Đây là số tiền bạn kiếm được nếu đầu tư 1.000 USD vào Apple năm 2009
Sau khi Apple công bố kết quả kinh doanh quý thuận lợi,ĐâylàsốtiềnbạnkiếmđượcnếuđầutưUSDvàoApplenăket qua ngoai hang anh 2024 giá trị cổ phiếu của Táo khuyết đã tăng gần 5%, lên mức 210 USD/cổ phiếu. Tỷ lệ doanh thu iPhone giảm cho thấy Apple đang chuyển mình sang các sản phẩm phần cứng và phần mềm khác.
Trang CNBC nhận định nếu một người quyết định đầu tư vào Apple 10 năm trước, thì bây giờ là thời điểm thu lại nhiều quả ngọt. Theo ước tính, khoản đầu tư 1.000 USD được thực hiện vào ngày 1/5/2009 sẽ có giá trị hơn 13.000 USD vào ngày 1/5/2019. Tổng lợi nhuận là hơn 1.200%.
Sơ đồ mức độ tăng trưởng giá trị cổ phiếu của Apple từ năm 2010. Ảnh: CNBC. |
"Chúng tôi tin rằng Apple sẽ tiếp tục thống trị phân khúc smartphone cao cấp, đồng thời đây cũng là mảng kinh doanh mang lại phần lớn lợi nhuận cho công ty trong vài năm tới", công ty dịch vụ tài chính Canaccord Genuity nhận định.
Bên cạnh iPhone, Apple đang tìm kiếm nhiều cơ hội kinh doanh khác để tăng doanh số. Trao đổi với các nhà đầu tư, CEO Tim Cook nhấn mạnh 2 mảng lớn mà công ty đã đầu tư phát triển là các dịch vụ, bao gồm Apple Music và iCloud, và thiết bị đeo thông minh (AirPods và Apple Watch).
"Đây là quý tốt nhất trong việc kinh doanh dịch vụ, với doanh thu đạt 11,5 tỷ USD", ông Cook nhấn mạnh. Doanh thu dịch vụ của Apple tăng 16% so với con số 9,19 tỷ USD cùng kỳ năm trước.
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Soi kèo góc Brest vs PSG, 00h45 ngày 12/2
Không chỉ thu mua chó khắp các tỉnh trong nước mà họ còn ra nước ngoài mua chó sống về thịt dần. Mấy năm trở lại đây, chủ lò không trực tiếp giết chó mà thuê người khác làm để tránh sát sinh, bởi họ sợ rước họa về nhà. Thực hư những lời đồn thổi về thuyết nhân quả, chó báo oán ở ngôi làng này còn nhiều điều khó tin.
Xuất ngoại "gom hàng"
Nhắc đến làng Cao Hạ, người dân quanh khu vực nghĩ ngay đến "đặc sản cày tơ bảy món", bởi nơi đây có "lò mổ" chó lớn nhất miền Bắc. Hỏi người dân trong làng thì không ai biết rõ chính xác nghề làm thịt chó có từ bao giờ, chỉ biết rằng, làng Cao Hạ cách đây gần một thế kỷ đã có nghề bún, sau đó, mới chuyển sang nghề làm thịt chó. Và, kể từ đó, người dân nơi đây coi nghề làm thịt chó như một nghề gia truyền, đời ông cha làm, giờ lại đến lượt con cháu nối nghiệp.
Hàng nghìn con chó được nuôi nhốt trong chuồng chờ thịt dần tại lò mổ nhà ông C. làng Cao Hạ.
Ban ngày, không khí trong làng khá im ắng và thỉnh thoảng mới có tiếng chó sủa ở một số "lò mổ" nuôi nhốt cả nghìn con, chờ sẵn trong chuồng để thịt dần. Từ nửa đêm về sáng, ngôi làng "đặc sản cày tơ" này hoạt động tấp nập, nhộn nhịp. Tại các "lò mổ" chó, điện thắp sáng trưng, tiếng đập chó ăng ẳng, tiếng chó sủa inh ỏi, tiếng xe máy rộn rã của lái buôn về lựa thịt chó mang đi các tỉnh lân cận giao hàng.
Cụ Đặng Thị N. (89 tuổi) cho biết: "Khoảng hơn 50 năm về trước, lúc đó làng Cao Hạ mới chỉ có bốn nhà làm nghề thịt chó. Nhà tôi là một trong bốn nhà đó. Làng Cao Hạ vẫn có nghề bún, mọi người làm thêm, kiếm đồng ra đồng vào, còn chủ yếu vẫn trông cậy vào đồng ruộng và nuôi con lợn, con gà. Sau này, nghề thịt chó dần phát triển mới nhân rộng ra nhiều nhà như vậy".
Nghề giết mổ chó cứ thế phất dần lên, lượng đầu vào thu mua khắp các tỉnh trong nước cũng không đáp ứng được nhu cầu. Vì vậy, người Cao Hạ còn xuất ngoại sang các nước láng giềng như Thái Lan, Campuchia, Lào thu mua chó sống. Mỗi lần đi, họ đánh cả xe tải đầy chó về nuôi nhốt rồi thịt dần. Để có nguồn hàng luôn sẵn, chủ lò mổ lớn phải xây một khu chuồng trại ở ngoài cánh đồng hoặc ở nhà mình. Cả làng có mấy chục lò mổ nhưng chỉ có ba lò mổ lớn có qui mô, còn lại nhỏ lẻ, nhưng tính trung bình ở làng Cao Hạ mỗi ngày có khoảng 400 con chó bị hóa kiếp, tính ra đến cả 4-5 tấn chó được đem đi tiêu thụ. Vào thời điểm cuối tháng, con số này còn cao hơn nhiều, riêng lò mổ của ông C. trong làng có ngày giết hàng trăm con. Theo người dân ở đây, các quán thịt chó trên địa bàn Hà Nội và các vùng lân cận chủ yếu từ các lò mổ ở làng Cao Hạ cung cấp.
Lò mổ nhà ông C. nằm sát con đường bê tông lớn, hàng trăm con chó sau hàng rào sắt hai lớp, người qua đường, chúng sủa inh ỏi. Chủ quán nước gần đó (đề nghị được giấu tên - PV) cho biết: "Sống gần những lò mổ chó lớn ầm ĩ và ô nhiễm không thể chịu được. Chó sủa ngày đêm, trước kia tôi không bị bệnh mà bây giờ có bệnh. Chúng tôi đã đề nghị lên các cấp chính quyền về việc các lò mổ gây ô nhiễm và việc nuôi nhốt cả nghìn con chó, khiến chúng tôi không thể ngủ được, gây ảnh hưởng đến sức khỏe".
Vào làng thịt chó Cao Hạ, qua cổng làng Lưu Xá, con đường lúc nào cũng tấp nập người qua lại.
Năng đi lễ chùa để giảm “tội sát sinh”
Mấy năm gần đây, làng Cao Hạ "thay da đổi thịt" trông thấy, những ngôi nhà cao tầng mọc lên san sát, đời sống người dân ngày càng được nâng cao, nhưng có một điều lạ khi chúng tôi đề cập đến nghề giết mổ chó, họ đều né tránh và không muốn nhắc đến "nghề sát sinh" của mình.
Qua tìm hiểu, chúng tôi được biết, trước đây công việc làm thịt chó, người làng Cao Hạ thường trực tiếp làm để tiết kiệm chi phí.
Sống ngót nghét gần một thế kỷ nên cụ Đặng Thị N. đã chứng kiến biết bao biến cố, thăng trầm ở làng. Bản thân cụ N. và nhiều người trong làng đã đoạn tuyệt với nghề mổ chó, nhưng vẫn còn những người phải theo nghề vì cơm áo, gạo tiền. "Tôi vẫn nhớ như in, như mọi ngày tôi lôi con chó ra để hai vợ chồng chuẩn bị làm thịt, chồng tôi cầm cái chày đập liên tiếp vào đầu con chó, nhưng nó không chết mà kêu ăng ẳng, tiếng kêu than nghe đáng sợ lắm. Chẳng hiểu sao, lần này ông ấy không nói năng gì mà vứt cái chày xuống sân và bảo: "Từ nay không làm cái "nghề sát sinh" này nữa, tàn nhẫn lắm". Nghe ông ấy nói vậy, tôi cũng thấy phải và hai vợ chồng đồng ý bỏ nghề thịt chó từ đó. Còn người làng làm mỗi ngày một nhiều, lan rộng ra khắp làng, bởi nghề này so với các nghề khác cũng kiếm bộn tiền. Vợ chồng tôi chuyển sang nghề làm bún, phở, kinh tế không được dư giả lắm nhưng đầu óc nhẹ nhàng, thanh thản".
Theo cụ N. "nghề sát sinh" này mang lại sự giàu có, nhưng hay gặp những điều chẳng lành. Đa phần họ giàu có, nhà cao cửa rộng lại nhiều đất đai, nhưng không biết có phải do họ sát sinh nhiều mà gia đình phải chịu hậu quả đáng tiếc. Cụ N. không tiện nói tên, vì cụ cho rằng, chuyện này tế nhị lắm. Gia đình có lò mổ chó lớn nhất làng, có hai thằng con trai thì chết một, chồng cũng mất. Chủ lò mổ khác, nhà có bốn đứa con trai, chết ba, chồng cũng mất và đứa cháu nữa là năm người. Nhiều chủ lò mổ khác, gặp những điều không may, ngoài chuyện chết chóc.
Cái chết mà người làng Cao Hạ đồn thổi nhiều là ông H., một chủ lò mổ lớn nhất làng bị chết bỏng trong vạc nước sôi nhúng chó để vặt lông. Chuyện kể rằng, một đêm ông H. cùng vợ và con dậy sớm thịt chó như thường nhật, đến khâu cuối cùng, chuẩn bị mổ bụng moi lòng thì mọi người tá hỏa thấy ông H. chết trong vạc nước sôi. Bên cạnh đó, còn một số trường hợp như chồng bà C. khi cắm quạt điện để thui chó bị điện giật chết khi tuổi mới ngoài 40. Một câu chuyện về "sinh nghề tử nghiệp" đã xảy ra với gia đình ông L. một người làm thịt chó chuyên nghiệp bị mất mạng do bệnh dại. Trong một lần vô tình, ông L. vào chuồng bắt chó, bị một con chó dại đớp nhẹ vào tay, ông chủ quan không đi tiêm phòng, nào ngờ mấy ngày sau, người ta đã thấy gia đình báo tin buồn, ông L. qua đời. Một trường hợp nữa là chồng bà Đ., bây giờ giàu có lắm nhưng chồng đã mất vì một tai nạn giao thông. Chồng bà Đ. đi giao hàng, trời sáng mà xe máy của ông này đâm vào đuôi xe ô tô đỗ bên đường. Tất nhiên những câu chuyện trên được nghe kể lại có lẽ chỉ là sự ngẫu nhiên nhưng đáng để mọi người tự suy ngẫm...
Ông Đỗ Vĩnh Thịnh, thủ từ đình Lưu Xá, nằm ngay sát con đường vào làng Cao Hạ cho biết: “Nghề thịt chó là “nghề sát sinh” và tàn nhẫn, nhưng vì mưu sinh mà nhiều người đành chấp nhận. Các cụ đã có câu “nhân sát vật thì vô tội”, tức là người giết mổ con vật thì không có tội, nhưng một năm giết hại vô số động vật mà nhiều năm liên tục thì những điều không hay ập đến sẽ khó tránh khỏi. Bởi vậy, người làm nghề này, thường xuyên đi lễ chùa mong phần nào giảm “tội sát sinh” của mình, tránh “nghiệp chướng” sau này. Hơn nữa, có câu “khuyển mã chi tình” hay “chó không chê chủ nghèo”, mang ý nghĩa loài chó rất trung thành và gần gũi với con người, do đó nhiều nước trên thế giới phản đối gay gắt việc ăn thịt và giết hại loài vật này”.
Thuê người giết chó để tránh "nghiệp chướng"?
Ngày nay, vì cái "nghề sát sinh" này có qui mô ngày một lớn và những câu chuyện buồn trong làng mà người ta đồn liên quan đến việc sát sinh gặp họa, khiến nhiều chủ "lò mổ" lớn đã thuê thêm thợ ở các tỉnh như Thanh Hóa, Thái Bình... Nhiều người Cao Hạ còn không dám trực tiếp giết chó nữa mà việc này chủ yếu giao cho người làm thuê để mong tránh "nghiệp chướng" sát sinh sau này. Chủ lò mổ và người làng Cao Hạ chỉ làm các khâu sau mổ, trước khi đưa chó vào thị trường tiêu thụ.
(Theo Người đưa tin)
" alt="Chuyện khó tin về chó báo oán ở làng Cao Hạ" />Tập 4 lên sóng tối nay, Ngọc và nhóm bạn lại bắt gặp Luân đưa Linh đến quán và cả hai người đều dành cho nhau cử chỉ và lời lẽ thân mật. Khi Ngọc giải thích đó là bạn thân của bố mẹ vừa từ Sài Gòn ra và bố cô chỉ coi Linh là bạn, My (Kiều My) lập tức cảnh báo: "Em gái mưa, anh trai mưa thì càng phải đề phòng vì đây chính là mảnh đất màu mỡ để sừng phát triển".
Linh cảnh báo Ngọc về Linh. Chưa hết khó chịu về Linh, Ngọc không ngờ chuyện cô không ăn ở nhà hàng lại bị "em gái mưa" của bố mách với mẹ. "Con bắt đầu thấy sự xuất hiện của cô ấy hơi phiền phức rồi đấy", Ngọc nói với Ngân (Quách Thu Phương). Tuy nhiên Ngân lập tức "nắn" con gái: "Cô ấy là người tốt, hoàn cảnh lại đáng thương. Con đừng nghĩ như thế cho cô mà tội".
Ngân vẫn bênh chằm chặp Linh bất chấp sự khó chịu của Ngọc. Trong khi đó, cặp đôi oan gia ngõ hẹp Ngọc và Duy (Thanh Sơn) cuối cùng cũng gặp nhau vì chiếc điện thoại. Ngọc vẫn không bỏ thái độ khó chịu dành cho Duy còn anh thì cố tình tìm cách để chọc tức cô. Duy yêu cầu Ngọc đọc mật khẩu của điện thoại và khi cô thắc mắc, anh liền đáp: "Nói thật khi nhìn vào hình của cô trong điện thoại và cô bây giờ tôi bắt đầu nghi ngờ rồi".
Duy mang trả điện thoại cho Ngọc như lời hứa nhưng cả hai vẫn không ngừng đấu khẩu. Diễn biến chi tiết "Đừng bắt em phải quên" tập 4 lên sóng VTV1 vào 21h tối nay, 13/3.
Mỹ Anh
'Đừng bắt em phải quên' tập 3, Luân hốt hoảng gọi điện cho Linh lúc nửa đêm
Mối quan hệ thân thiết quá đà của Luân và Linh bắt đầu khiến người xem bức xúc.
" alt="'Đừng bắt em phải quên' tập 4: Con gái bắt đầu nóng mặt vì 'em gái mưa' của bố" />- Eximbank vừa ra mắt tiện ích bảo lãnh online dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) trên ứng dụng Mobile Banking - Eximbank EBiz. Theo đó, doanh nghiệp khi đăng ký sử dụng dịch vụ bảo lãnh online, chữ ký số tại Eximbank chỉ cần thiết bị có kết nối Internet, không cần đến ngân hàng để nộp hồ sơ giấy.
Với dịch vụ này các thủ tục đều được thực hiện online bất cứ lúc nào, kể cả ngoài giờ làm việc hay ngày cuối tuần. Ngoài ra, Eximbank còn linh hoạt cho khách hàng về việc nhận bảo lãnh bằng giấy, hoặc bảo lãnh điện tử đã được ngân hàng ký số.
Đại diện ngân hàng cho biết, đây là lợi thế giúp các nhà quản lý, chủ doanh nghiệp tiết kiệm chi phí vận hành liên quan đến nhân lực, thủ tục hành chính, linh hoạt xử lý công việc mà không bị gián đoạn. Hơn nữa, hệ thống tự động hóa của Eximbank đảm bảo mọi giao dịch bảo lãnh được xử lý nhanh chóng và chính xác, giảm thiểu tối đa rủi ro sai sót.
- Ngày 1/7, bé Chiêu Anh, nickname Minnie, chính thức được bố mẹ cho kết thúc quãng thời gian tập ăn dặm, sau sinh nhật đầu tiên vài ngày.
Để kỷ niệm dấu mốc đáng nhớ đồng thời khích lệ con gái đầu lòng, Đoàn Lê Ái Tiên (28 tuổi), gợi ý chồng, anh Nguyễn Trần Trung Sơn (30 tuổi, kiến trúc sư), làm một tờ giấy khen tặng Minnie.
"Mình lấy ý tưởng từ truyền thống khuyến khích học tập của gia đình. Từ khi mình học lớp 2, đại gia đình mình đã thường xuyên tổ chức 'lễ khuyến học', khen thưởng con cháu trong nhà. Ở đó, gia đình mình không chỉ đọc tuyên dương và khen thưởng, còn có hoạt động văn nghệ, đóng kịch, hoá trang... để khuyến khích con cháu có những hoạt động, tài lẻ khác", Ái Tiên nói với Zing.
Giấy khen anh Sơn tự tay vẽ cho con.
May mắn luôn được cha mẹ tạo động lực và không gò bó trong học tập, khi có gia đình, Ái Tiên cũng muốn động viên con mình như vậy.
Dù có thể làm trên máy nhanh gọn, Trung Sơn vẫn quyết định tự tay vẽ từng chi tiết trên tờ giấy khen cho con gái nhỏ. Vì công việc bận rộn, tối muộn, anh mới có thời gian thực hiện. Hì hụi từ 23h đến 2h sáng hôm sau, ông bố trẻ mới hoàn thành món quà tặng con.
Hôm sau, nhận được giấy khen của bố mẹ, Minnie cười vui, tỏ ra thích thú khi thấy những hình vẽ ngộ nghĩnh.
"Con chưa biết được giấy khen là gì, nhưng vợ chồng mình vẫn muốn thưởng món quà này vì bé xứng đáng. Khi con nhận thức rõ hơn, mình sẽ chỉ hình và giải thích cho con tại sao con lại nhận được phần thưởng này lúc đó".
Thường ngày, Trung Sơn cũng tỏ ra là ông bố khéo léo khi thường xuyên phụ vợ chăm con. Những ngày Ái Tiên mới sinh Minnie, một tay ông bố trẻ giúp vợ bế con, thay bỉm, cho con ngủ dù còn vụng về.
Vợ chồng Ái Tiên muốn tạo cho con kỷ niệm đẹp và khuyến khích con.
Trong việc dạy con, vợ chồng Ái Tiên hướng đến việc trở thành bạn của con, hướng dẫn, chỉ hướng và tôn trọng, để con tự đưa ra quyết định cuối cùng. Ái Tiên cũng lập một nhóm trao đổi kinh nghiệm chăm con, dạy con với các bà mẹ khác trên mạng xã hội.
"Ví dụ sau này mình muốn bé học piano, thay vì đăng ký lớp và bắt con học, mình sẽ cho con xem nhiều video về những người đàn piano để thu hút con trước. Sau đó mình sẽ hỏi con có thích đàn như vậy không, nếu bé thích, thì mình sẽ cho bé học.
Khi tự lựa chọn, bé sẽ phải có trách nhiệm với quyết định đó. Mình không muốn ép con bất cứ điều gì, mình dạy con không theo cảm tính mà sẽ cố gắng đặt bản thân vào vị trí của con nhiều nhất có thể", Ái Tiên chia sẻ.
Theo Zing
Choáng với độ chịu chi cho con của những bà mẹ siêu giàu châu Á
Những phụ nữ thuộc tầng lớp siêu giàu châu Á nuôi con theo những cách đặc biệt và sẵn sàng chi số tiền khổng lồ cho con cái của họ.
" alt="Ông bố làm giấy khen tặng con gái 'ăn dặm thành công'" /> - "Chúng tôi không kinh doanh nhà kiếm lời mà muốn tạo ra chỗ ở giữ chân người lao động. Doanh nghiệp sẽ bỏ ra tất cả chi phí, chỉ mong thành phố hỗ trợ thủ tục", ông Nguyễn Xuân Dũng, Tổng giám đốc Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Bình Tây (Bitex), nói tại chương trình Đồng hành cùng doanh nghiệp, chiều 10/10. Đây là hoạt động thường niên tôn vinh các chủ doanh nghiệp chăm lo tốt cho người lao động do Liên đoàn lao động TP HCM tổ chức.
- John Callahan sinh năm 1953.
John Callahan được khán giả truyền hình biết đến với vai Edmund Grey trong series phim 'All My Children' từ năm 1992 đến 2005. Ông qua đời sáng 28/3 (tức đêm qua theo giờ VN), cùng ngày với diễn viên Mai Phương. Nguyên nhân chính được người đại diện của diễn viên quá cố chia sẻ là do cơn đột quỵ. Khi được đưa đến trung tâm y tế Eisenhower ở California, Mỹ thì ông đã qua đời.Vợ nam diễn viên khẳng định cái chết của John Callahan "không liên quan gì tới Covid-19".
Dù John Callahan năm nay đã 67 tuổi nhưng nhiều người vẫn rất sốc trước sự ra đi đột ngột của ông.
Kelly Ripa, diễn viên cùng đóng 'All My Children' với John Callahan từ năm 1990 đến 2002 chỉ có thể thả icon hình trái tim tan vỡ dưới dòng trạng thái thông báo của vợ nam diễn viên quá cố khi hay tin. Ngay say đó cô viết trên Twitter: "Bởi tôi không thể nói lên lời khi hay tin, an nghỉ nhé John Callahan!".
Sarah Michelle Gellar, diễn viên cùng đóng 'All My Children' với John Callahan từ năm 1993 đến 1995 cũng viết trên Instagram: “Ông ấy đã bước vào rất nhiều khoảnh khắc đáng nhớ trong đời tôi".
Mỹ Anh
Giật mình với bộ phim Mỹ 13 năm trước cảnh báo về đại dịch
Nhiều khán giả liên tưởng giữa thực tại và những gì Hollywood đã đưa vào phim 'I Am Legend" (Tôi là huyền thoại) ra rạp năm 2007.
" alt="John Callahan qua đời" />
- ·Nhận định, soi kèo Qarabag vs Sabail, 22h00 ngày 11/2: Tin vào cửa dưới
- ·Bi hài chuyện lấy chồng, làm mẹ của 9X mê game
- ·Tung khuyến mại khủng vẫn méo mặt vì vắng khách
- ·Cuộc sống sang chảnh, du lịch nhiều nơi của 'nữ hoàng phòng trà' Đinh Hiền Anh
- ·Nhận định, soi kèo Vissel Kobe vs Shanghai Port, 17h00 ngày 11/2: Không trả được nợ
- ·Nam diễn viên chính ‘Next Next’ qua đời ở tuổi 38
- ·Thói xấu kinh hồn của vợ đẹp
- ·2NE1 và những khoảnh khắc ấn tượng
- ·Nhận định, soi kèo Rosenborg vs Varnamo, 23h00 ngày 10/2: Chờ mưa bàn thắng
- ·Mỏi mắt tìm lao động hồi hương giỏi tiếng Hàn
- Diễn viên Hoàng Yến đã để lại những dấu ấn riêng trong lòng khán giả qua các bộ phim như: Đi qua bóng tối, Chủ tịch tỉnh, Chỉ còn lại tình yêu, Công dân tập thể, Giọt nước rơi, Giấc mơ hạnh phúc, Trò đời và gần đây nhất là vai cô Xuyến trong Về nhà đi con. Hoàng Yến bảo, cuộc đời chị từ sự nghiệp cho tới hạnh phúc đều đến muộn nhưng đã là số phận, chị chấp nhận và lạc quan đón nhận.
3 cuộc hôn nhân và làm mẹ năm 18 tuổi
Dù xuất thân trong gia đình không ai theo nghiệp diễn nhưng 3 chị em gái nhà diễn viên Hoàng Yến lại có năng khiếu nghệ thuật, đặc biệt là ca hát và diễn xuất. Hoàng Yến bảo, có thể do cô được tiếp cận với tất cả các dòng sách từ nhỏ nên những cảm xúc có được từ những cuốn sách đó đã khiến cho tâm hồn của Hoàng Yến trở nên dễ rung động và nghệ sĩ tính. Hoàng Yến viết văn hay và có lẽ chính niềm đam mê văn học từ nhỏ đã tạo nên một Hoàng Yến của hiện tại, mơ mộng, luôn khao khát yêu thương dù cuộc đời có xô cô ngã nhiều lần.
Hoàng Yến là nữ diễn viên luôn giữ cho mình tinh thần lạc quan
"Ông ngoại Hoàng Yến là người yêu thích sách. Hồi nhỏ, tôi hay sang phòng ông để đọc sách. Căn phòng vài chục mét vuông của ông nhưng 3 mặt tường đều làm giá sách bao quanh. Tôi đọc hết cuốn này với cuốn khác và không thích ra ngoài chơi nữa. Có lẽ vì thế tôi luôn tỏ ra là một cô bé ‘hiểu chuyện’", Hoàng Yến chia sẻ.
Khi đón nhận tin mình làm mẹ ở tuổi 18, Hoàng Yến thay vì hoang mang, cô chấp nhận số phận và hoạt động nghệ thuật cầm chừng. Bạn bè cùng trang lứa nhiều người như Vân Dung đều đã có tên tuổi nhưng mãi sau này Hoàng Yến mới được biết tới nhưng cô nói mình chẳng hối tiếc điều đã xảy ra.
"Tình yêu đến rồi đi, phụ nữ ai chẳng muốn được yêu tới già, ai chẳng thích đi cùng người đàn ông tới cuối của con đường hạnh phúc, sống để yêu thương nhưng nếu không còn duyên nợ nữa, hãy chủ động để cả 2 đều có cơ hội yêu thương ai đó lần nữa", Hoàng Yến tâm sự.
Vì quan điểm đó, người chồng đầu tiên khi bị phát hiện có người phụ nữ khác, Hoàng Yến quyết định chia tay, dắt con về nước làm lại từ đầu. Người đàn bà khát khao yêu thương như Hoàng Yến lại chọn bến đỗ mới. Chuyến đò thứ 2, Hoàng Yến có thêm bé gái nữa nhưng cuộc hôn nhân này cũng chỉ kéo dài 4 năm rồi đường ai nấy đi.
Nữ diễn viên thay đổi nhiều từ khi lấy chồng lần thứ 4
10 năm sau, Hoàng Yến kết hôn lần thứ ba với một người đàn ông kém cô tới 8 tuổi. Nhưng có lẽ họ cũng không có duyên với nhau nên suốt thời gian chung sống, cặp đôi không thể có con chung.
“Lúc chia tay người đàn ông thứ 3, tôi đã có suy nghĩ là sẽ không bao giờ kết hôn nữa. Nhưng cuộc đời đôi khi không phải mình muốn là được, hoàn cảnh, sự rung động của con tim và tôi không thể khước từ tình yêu khi mà nó lại đến dẫn dụ và khiến tôi muốn yêu quý hơn cuộc đời này”, Hoàng Yến tâm sự.
300 ngày sống trong lo âu khi mang bầu ở tuổi 40
Vì sống với người chồng kém 8 tuổi nhưng mãi không có con, thế nên ở cuộc hôn nhân thứ 4, trong đầu Hoàng Yến chưa từng mường tượng rằng mình sẽ làm mẹ thêm lần nữa.
"Thực sự con cái như là lộc Trời cho vậy. Nhiều lúc tôi đùa hỏi chồng rằng nếu em có em bé thì thế nào nhỉ? Thế mà không ngờ tin vui lại thành sự thật. Tôi không nghĩ ở tuổi 40 lại được làm mẹ. Thực sự tôi đã nín thở chờ ngày được nghe tim thai con đập khi được 7 tuần. Tới lúc em bé được 12 tuần, tôi đi siêu âm trong tâm trạng khủng hoảng hơn và Trời Phật thương, em bé của tôi an toàn", Hoàng Yến chia sẻ.
Hoàng Yến và cô con gái thứ 3 trong ngày sinh nhật của mình.
Nhưng chuỗi ngày lo lắng khi mang thai ở tuổi 40 của Hoàng Yến ngày càng tăng. "Đến tháng thứ 4 của thai kỳ, tôi nhận hung tin bị dây rau bám màng và u xơ tử cung. Đây là trường hợp hiếm mà theo bác sĩ, tỷ lệ tử vong thai nhi từ 60-100%. Trái tim tôi thắt lại, cú sốc quá lớn khiến cho bao nhiêu hy vọng, năng lượng trong người tôi lúc đó như bị rút cạn một cách đột ngột. Tôi vẫn biết mang thai ở tuổi 40 khó khăn, nhưng không thể ngờ là lại nhiều thử thách đến vậy.Tôi ra ngoài, vẫn làm những công việc kinh doanh hàng ngày, chăm sóc bản thân, nghĩ tới điều tích cực. Tất nhiên, cứ 5, 10 phút tôi lại sờ lên bụng, nói chuyện với em bé như thể sợ để lâu em bé không cử động", Hoàng Yến chia sẻ.
Sau chuỗi ngày hồi hộp, em bé chào đời khoẻ mạnh khiến Hoàng Yến thở phào nhẹ nhõm. Giây phút nghe tiếng con khóc, Hoàng Yến cũng khóc, hạnh phúc của một người mẹ ở tuổi 40 với với chị thật tuyệt vời.
"Trộm vía em bé phát triển bình thườn. Làm mẹ ở tuổi 40, khi 2 con gái đã lớn, có một em bé cứ quấn quýt bên mình thực sự hạnh phúc khôn tả. Tôi chẳng mong muốn gì hơn dù cuộc đời này, tôi đã bị xô ngã quá nhiều lần. Nhưng lạc quan là liều thuốc đã thay đổi cuộc đời tôi", Hoàng Yến tâm sự.
Tình Lê
Nữ diễn viên 4 đời chồng diện áo tắm khoe dáng tuổi 44
Dù đã là mẹ 3 con nhưng Đào Hoàng Yến - cô Xuyến trong 'Về nhà đi con', nữ diễn viên từng trải qua 4 đời chồng vẫn có thân hình nuột nà ngưỡng mộ.
" alt="Hoàng Yến: 3 cuộc hôn nhân không trọn vẹn và cú sốc sinh con tuổi 40" /> - Mới đây, Hồ Quang Hiếu chính thức phát hành MV "Nhớ cha con đợi trong mơ" - sản phẩm tâm huyết mà anh ấp ủ cho mùa lễ Vu Lan 2019.
Đây là ca khúc hát về cha đầu tiên của mùa lễ Vu Lan năm nay, sau ca khúc xúc động "Mẹ... bông hồng trắng" của Phương Thanh hát về mẹ.
MV bắt đầu bằng cảnh cô gái (Trịnh Thảo đóng) xem những video kỷ niệm lúc cha (Quang Sự đóng) còn sống. Tất cả ký ức như đoạn phim chiếu chậm của cô gái từ nhỏ bên cha mẹ, cho tới lúc cha bệnh mất. Cô gái đã ôm mẹ (Vân Trang đóng) khóc khi đón sinh nhật đầu tiên vắng bóng cha.
"Nhớ cha, con đợi trong mơ / Nhớ con, cha về trong mơ", hai câu hát xúc động, có phần ám ảnh trong ca khúc của Hồ Quang Hiếu. Xuyên suốt MV, Hồ Quang Hiếu chỉ đóng vai người kể chuyện chứ không lộ diện vì anh muốn mình giữ lại trọn vẹn cảm xúc. Anh tiết lộ phải ngưng nhận show trong thời gian dài để nuôi cảm xúc hát và thực hiện MV tặng cha.
"Đã bao lần bạn bỏ qua cuộc gọi từ ba mẹ? Mùa Vu Lan này hãy nói "con không bận", các bạn nhé", Hồ Quang Hiếu viết.
Theo anh, giá trị thật chính là những thứ đơn giản nhất xung quanh ta hằng ngày, nhưng mỗi người lại thường vô tâm, đến khi mất đi mới biết hối tiếc.
Hồ Quang Hiếu muốn dành một sản phẩm đặc biệt này cho cha của mình.
"Một cành hoa hồng trắng hay một câu hát “Nhớ cha, con đợi trong mơ” là món quà vô giá mà tôi mang theo suốt cuộc đời, dù thành công hay thất bại", Hồ Quang Hiếu tâm sự.
Gia Bảo
Hồ Quang Hiếu công khai đăng ảnh 'vợ sắp cưới', fan khẳng định là Bảo Anh
- Dù đã khéo léo che mặt người mà nam ca sĩ gọi là vợ sắp cưới, nhiều người hâm mộ vẫn đồn đoán đó chính là ca sĩ Bảo Anh.
" alt="Hồ Quang Hiếu hát xúc động về cha nhân mùa Vu Lan" /> Xu hướng cắt đứt quan hệ độc hại với họ hàng ngày càng phổ biến với người trẻ Trung Quốc. Ảnh minh họa: Ruanredelinghuys.
Thanh niên Trung Quốc cắt đứt quan hệ với người thân nổi lên như chủ đề nóng trên mạng xã hội xứ tỷ dân sau khi tạp chí Sanlian Lifeweekchia sẻ câu chuyện của Pan Duola (33 tuổi). Trong đó, cô cho biết lý do mình và bố mẹ không còn duy trì liên hệ với họ hàng, theo Zaobao.
Trên ifeng.com, bài viết có tiêu đề “Vì sao giới trẻ cắt đứt mối quan hệ với người thân” thu hút 2,9 triệu lượt đọc trong một giờ.
Các chủ đề tương tự thường xuyên trở thành xu hướng trên Internet Trung Quốc. Mỗi dịp Tết đến xuân về, cư dân mạng lại tranh luận về nguyên nhân giới trẻ ngày nay không về thăm người thân.
Thậm chí, không ít người trẻ tham gia các hội, nhóm chuyên phàn nàn về những người họ hàng “khó đỡ” trong gia đình.
Tạp chí Sanlian Lifeweek tiến hành cuộc khảo sát trực tuyến để thăm dò ý kiến về hiện tượng này. Kết quả, 50.000 trong số 116.000 người được hỏi cho biết họ “ủng hộ” những thanh niên cắt đứt quan hệ với họ hàng vì một số người thân thực sự không đáng để dành thời gian.
Bên cạnh đó, 57.000 người khác cho rằng hành động của người trẻ là “bình thường” vì mối quan hệ với họ hàng thường hời hợt do ít tiếp xúc.
Chỉ 3.924, tức 3% tổng số người được hỏi, nghĩ rằng việc thăm người thân vẫn là “cần thiết” vì giúp mang lại nhiều sự hỗ trợ hơn.
Trong xã hội Trung Quốc truyền thống, duy trì mối quan hệ với họ hàng rất quan trọng, nhưng giới trẻ ngày nay không còn nghĩ vậy. Ảnh minh họa: The Farewell.
Về phía những người chỉ trích hiện tượng cắt đứt quan hệ với người thân, họ cho rằng điều đó làm nổi bật sự thờ ơ và dửng dưng của thế hệ trẻ đối với các mối quan hệ gia đình. Với họ, đây là hành động “thiếu lòng hiếu thảo” và sẽ gây hối hận.
Một số khác liên tưởng xu hướng này với tỷ lệ sinh thấp của Trung Quốc, cho rằng nó sẽ gây bất lợi cho sự phát triển lâu dài của đất nước.
Xu thế tất yếu của hiện đại hóa?
Hu Xiaowu, Phó giáo sư tại trường Khoa học Xã hội và Hành vi của Đại học Nam Kinh, nhận định người càng trẻ càng ít có khả năng tương tác với người thân. Hiện tượng này đặc biệt phổ biến trong thế hệ sinh sau những năm 1990 và những năm 2000 ở Trung Quốc.
Cắt đứt quan hệ với người thân trên thực tế trở thành chuẩn mực xã hội và sẽ tiếp tục sâu sắc hơn cùng với quá trình đô thị hóa, sự phát triển của Internet.
Ông Hu cũng cho rằng khi cắt đứt quan hệ trong gia đình, thế hệ trẻ đang hành động khác với cha mẹ của họ. Đây là kết quả của những thay đổi xã hội do quá trình đô thị hóa mang lại, gây ra sự biến đổi về tài chính, không gian sống và lối sống.
Phó giáo sư Hu nói với Southern Weeklyrằng ông không coi hiện tượng này là vấn đề xã hội mà là kết quả khách quan.
Nói từ trải nghiệm của mình, Hu cho biết ông lớn lên xa cách họ hàng sau khi chuyển từ quê hương Giang Tây đến siêu đô thị Nam Kinh hơn 2 thập kỷ trước.
Mặc dù em gái của ông Hu sống ở Chiết Giang và con cái của hai người là họ hàng gần, họ chỉ gặp nhau 1-2 lần/năm nếu rảnh rỗi trong những dịp lễ.
Theo ông Hu, sự xa cách này được tạo ra bởi thời gian và không gian do quá trình đô thị hóa của Trung Quốc mang lại, khiến cấu trúc của xã hội thay đổi.
Theo chuyên gia xã hội học, xu hướng cắt đứt quan hệ xa cách trong gia đình là kết quả của những thay đổi xã hội do quá trình đô thị hóa mang lại. Ảnh minh họa:Sim Chi Yin/NPR.
Hiện đại hóa cũng khiến người dân Trung Quốc bớt phụ thuộc vào “đại gia đình”.
Ông Hu nói rằng trong các xã hội nông nghiệp hoặc tiền hiện đại, mối quan hệ họ hàng rất được coi trọng vì việc mở rộng gia đình có thể nâng cao sự tồn tại và phát triển của đại gia đình. Do đó, tìm cách kết nối với người thân được coi là sự khôn ngoan sống còn.
Tuy nhiên, ngày nay, học sinh quay cuồng với việc học, trong khi người lớn bù đầu với công việc. Các mối quan hệ xã hội được hình thành trong quá trình này đều không phải là gia đình.
Với sự ra đời của Internet, mỗi người có quyền truy cập vào nhiều loại hình dịch vụ, giải trí ngay cả khi sống một mình và có thể tự chăm sóc mình. Trong bối cảnh như vậy, mối quan hệ họ hàng dần trở thành tùy chọn hơn là cần thiết.
Tờ Southern Metropolis Dailynhận định thay vì lo lắng giới trẻ bỏ rơi “gia đình”, cắt đứt quan hệ nên được coi là sự nâng cao nhận thức và xem xét lại các mối quan hệ hiện đại.
Chủ nghĩa cá nhân
Nhiều người nhìn chung không thích những màn trò chuyện gượng gạo với họ hàng sau thời gian dài xa cách. Họ cũng cảm thấy khó chịu bởi một số hành động đi quá giới hạn của người thân.
Pan Duola cho biết cô sinh ra ở một thành phố cấp 3 ở tỉnh Quảng Đông, nơi tất cả họ hàng sinh sống. Cha cô là con trai cả và phải gánh vác hầu hết trách nhiệm tài chính trong đại gia đình, chẳng hạn như chăm sóc người già đau ốm và lo liệu ma chay.
Pan thường xuyên bị người thân chế giễu vì thành tích học tập kém, mắng mỏ vì nghe nhạc pop và gắn cho cái tiếng lười biếng, ham chơi.
“Người lớn không dạy tôi điều hay lẽ phải, mà chỉ bắt nạt tôi để trút bỏ áp lực cuộc sống”, cô nói.
Nhưng khi Pan được nhận vào trường âm nhạc danh tiếng, thái độ của họ hàng hoàn toàn thay đổi. Trong các cuộc họp gia đình, họ thúc giục con cái học hỏi từ cô.
Tất cả khiến Pan bối rối và căng thẳng. Cuối cùng, cô cắt đứt liên lạc với họ hàng và chỉ dành những ngày lễ, Tết bên cha mẹ.
Câu chuyện của Pan nhận được sự đồng cảm từ nhiều người.
“Có những người họ hàng lâu lắm mới gặp và chỉ nhăm nhe gây áp lực buộc tôi phải kết hôn, sinh con hay khoe công việc và tiền lương của họ, so sánh con rể và con dâu”, một người kể.
Trong hầu hết trường hợp, người trẻ Trung Quốc khó có thể nói chuyện với người lớn tuổi hơn.
Mối quan hệ họ hàng dần trở thành tùy chọn hơn là cần thiết phải có với người trẻ Trung Quốc. Ảnh minh họa: Maria Orlova/Pexels.
Nhà xã hội học Zhai Xuewei nói với The Beijing Newsrằng trong xã hội Trung Quốc truyền thống, có nền văn hóa “giữ thể diện” trong quan hệ họ hàng, cũng như người vế dưới phải tâng bốc bề trên trong bữa ăn.
Tuy nhiên, trên mạng xã hội Trung Quốc, chân dung người họ hàng lý tưởng được gọi là “dì út”. Trào lưu này trở nên phổ biến trong dịp Tết Nguyên Đán năm 2023.
TờLifeweek mô tả “dì út” là “em gái út của các thành viên lớn tuổi trong gia đình”. Đây là người lớn lên trong gia đình truyền thống, nhưng có cá tính mạnh mẽ, dám thể hiện bản thân.
“Dì út” không soi mói con, cháu mà đối xử bình đẳng và khuyến khích họ mạnh dạn là chính mình. Đối với thế hệ trẻ, đây là người chị và tri kỷ của họ.
Do đó, không phải những người trẻ không cần họ hàng, mà hy vọng mối quan hệ gia đình dựa trên sự tôn trọng lẫn nhau và độc lập. Họ cũng có thể khao khát được sống sao cho phù hợp với mình nhất, giống như “dì út”.
Tuy nhiên, ngay cả khi nhiều người trẻ phàn nàn về họ hàng và ủng hộ việc “cắt đứt quan hệ”, hành động của họ lại nói lên câu chuyện khác.
Trên thực tế, việc săn vé trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán hàng năm vẫn là cuộc chiến. Sau một năm làm việc xa nhà, hầu hết người Trung Quốc vẫn khao khát được trở về nhà và ăn bữa cơm sum họp với gia đình.
Có lẽ, chính cuộc đấu tranh nội tâm giữa việc “cắt đứt quan hệ hay không” dẫn đến việc một số người trút giận trên mạng về việc họ hàng của họ kỳ quặc như thế nào.
Rõ ràng, khi Trung Quốc chuyển đổi từ xã hội nông nghiệp truyền thống sang xã hội hiện đại, các mối quan hệ họ hàng cũng cần phải phát triển. Câu hỏi được đặt ra là liệu người Trung Quốc có đạt được những gì họ hình dung là mối quan hệ họ hàng lý tưởng?
Sự thật là sau nhiều năm thực hiện chính sách một con, nhiều người trưởng thành không có anh chị em. Các gia đình Trung Quốc cũng ngày càng nhỏ hơn.
Vài thế hệ nữa, những người bà con xa xôi như “dì Bảy”, “cô Tám” sẽ không còn nữa, theo Think China.
Do đó, như học giả Hu Xiaowu nói, không cần phải lo lắng về xu hướng “cắt đứt quan hệ” hay thậm chí làm bất cứ điều gì khi thực tế, mỗi người ngày càng có ít họ hàng và quy mô gia đình thu hẹp hơn.
Theo Zing
Phụ nữ Trung Quốc cắt tóc ngắn như đàn ông để khẳng định nữ quyền
Ngày càng nhiều phụ nữ Trung Quốc cắt tóc ngắn như đàn ông để thách thức các tiêu chuẩn truyền thống khắt khe về sắc đẹp phụ nữ. Họ cho rằng đây là một cách để đấu tranh cho nữ quyền." alt="Thế hệ từ mặt họ hàng, bà cô, ông chú ở Trung Quốc" />- Phát biểu tại Lễ khai mạc, ông Nguyễn Văn Linh, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang cho hay, từ lâu Bắc Giang được biết đến là miền đất có bề dày lịch sử văn hóa lâu đời, nằm ở khu vực chuyển tiếp từ vùng trung du miền núi phía Bắc đến đồng bằng sông Hồng và trong vùng Thủ đô Hà Nội.
Bắc Giang có hệ những dãy núi, thác nước hùng vĩ, cùng những thảm động thực vật phong phú như: Khu danh thắng Tây Yên Tử với rừng nguyên sinh Khe Rỗ, suối Nước Vàng, Khe Đin, Đá Ngang; Cao nguyên Đồng Cao; khu du lịch sinh thái Suối Mỡ, Hồ Khuôn Thần, Hồ Cấm Sơn, dãy núi Nham Biền… Các di tích quốc gia đặc biệt như chùa Vĩnh Nghiêm huyện Yên Dũng, chùa Bổ Đà huyện Việt Yên, những địa điểm khởi nghĩa Yên Thế, di tích lịch sử chiến thắng Xương Giang…
Bên cạnh đó, Bắc Giang còn được biết đến với các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể với nhiều làng quan họ cổ, ca trù, Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm, Bảo vật quốc gia Hương án đá chùa Khám Lạng… cùng nhiều nét văn hóa độc đáo của đồng bào các dân tộc thiểu số, nhiều làng nghề truyền thống ở Bắc Giang được lưu giữ, bảo tồn và phát triển đến ngày nay.
Lễ khai hội Xuân và khai mạc Tuần Văn hóa - Du lịch Bắc Giang năm 2019 với chủ đề “Khám phá vùng đất thiêng Tây Yên Tử” được tổ chức từ ngày 14 đến ngày 20/02/2019 (tức từ ngày 10 đến hết ngày 16 tháng Giêng năm Kỷ Hợi).
Lễ khai hội Xuân và khai mạc Tuần Văn hóa - Du lịch Bắc Giang năm 2019 với chủ đề “Khám phá vùng đất thiêng Tây Yên Tử” được tổ chức từ ngày 14 đến ngày 20/02/2019 (tức từ ngày 10 đến hết ngày 16 tháng Giêng năm Kỷ Hợi). Đây là sự kiện văn hóa, du lịch được tổ chức quy mô cấp tỉnh nhằm giới thiệu, quảng bá các giá trị văn hóa, đặc sắc, nổi bật về tài nguyên du lịch của tỉnh tới đông đảo du khách gần xa.Tại sự kiện Tuần Văn hóa - Du lịch Bắc Giang 2019 sẽ có 14 hoạt động chính được tổ chức trong 7 ngày tại các huyện: Sơn Động, Yên Dũng, Lục Nam, Lục Ngạn và TP. Bắc Giang, cùng nhiều hoạt động hưởng ứng khác của các địa phương trong toàn tỉnh.
Hàng nghìn người đổ về Tây Yên Tử du xuân đầu năm mới. Thông qua sự kiện này du khách sẽ có những trải nghiệm, khám phá thú vị, ấn tượng sâu sắc với những sản phẩm du lịch độc đáo và hấp dẫn như: Khai mạc triển lãm trưng bày, giới thiệu không gian văn hóa, Phật giáo Trúc Lâm vùng Tây Yên Tử; trưng bày, giới thiệu Mộc bản Chùa Vĩnh Nghiêm - Di sản tư liệu thế giới khu vực Châu Á - Thái Bình Dương; Lễ khánh thành Chùa Thượng và khánh thành giai đoạn 1 khu du lịch tâm linh - sinh thái Tây Yên Tử.
Cáp treo lên chùa Thượng và chùa Đồng khai trương khiến du khách đi lại dễ dàng hơn. Hội thảo phát triển sản phẩm du lịch Tây Yên Tử; xây dựng Tour du lịch gắn với vùng cây ăn quả huyện Lục Ngạn; Hội hát Sloonghao, phiên chợ vùng cao tại Lễ hội vùng cao Tân Sơn; trưng bày ảnh đẹp “Bắc Giang quê hương tôi”; cuộc thi ảnh đẹp “07 ngày khám phá vùng đất thiêng Tây Yên Tử” lần thứ nhất; tham gia Giải việt dã leo núi chinh phục đỉnh Non Vua và cuộc thi Marathon ảnh lần thứ nhất tại Khu Thiền viện Trúc Lâm Phượng Hoàng; Ngày thơ Việt Nam; thử nghiệm Cổng thông tin du lịch thông minh tỉnh Bắc Giang…
Tình Lê
Bất ngờ với trạm bán vé giữa lưng chừng non thiêng Yên Tử
- Một trạm thu vé tham quan danh lam thắng cảnh Khu di tích Yên Tử đặt cách chùa Đồng 700m hướng từ phía Tây lên khiến du khách bất bình.
" alt="Hàng nghìn người đổ về Tây Yên Tử du xuân đầu năm mới" />
- ·Nhận định, soi kèo Brest vs PSG, 00h45 ngày 12/2: Ông vua xứ lục lăng
- ·Giới nghiên cứu bất đồng về Đàn Xã Tắc
- ·Khám phá những di sản thế giới mới
- ·NSƯT Chí Trung làm MC Lục lạc vàng thay Minh Béo
- ·Nhận định, soi kèo Al Wehdat vs Shabab Al Ahli, 21h00 ngày 12/2: Tin vào cửa trên
- ·Chồng bất lực, dùng chiêu bẩn thể hiện bản lĩnh đàn ông
- ·Chàng kỹ sư miền Tây thuyết phục bố mẹ trồng sen mỗi ngày kiếm tiền triệu
- ·Chật vật mưu sinh với nghề làm gạch
- ·Nhận định, soi kèo Bahla vs Al Khaburah, 21h30 ngày 10/2: Tiếp tục để rơi điểm
- ·Dậy sóng vì tin đồn 'xử ép