Hạn chế để xe ngoài trời, sắm lồng sắt bảo vệ gương… thậm chí, nhiều đêm các chủ xe ô tô còn không dám về nhà ngủ, chấp nhận ngủ tạm ở sân chung cư, ngoài vỉa hè hay trong nhà nghỉ vì sợ bọn "đạo chích" vặt trộm phụ tùng xe ô tô của mình.
Hạn chế để xe ngoài trời, sắm lồng sắt bảo vệ gương… thậm chí, nhiều đêm các chủ xe ô tô còn không dám về nhà ngủ, chấp nhận ngủ tạm ở sân chung cư, ngoài vỉa hè hay trong nhà nghỉ vì sợ bọn "đạo chích" vặt trộm phụ tùng xe ô tô của mình.
Theo ông Khôi, khi khởi chạy file này, những gì người dùng nhập vào máy tính bằng bàn phím sẽ được gửi thẳng đến hacker, các thông tin như email, tài khoản Facebook, ngân hàng… đều thuộc diện bị tấn công.
Trong phần minh bạch trang, fanpage F-Doerig **** đang được điều hành bởi nhóm quản trị viên người Việt. Bên cạnh mua quảng cáo lan truyền file mã độc, fanpage trên còn nhận chạy quảng cáo chiết khấu cho người bán hàng online. "Nhiều khả năng mã độc này được phát tán nhằm chiếm tài khoản quảng cáo của các chủ doanh nghiệp", ông Khôi nhận định.
Theo ông Huỳnh Đông, chuyên gia trong lĩnh vực quảng cáo digital, dân trong ngành gọi việc hack tài khoản Facebook người khác rồi dùng chạy quảng cáo là invoice (hóa đơn), nói ngắn gọn là "voi".
Theo đó, các tài khoản quảng cáo của các công ty, tập đoàn lớn, thường là của nước ngoài sẽ bị hacker chiếm quyền truy cập. Sau đó, những tài khoản này sẽ được bán lại cho những shop online tại Việt Nam với chiết khấu rẻ hơn.
“Dễ hiểu là nếu cần chạy quảng cáo 100 triệu đồng. Bạn sẽ chỉ trả cho hacker 30 triệu để mua lại các tài khoản mà họ hack được từ các công ty lớn”, ông Đông cho biết.
Fanpage tích xanh đanh là mục tiêu của nhiều hacker bởi tính năng quảng cáo livestream. |
Để tiện chi tiêu cho các công ty lớn, Facebook hỗ trợ mua quảng cáo trước, trả tiền sau. Tuy vào lịch sử chi tiêu và tín nhiệm của công ty, Facebook sẽ cho họ những ngưỡng tài khoản quảng cáo khác nhau. Có ngưỡng quảng cáo lên đến vài triệu USD.
“Nhiều khả năng trang F-Doerig **** đang cố tình phát tán mã độc để chiếm quyền truy cập càng nhiều tài khoản Facebook càng tốt. Nếu trong số những tài khoản bị hack, có người cầm quyền quản trị các fanpage, các trang này sẽ lọt vào tay hacker”, ông Đông nói thêm.
Thông thường, những quảng cáo dạng mã độc này thường nhắm đến người dùng ở các nước châu Âu hoặc Mỹ. Thực tế, mẩu quảng cáo được mua bởi fanpage F-Doerig **** cũng là tiếng Anh.
“Đa phần hacker Việt thường nhắm vào các công ty nước ngoài bởi họ mới giữ những tài khoản quảng cáo có tín dụng lớn. Có thể, trang F-Doerig **** đã quên cài đặt vị trí nên mới hướng tới người dùng Việt’, ông Đông phân tích.
Sau khi được các nhóm cộng đồng Facebook cảnh báo, đến 18h ngày 29/10, trang F-Doerig **** đã biến mất khỏi Facebook. "Lỗ hổng lớn nhất ở đây là việc Facebook cho phép quảng cáo file có chứa mã độc mà không qua kiểm duyệt. nếu điều này tiếp diễn thì việc lan truyền virus trong thời gian tới sẽ rất phức tạp", chuyên gia bảo mật Đăng Khôi nhận định.
(Theo Zing)
" alt=""/>Mất tài khoản Facebook vì bấm vào quảng cáoTheo cáo trạng của VKSND, Quyết và chị Nguyễn Thị L. (26 tuổi) kết hôn vào năm 2017 và có với nhau 1 con chung. Quá trình sống chung, hai vợ chồng thường xuyên mâu thuẫn, nên chị L. đã viết đơn ly hôn gửi lên TAND huyện Lộc Hà.
Khoảng 9h ngày 29/9/2023, Quyết đến trụ sở TAND huyện Lộc Hà để hòa giải ly hôn với vợ. Tại đây, sau khi trao đổi xong vấn đề hỗ trợ tiền nuôi con, Quyết quay sang hỏi chị L. ngồi gần đó: "Tiền tiêu hết rồi à? Xe bán rồi à? Vàng mất rồi à?". Chị L. đáp "ừ".
Quyết rút dao thủ sẵn từ trước, đâm nhiều nhát vào người chị L., khiến nạn nhân gục xuống giữa nền nhà. Chị L. được người thân đưa tới Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Tĩnh cấp cứu, tổn hại sức khỏe 29%.
Sau vụ việc này, vợ chồng Quyết đã được tòa đồng ý cho thuận tình ly hôn.
" alt=""/>Phạt 8 năm tù kẻ đâm vợ trọng thương trong phiên tòa hòa giải ly hônWistron, một trong ba đối tác sản xuất iPhone đã bán lại nhà máy ở Côn Sơn, Trung Quốc cho Luxshare. Ảnh: Wistron.
Lắp ráp iPhone có còn "ngon"?
Đây là một bước đột phá của Luxshare, vốn trước đó mới chỉ được Apple ký các hợp đồng sản xuất tai nghe và phụ kiện. Mua lại nhà máy sản xuất iPhone sẽ giúp cho công ty Trung Quốc đại lục này gia nhập danh sách số ít trước đó chỉ toàn các tên tuổi Đài Loan.
Theo Bloomberg, việc ký kết lắp ráp iPhone với một công ty Trung Quốc sẽ giúp Apple "ghi điểm" với chính quyền Trung Quốc, đồng thời tạo lợi thế cho chính Apple khi đưa các đối tác của mình vào hoàn cảnh cạnh tranh với nhau. Tuy nhiên, việc Luxshare có thể mua lại các nhà máy này cũng có một phần lý do từ các chính sách bị ảnh hưởng của chiến tranh thương mại.
"Apple đưa Luxshare vào dây chuyền iPhone để giảm chi phí, trong khi đó các công ty Đài Loan thì sẵn sàng từ bỏ các đơn hàng mang lại lợi nhuận thấp. Đây cũng là động thái cho thấy các công ty Đài Loan muốn rời bỏ đại lục khi lợi nhuận ngày càng giảm bởi ngành gia công đang chuẩn hoá", Tsai Ming-fang, nhà kinh tế học tại đại học Tamkang nhận xét.
Các công ty Đài Loan đối tác của Apple đang chuyển hướng sang Ấn Độ vì lợi nhuận ở Trung Quốc quá thấp. Ảnh: AP. |
Lợi nhuận thấp có thể là lý do chính khiến Wistron muốn bán lại nhà máy tại Trung Quốc. Theo công ty phân tích Nomura, việc duy trì nhà máy tại Côn Sơn khiến Wistron gặp khó, khi nhà máy này chỉ đạt mức lợi nhuận hoạt động 0,2% trong năm 2019.
Không chỉ Wistron, nhiều công ty chuyên về gia công khác của Đài Loan như Foxconn, Pegatron hay Quanta cũng đang tìm cách đưa các chuỗi cung ứng ra khỏi nội địa Trung Quốc để tránh những tác động từ mức thuế cao do chiến tranh thương mại Mỹ - Trung. Họ cũng muốn tìm kiếm những cơ hội kiếm lợi nhuận cao hơn. Mặc dù iPhone là dây chuyền sản xuất có giá bán rất cao, việc lắp ráp những chiếc điện thoại yêu cầu các công ty này phải duy trì đội ngũ công nhân hàng trăm nghìn người, với nhiều rủi ro về mặt quản trị và lợi nhuận cũng không cao.
Trong khi đó, Apple vẫn đang muốn mở rộng các nhà cung cấp ở nội địa Trung Quốc trong bối cảnh cuộc chiến thương mại giữa hai siêu cường thế giới diễn tiến phức tạp.
Bước đột phá của Luxshare
Mặc dù các hợp đồng lắp ráp iPhone đã kém hấp dẫn hơn với các đối tác truyền thống của Apple, đây vẫn là ngành kinh doanh mà Luxshare rất muốn nắm giữ. Theo Bloomberg, sau khi mua lại nhà máy của Wistron, công ty này có thể lắp ráp iPhone từ năm 2023.
Nhiều năm nay, Luxshare đã sản xuất đủ các loại phụ kiện, sản phẩm khác cho Apple, bao gồm cả sạc, cáp, tai nghe EarPods tới AirPods. Chính hợp đồng sản xuất AirPods giúp cho cổ phiếu Luxshare lọt vào nhóm tăng trưởng tốt nhất năm 2019. Bloomberg nhận định lắp ráp iPhone sẽ là một chiến thắng của Luxshare.
Tuy nhiên, chưa thể khẳng định Luxshare sẽ sớm trở thành đối tác sản xuất iPhone lớn của Apple. Wistron hiện tại cũng chỉ sản xuất khoảng 5% số lượng iPhone, theo số liệu của Nomura. Hai đối tác lắp ráp iPhone khác của Apple là Pegatron và Hon Hai Precision Industry (Foxconn). Những hợp đồng sản xuất iPhone dành cho Luxshare có thể gây ảnh hưởng tới Pegatron.
Trước đó, Luxshare đã sản xuất cáp, sạc, tai nghe có dây và AirPods cho Apple. Ảnh: HOPLUC CONSTRUCTION. |
"Pegatron có thể bị ảnh hưởng nặng nề và sụt giảm khoảng 3-4% doanh thu. Hon Hai thì có ngành kinh doanh đa dạng hơn, nên sẽ ít bị ảnh hưởng", nhà phân tích Matthew Kanterman và Nathan Naidu của Bloomberg Intelligence nhận định.
Foxconn hiện chiếm hơn 50% sản lượng iPhone. Đó là lý do Apple muốn thúc đẩy một đối tác khác nhằm đa dạng hoá chuỗi cung ứng.
"Rất có thể Apple sẽ hỗ trợ đối tác của mình và tăng số lượng đơn hàng dần dần, vì họ muốn đa dạng hoá chuỗi cung ứng thay vì phụ thuộc vào hai đối tác chính", hai nhà phân tích của Bloomberg Intelligence nhận xét.
Trước đó, theo nguồn tin của Nikkei Asian Review, Apple đã khuyên Luxshare đầu tư mạnh vào các nhà cung cấp khung vỏ cho iPhone và MacBook. Luxshare đã đàm phán với Catcher Technology, nhà cung cấp vỏ kim loại lớn thứ hai thế giới, trong hơn 1 năm qua và sắp tiến tới những bước thỏa thuận tiếp theo.
Nếu thỏa thuận thành công, Luxshare có thể sản xuất khung vỏ kim loại chất lượng cao, kết hợp với hiểu biết về lắp ráp smartphone để đạt trình độ sở hữu gần như toàn bộ chuỗi cung ứng linh kiện điện tử. Đây có thể coi là bước cuối cùng giúp Luxshare nhận được hợp đồng sản xuất iPhone từ Apple, cạnh tranh với Foxconn.
"Đối với Apple, việc hỗ trợ Luxshare tăng trưởng mang lại lợi ích cho cả hai. Việc này không chỉ giúp Luxshare nâng cao chất lượng và giảm giá thành, mà còn giúp Apple thâm nhập sâu hơn vào thị trường sản xuất của đất nước 1,3 tỷ dân", một vị quản lý trong ngành cung ứng nói với Nikkei.
Với những thông tin nói trên, có thể thấy còn nhiều năm nữa Luxshare mới trở thành một đối tác sản xuất iPhone quan trọng của Apple. Cũng chưa thể khẳng định công ty này sẽ chuyển dây chuyền sản xuất iPhone sang Việt Nam. Công ty TNHH Luxshare-ICT Việt Nam, công ty con thuộc Tập đoàn Luxshare-ICT Precision đang có ba nhà máy tại Việt Nam đặt tại các khu công nghiệp trong khu vực Bắc Giang, Bắc Ninh và Nghệ An.
(Theo Zing)
Pegatron của Đài Loan - nhà sản xuất thiết bị điện tử hợp đồng lớn thứ hai thế giới dự định sẽ có các nhà máy mới hoạt động tại Indonesia và Việt Nam vào cuối năm nay.
" alt=""/>Đối tác Apple tại VN được 'dọn đường' để sản xuất iPhone