mức thu nhập bình quân 2-6 triệu đồng/người/tháng.
Bà Hường cho biết, năm 2000, bà cùng một số chị em phụ nữ trong xã đi học nghề đan lát ở xã Thăng Thọ (huyện Nông Cống). Sau thời gian học, nhóm của bà trở thành một tổ đan, chuyên đan giỏ giữ ấm tích nước bằng cói. Cùng thời gian này, bà Hường đảm nhiệm trọng trách thu gom sản phẩm của tổ, giao đến cơ sở sản xuất.
Bà Nguyễn Thị Hường giấu chồng khởi nghiệp với 10 triệu đồng vay ngân hàng (Ảnh: Hạnh Linh).
"Khi tôi làm đầu mối bao tiêu, nhiều lao động là phụ nữ đến học nghề, xin nguyên liệu về làm. Điều này, khiến tôi nảy ra ý tưởng mở cơ sở chuyên sản xuất các sản phẩm thủ công có nguồn gốc từ tự nhiên. Tuy nhiên, việc mở cơ sở bị chững lại bởi trong tay không có vốn", bà Hường nói.
Năm 2002, vợ chồng bà Hường làm đơn vay vốn ngân hàng để chăn nuôi. Khi được ngân hàng giải ngân 10 triệu đồng, bà Hường lấy về nhưng không vội đưa cho chồng mà cùng con trai thuê xe ra huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây (cũ) tìm bạn hàng.
Theo bà Hường, khi làm đầu mối bao tiêu, bà biết được huyện Chương Mỹ là cái nôi của nghề đan lát, các ông "trùm" đồ thủ công đều ở đây. Dù chỉ một manh mối nhỏ, bà cũng quyết tâm khăn gói đi tìm.
"Tôi mang theo sản phẩm đan lát của tổ rồi nói với chồng là đi Hà Tây có việc. 5 ngày ròng, 2 mẹ con đi khắp huyện Chương Mỹ để tìm kiếm bạn hàng. Lúc tiêu gần hết số tiền 10 triệu đồng, may mắn đã mỉm cười khi 2 chủ hàng đồng ý nhập hàng", bà chủ HTX nhớ lại.
Các sản phẩm của HTX tiểu thủ công nghiệp Tân Phúc xuất đi nước ngoài (Ảnh: Hạnh Linh).
Có nơi nhận hàng, bà Hường mua nguyên vật liệu, huy động nhân lực trong tổ đan để đan túi xách, cơi trầu, bộ ba bát.
"Khi biết tôi dùng tiền mua lợn đi buôn hàng, chồng tôi đã nhiệt tình ủng hộ. Sau đó, chúng tôi có đơn hàng đầu tiên xuất đi", bà Hường nói.
Doanh thu hàng chục tỷ đồng/năm
Từ 3 sản phẩm ban đầu là túi xách, cơi trầu, bộ ba bát đến nay, cơ sở của bà Hường đã sản xuất hơn 10 sản phẩm. Các sản phẩm được làm từ các nguyên liệu như cói, cây song, mây, nhựa...
Đến năm 2019, bà Hường thành lập HTX tiểu thủ công nghiệp Tân Phúc, mỗi năm xuất hàng triệu sản phẩm đến các nước Nga, Nhật Bản, Đức, Trung Quốc,… doanh thu hàng chục tỷ đồng.
"Năm 2023, HTX thu gần 40 tỷ đồng, phá kỷ lục về thu nhập của cơ sở và người lao động", bà Hường hồ hởi nói.
Nữ giám đốc HTX cho biết, việc đan lát không quá khó nhưng yêu cầu người làm phải kiên trì, tỉ mẩn. Trung bình, mỗi người chỉ cần học nghề 5-7 ngày là có thể đan được những sản phẩm đơn giản.
Công việc này phù hợp với người lao động ở khu vực nông thôn đặc biệt là phụ nữ, người có độ tuổi 45 trở lên, không thể đi làm công ty, người khuyết tật. Để thuận lợi cho người lao động, HTX thực hiện giao khoán sản phẩm theo các đầu nhóm, lao động sẽ nhận nguyên liệu về nhà gia công và nhập lại cho các đầu mối thu mua để đưa về HTX tiêu thụ.
"Người yếu, mắt kém, có thể làm được 70.000 đồng/ngày còn người trẻ, khỏe, nhanh tay, nhanh mắt, có thời gian dành cho nghề làm được 200.000 đồng/ngày", bà Hường chia sẻ.
Hơn 800 lao động có thu nhập từ nghề đan (Ảnh: Hạnh Linh).
Để nâng cao năng lực cạnh tranh cho lĩnh vực sản xuất đồ gia dụng, đồ trang trí, cơ sở của bà Hường không chỉ nhận gia công hàng theo mẫu của đối tác, mà còn sáng tạo thêm các mẫu mã mới theo thị hiếu thị trường, tham gia hội chợ để quảng bá các mặt hàng. Đồng thời, tiếp tục mở rộng thêm các lớp đào tạo nghề tại những địa phương có nhu cầu để tăng lực lượng lao động.
"Tôi đang nghiên cứu mở rộng cơ sở sản xuất, làm thêm nhiều mặt hàng mới, dự tính số lao động của HTX sẽ tăng lên 1.000 người", nữ giám đốc cho hay.
Chủ tịch UBND xã Tân Phúc, ông Nguyễn Văn Xuân cho biết, HTX tiểu thủ công nghiệp Tân Phúc là cơ sở sản xuất đồ tiểu thủ công nghiệp lớn nhất của xã, hoạt động rất sôi nổi.
Theo ông Xuân, HTX góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phương, tạo việc làm ổn định cho hàng trăm lao động ở các huyện Nông Cống, Thiệu Hóa, Quảng Xương, Như Thanh, thị xã Nghi Sơn (Thanh Hóa), với mức thu nhập ổn định 2-6 triệu đồng/người/tháng.
"Từ một "hoa tiêu" khéo tay, hay làm, bà Hường đã mạnh dạn khởi nghiệp và cùng các lao động tạo nên những sản phẩm thủ công bắt mắt, xuất đi nhiều nước trên thế giới. Đặc biệt, sản phẩm túi xách của HTX đã được công nhận là sản phẩm OCOP 3 (chương trình mỗi xã một sản phẩm) năm 2023. Địa phương đang định hướng cho chủ cơ sở làm hồ sơ, nâng sao cho sản phẩm", ông Xuân nói.
">Giấu chồng mang 10 triệu đồng đi khởi nghiệp, người phụ nữ tạo nên kỳ tích
Kèo vàng bóng đá nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 00h45 ngày 28/3: Khó tin chủ nhà
Một dự án của Vinhomes (Ảnh: VHM).
Như vậy, Vinhomes đã khép lại thương vụ mua lại cổ phiếu với quy mô lớn nhất lịch sử thị trường chứng khoán Việt Nam với tổng cộng 247 triệu cổ phiếu VHM được mua vào giai đoạn 23/10-21/11, ước tính giá trị 11.000 tỷ đồng.
Trước đó, công ty đăng ký mua 370 triệu cổ phiếu, khối lượng chưa mua đủ khoảng 123 triệu cổ phiếu. Thương vụ diễn ra trong bối cảnh các chỉ số biến động tiêu cực, thanh khoản toàn thị trường xuống thấp.
Cổ phiếu sau khi được mua lại sẽ bị hủy và tổng khối lượng cổ phiếu VHM trên thị trường bị giảm và qua đó tăng giá trị cổ phiếu. Đồng thời, vốn điều lệ của Vinhomes cũng giảm.
Với mức hoàn thành nêu trên, vốn điều lệ Vinhomes giảm 2.470 tỷ đồng, từ 43.543 tỷ đồng về còn 41.073 tỷ đồng.
Theo đánh giá của Vinhomes, giá cổ phiếu VHM giao dịch trên thị trường thấp hơn giá trị thực, do đó, mục đích mua lại cổ phiếu nhằm đảm bảo quyền lợi của công ty và cổ đông. Nguồn vốn thực hiện lấy từ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối theo báo cáo tài chính soát xét bán niên 2024.
Trong 9 tháng năm nay, công ty này có lợi nhuận hợp nhất sau thuế đạt 20.600 tỷ đồng, bằng 64% cùng kỳ năm 2023.
Tại thời điểm 30/9, quy mô tổng tài sản và vốn chủ sở hữu đạt 524.684 tỷ đồng và 215.966 tỷ đồng, tăng lần lượt 18% và 18,3% so với tại thời điểm 31/12/2023.
Tiền và các khoản tương đương tiền vào thời điểm ngày 30/9 đã tăng lên 20.621 tỷ đồng từ con số 14.103 tỷ đồng hồi đầu năm. Bên cạnh đó, công ty còn có 3.802 tỷ đồng đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn với 1.433 tỷ đồng trong đó là tiền gửi ngắn hạn tại ngân hàng, kỳ hạn gốc từ 3 đến 12 tháng, hưởng lãi suất 2,5% đến 5,8%/năm.
">Vinhomes khép lại thương vụ lớn nhất lịch sử chứng khoán Việt Nam
Bác sĩ kiểm tra đo huyết áp cho nam thanh niên khám tuyển nghĩa vụ quân sự (Ảnh: Nguyệt Ánh).
2025 là năm đầu tiên thực hiện khám tuyển nghĩa vụ quân sự theo Thông tư số 105/2023 về quy định tiêu chuẩn sức khỏe và khám sức khỏe các đối tượng thuộc phạm vi quản lý của Bộ Quốc phòng với nhiều điểm mới. Trong đó, Thông tư quy định thêm nội dung khám cận lâm sàng gồm: Chụp X-quang, siêu âm ổ bụng, điện tim, xét nghiệm virus viêm gan B…
Thành phố Vĩnh Yên có 649/664 nam công dân trong độ tuổi 18-27 tham gia khám tuyển nghĩa vụ quân sự và nghĩa vụ công an nhân dân, đạt tỷ lệ 97,7%.
Đây là những thanh niên đã qua vòng khám sơ tuyển ở cơ sở, có đủ điều kiện về phẩm chất đạo đức, trình độ văn hóa, lý lịch chính trị rõ ràng.
Kết thúc đợt khám tuyển, có 265/449 nam công dân đạt sức khỏe loại 1, loại 2, loại 3. Trong đó có 171/265 công dân đủ điều kiện gọi nhập ngũ.
Việc khám tuyển được tổ chức theo đúng quy trình, bảo đảm từ khâu lập danh sách, tổ chức xác minh lý lịch, họp hội đồng nghĩa vụ quân sự các cấp để rà soát, xét duyệt, bình cử công khai nguồn thanh niên trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự và các đối tượng được tạm miễn, tạm hoãn…
Sau khi hoàn thành công tác khám tuyển, Hội đồng nghĩa vụ quân sự thành phố Vĩnh Yên sẽ tổ chức phân loại, tuyển chọn những công dân có đủ điều kiện về sức khỏe, văn hóa, đạo đức, phẩm chất chính trị… để phát lệnh gọi công dân lên đường nhập ngũ năm 2025, đảm bảo chỉ tiêu về số lượng và chất lượng theo kế hoạch được giao.
">Vĩnh Yên thực hiện tốt công tác khám tuyển nghĩa vụ quân sự
"Do lượng nước đến hồ duy trì ở mức cao, khoảng 1.000m3/s, để kiểm soát lưu lượng qua hồ dưới 600m3/s, chúng tôi phải vận hành đồng thời cả 6 cửa tràn, mỗi đợt tăng thêm 30m3, cách nhau 30 phút để đảm bảo an toàn công trình", ông Quế chia sẻ.
Ông Hồ Đắc Chương, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Định, cho biết mưa lớn ở phía tây bắc thượng nguồn sông Kôn đã khiến lượng mưa trong 24 giờ qua đạt 190mm, lưu lượng nước về hồ Định Bình ở mức 600m3/s.
Để ứng phó với tình hình mưa lũ, ngành chức năng tỉnh Bình Định đã yêu cầu Công ty TNHH Khai thác công trình thủy lợi Bình Định điều tiết nước qua tràn xả lũ hồ chứa Định Bình, với lưu lượng không vượt quá 600m3/s.
UBND các huyện Vĩnh Thạnh, Tây Sơn, Tuy Phước, Phù Cát và thị xã An Nhơn, đã thông báo đến chính quyền địa phương và các cơ quan liên quan để kịp thời thông tin đến người dân.
Cùng ngày, Công ty TNHH khai thác công trình thủy lợi Bình Định đã gửi văn bản đến UBND các huyện An Lão, Hoài Ân và thị xã Hoài Nhơn về việc vận hành mở tràn xả lũ duy trì mực nước hồ Đồng Mít.
Việc điều tiết qua hồ Đồng Mít dự kiến tăng dần với độ mở khoảng 50m3/s mỗi lần, cách mỗi giờ tăng một lần, nhằm duy trì mực nước hồ không vượt quá cao trình theo quy trình vận hành.
Thời gian bắt đầu từ 1h ngày 24/11 cho đến khi mực nước trạm thủy văn An Hòa vượt báo động 2.
Đại diện Công ty TNHH khai thác công trình thủy lợi Bình Định lưu ý trong quá trình ứng phó mưa lũ, các xã, phường, thị trấn vùng hạ lưu hồ cần thường xuyên cập nhật tình hình diễn biến ngập để phối hợp kịp thời trong ứng phó giảm nhẹ thiên tai.
">Hồ chứa nước lớn nhất Bình Định điều tiết xả lũ
友情链接