Lý do mà hàng loạt tài khoản Pokemon GO bị khóa
\
Tất nhiên,ýdomàhàngloạttàikhoảnPokemonGObịkhóty gia vang hom nay đây là chiến dịch càn quét những người chơi Pokemon Go gian lận: fake GPS, auto, giả lập... của Ninantic Labs. Đây là một trong những hành động của NPH rất được game thủ trên toàn thế giới ủng hộ bởi trình trạng gian lận trong Pokemon GO đã khiến game mất cần bằng rất nhiều. Tuy nhiên, làm sao để Niantic Labs xác định một tài khoản nào đó là chơi gian lận? Và có trường hợp nào bị oan khi Niantic áp dụng hình phạt hay không? Nếu bị oan thì phải làm như thê nào? Dưới đây là những điều mà người ta cho rằng đó là cơ chế xác nhận người dùng gian lận của Niantic.
1. Dùng Poke-stop nhiều lần: Người chơi sẽ bị khóa tài khoản khi thực hiện quay vật phẩm quá 2.000 lần / ngày.
2. Bắt quá nhiều Pokémon: Tài khoản sẽ bị khóa nếu bắt quá 1.000 Pokémon / ngày.
Theo thực tế, kể cả khi người chơi bắt được Pokémon mỗi 5 phút (không ném trượt lần nào) thì họ cũng chỉ bắt được 288 Pokémon / ngày là tối đa. Vì thế nếu bắt được tới 1.000 Pokémon / ngày thì chắc chắn người chơi đã sử dụng thủ thuật hack hoặc cheat. Tương tự đối với việc sử dụng vòng quay vật phẩm tại các trạm Poke-stop.
Tình trạng hack, cheat tràn lan trên Pokémon Go đang làm không ít người chơi chân chính nản lòng
3. Quá nhiều tài khoản chơi ở cùng địa chỉ IP: Người chơi không được quyền đăng nhập cùng lúc quá 3 tài khoản ở cùng một địa chỉ IP, nếu không tất cả tài khoản sẽ bị khóa.
Ngoài ra nếu người chơi có những hành vi cố tình làm sai lệch vị trí của mình; sử dụng giả lập, thay đổi hoặc phần mềm không chính thức và/hoặc tiếp cận khách hàng Pokémon Go.
Hoặc phần phụ trợ một cách trái phép kể cả thông qua việc sử dụng các phần mềm của bên thứ ba nếu bị phát hiện cũng sẽ bị Niantic khóa tài khoản vĩnh viễn.
Bên cạnh đó, Niantic cũng không công bố rõ phương pháp xác định các vi phạm của người chơi để lấy làm căn cứ ban lệnh cấm chơi vĩnh viễn với họ.
Có lẽ nhà sản xuất nãy cũng đã chuẩn bị sẵn các thuật toán nhận diện hành vi ăn gian của riêng mình, và để đề phòng rủi ro trong việc chặn nhầm người, hãng cũng kèm theo thông báo nếu người chơi nào cảm thấy mình bị cấm oan, họ có thể liên lạc với Niantic để giải quyết.
Người dùng có thể kháng cáo lên Niantic khi bị khóa oan tài khoản
Bên cạnh đó, nhiều game thủ cày Pokémon Go để bán acc (tài khoản) cũng cần lưu ý. Đây là điều không được nhà phát hành chấp nhận, họ sẽ khoá tài khoản có dấu hiệu mua bán ngay lập tức.
Bạn có thể truy cập trang này để điền vào mẫu kháng cáo nếu bỗng dưng bị khóa tài khoản dù không vi phạm gì.
Hãy nói không với hack và cheat game, hãy xem Pokémon như một trò chơi đúng nghĩa!
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Krumovgrad, 21h00 ngày 3/4: Khó tin cửa trên
- Tin chuyển nhượng 7/8: Real đi nước cờ mới, Bale đột ngột lật kèo MU
- Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Rút kinh nghiệm cẩn thận trong việc làm SGK lớp 2 và lớp 6
- Tuyển Việt Nam, thầy Park thay đổi, chỗ cho những nhân tố lạ
- Nhận định, soi kèo Al Zawraa vs Duhok, 1h00 ngày 4/4: Khách tự tin
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 12/10
- Cha thất nghiệp vì Covid
- TP HCM dự kiến cấp sổ hồng cho 38.000 căn hộ năm 2025
- Nhận định, soi kèo AC Milan vs Inter Milan, 2h00 ngày 3/4: Màu đỏ may mắn
- Tin chuyển nhượng tối 15
- Quy định trợ cấp thai sản đối với người mẹ nhận con nuôi
- Giá thuê nhà xã hội ở Bình Dương cao nhất 17 triệu một căn 70 m2
- Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Everton, 2h00 ngày 3/4
- Gợi ý một số laptop có cấu hình phù hợp với sinh viên
- Siêu máy tính dự đoán Brighton vs Aston Villa, 01h45 ngày 3/4
- Indonesia xác nhận 125 người tử vong vì bạo loạn bóng đá
- Bạo loạn bóng đá Argentina khiến 1 người chết
- Chàng trai 25 tuổi trở thành tỷ phú tự thân trẻ nhất thế giới
- Nhận định, soi kèo Changchun YaTai vs Wuhan Three Towns, 14h30 ngày 2/4: Đi tìm niềm vui
- Ronaldo không chấp nhận bị Erik ten Hag đì ở MU, hành động gấp