Nhận định, soi kèo Tianjin vs Beijing Guoan, 18h35 ngày 2/4: Phá dớp?
ậnđịnhsoikèoTianjinvsBeijingGuoanhngàyPhádớgiải ý hôm nay Hư Vân - 02/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá giải khác
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Dunbeholden vs Chapelton, 03h30 ngày 4/4: Khách đáng tin
-
- Rồi người chồng vừa li dị không lâu lại kết hôn với cô bồ mới. Hai vợchồng mỗi người một nơi chẳng sao, chỉ tội cho đứa con nhỏ thiếu tìnhthương, mất đi tuổi thơ với gia đình hạnh phúc.
TIN BÀI KHÁC
"Lộn ruột" vì chồng nhìn cô hàng xóm đắm đuối
Ghen với một thời đã xa
Cứ gần gũi vợ, chồng lại gọi tên người khác
Chồng ngoại tình, vợ ghen...đứt tai chồng
Nhói lòng nghe tâm sự của một người vợ đi ngoại tình
" alt="Máu ghen 'Hoạn Thư' sao giữ được chồng?">Máu ghen 'Hoạn Thư' sao giữ được chồng?
-
Nhận xét về đề thi môn Sinh năm nay, thầy Lâm Thành Trung, THPT Vĩnh Viễn (TP.HCM) cho rằng phân bố đề thi từ dễ đến khó và trải đều chương trình 12, chuong trình 11 thì tập trung ra đề phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật và động vật như năm 2018. "So với đề thi 2018 thì dễ hơn nhưng có nhiều câu hỏi lạ và câu hỏi vận dụng. Các dạng vận dụng thấp và vận dụng cao không mới nhưng có thay đổi cách đặt ra vấn đề không rập khuôn các đề năm trước nên kích thích được tư duy sáng tạo của thí sinh.
Theo thầy Trung, số lượng học sinh đạt điểm 6 và 7 sẽ rất nhiều, nhưng chỉ rất ít em đạt điểm 9 và 10.
Thầy giáo Nguyễn Duy Khánh, giáo viên Sinh học, Trường THPT Chuyên Hùng Vương (Phú Thọ) thì nhận xét đề thi môn Sinh có 90% nội dung thuộc phần kiến thức lớp 12, có 10% kiến thức lớp 11, nội dung phần lớp 10 chỉ là bổ trợ cho các câu hỏi của lớp 11 và 12.
Đề chính thức thể hiện đúng các nội dung kiến thức, mức độ như Đề thi tham khảo năm 2019. Kiến thức của lớp 11 tập trung chủ yếu cho mục tiêu xét công nhận tốt nghiệp (chỉ có mức độ nhận biết và thông hiểu).
So với đề thi chính thức kỳ thi THPT quốc gia năm 2018, độ khó của đề thi năm nay được giảm đi tương đối rõ rệt và tập trung nhiều mục tiêu để xét công nhận tốt nghiệp THPT. Số câu hỏi dễ và lí thuyết tăng lên. Số câu vận dụng cao giảm, chiếm khoảng 20% (8 câu), đồng thời giảm về độ khó và độ dài so với đề thi năm 2018. Số câu đếm nhận định đúng/sai giảm rõ rệt, chỉ còn 8 câu. Đề thi có độ dài là 4,5 trang giấy thay vì 6 trang như các năm trước.
Đề thi đã giảm số lượng các câu hỏi, bài tập sử dụng quá nhiều phép toán cồng kềnh, phi thực tế như những năm trước, không còn hiện tượng “Toán học hóa Sinh học” và “tự luận hóa trắc nghiệm Sinh học” như trước đây. Trong đề thi tăng cường các câu hỏi bảng biểu, sơ đồ, đồ thị để học sinh có thể phát huy được năng lực tư duy, phân tích, nhận xét, tránh được việc áp dụng quá nhiều kiến thức hàn lâm, “học theo trí nhớ thuần túy”.
Thầy Khánh cho rằng với đề thi này, thí sinh học ở mức trung bình, khá không khó để có thể đạt 5, 6 điểm. Phổ điểm với học sinh dạng khá rơi nhiều vào khoảng từ 7 – 8 điểm. Tuy nhiên để được từ 8,25 điểm trở lên thì thí sinh phải vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học, có chiến lược làm bài hợp lí để phân bố đủ thời gian xử lí hết 40 câu hỏi, bài tập. Điểm trung bình của môn Sinh học năm nay sẽ tăng lên 0,5-1,0 điểm so với điểm trung bình của năm ngoái với 1 học sinh có trình độ tương đương.
Ban Giáo dục
Đáp án tham khảo môn Sinh học thi THPT quốc gia 2019 tất cả mã đề
- Đáp án tham khảo môn Sinh học thi THPT quốc gia 2019. Cập nhật lời giải tham khảo tốt nghiệp THPT quốc gia môn Sinh học của Bộ GD-ĐT năm 2019 nhanh nhất trên báo VietNamNet.
" alt="Thi THPT quốc gia 2019 đề thi đáp án môn sinh học">Thi THPT quốc gia 2019 đề thi đáp án môn sinh học
-
Việc bỏ hình thức biên chế đối với công chức, viên chức là điều cần làm khi chúng ta chuyển sang vận hành cơ chế thị trường. Vấn đề chỉ là sớm muộn và cách thức tiến hành, ngoại trừ một số khu vực và ngành nghề đặc thù như quân đội, công an…
Công chức, viên chức được biên chế dễ nảy sinh tâm lý “yên vị”, giảm năng suất lao động, khó khuyến khích tối đa sức sáng tạo, mà hiện tượng “công chức cắp ô” hiện nay là điển hình. Việc bỏ biên chế Nhà nước, chuyển sang các chế độ hợp đồng ngắn, trung và dài hạn, sẽ là một động lực mạnh mẽ nhằm nâng cao năng suất và chất lượng lao động.
Bên cạnh đó, việc làm này giúp gia tăng tính linh hoạt, dân chủ, cạnh tranh và chuyên nghiệp hóa môi trường làm việc, đồng thời, góp phần hạn chế những tiêu cực trong tuyển dụng, quản lý và sử dụng nhân sự.
"Xét một cách thực tế nước ta hiện nay thì đối với giáo viên, việc biên chế hay không chưa tác động nhiều đến chất lượng và ý thức của người đứng trên bục giảng" (Ảnh: Đinh Quang Tuấn)
Ở hầu hết các nước trên thế giới hiện nay, nhất là các nước phát triển, cơ chế này đã được vận hành từ rất sớm và đã chứng minh được tính tích cực, hiệu quả vượt trội. Ngay cả các quan chức cấp cao của họ, hầu hết cũng là một dạng công chức làm việc theo hợp đồng. Hôm nay còn là quan chức Nhà nước, ngày mai hết nhiệm kỳ hoặc vì lý do nào đó thì lại trở về làm dân, là điều rất bình thường.
Ngành giáo dục lĩnh ấn tiên phong?
Câu hỏi đặt ra là “Vì sao chúng ta không tiến hành xem xét đồng bộ việc bỏ biên chế đối với cả công chức lẫn viên chức mà chỉ đặt vấn đề đối với viên chức trong ngành giáo dục?”.
Tình trạng chất lượng giáo dục của chúng ta hiện nay có nhiều vấn đề cần báo động, phải được cải cách để đáp ứng nhu cầu thực tiễn và phát triển của đất nước. Tuy nhiên, giáo dục là “Quốc sách hàng đầu”, nên những thay đổi của nó đều phải được tiến hành một cách thận trọng và khoa học.
Chúng ta đã có quá nhiều bài học đắt giá trong cải cách giáo dục mấy năm gần đây, như: Dự án Ngoại ngữ quốc gia với khoảng 5.400 tỷ đồng nhưng kết quả đạt được rất hạn chế; Dự án Mô hình trường học mới tại Việt Nam (VNEN) với tổng kinh phí hơn 1900 tỷ đồng, đến nay gần như thất bại; Đề án về sách giáo khoa từng gây ra nhiều tranh cãi; và nhiều đề án cải cách cứ loay hoay với chuyện thi cử. Hơn nữa, xét một cách thực tế thì đối với giáo viên, việc biên chế hay không chưa tác động nhiều đến chất lượng và ý thức của người đứng trên bục giảng. Đây chưa phải là nguyên do dẫn đến sự tụt hậu của ngành giáo dục hiện nay.
Giáo dục là ngành đặc biệt quan trọng, có tầm ảnh hưởng bao trùm lên toàn xã hội. Những sai lầm đối với ngành giáo dục cũng đồng nghĩa sai lầm đối với toàn xã hội, tác động đến thế hệ tương lai. Bỏ biên chế trong ngành giáo dục, vì thế, cần có một lộ trình dài hơi. Nếu tiến hành vội vàng sẽ rất dễ bị chi phối bởi “ý chí cải cách” và “tư duy nhiệm kỳ”.
Việc bỏ biên chế Nhà nước tốt nhất cần nghiên cứu tiến hành đồng bộ, triệt để đối với tất cả các ngành có ngạch công chức lẫn viên chức, để tránh sự vênh nhau trong cơ chế vận hành và quản lý về sau. Đồng thời, cũng là đảm bảo công bằng xã hội. Còn nếu chưa thể tiến hành đồng bộ ngay thì ngành giáo dục cũng không nên được lựa chọn làm tiên phong, mà phải là một ngành khác ít “nhạy cảm” đối với xã hội hơn.
Nếu Bộ GD-ĐT quyết tâm triển khai, trước mắt chỉ nên tiến hành thử nghiệm trong quy mô hẹp, nếu không sẽ gây ra những hệ lụy khôn lường.
Những thách thức và hệ lụy khi triển khai
Luật Công chức, Viên chức được Quốc hội ban hành, do đó, việc này Bộ GD-ĐT không thể tự quyết mà phải đưa ra diễn đàn Quốc hội để thảo luận và xem xét trên nhiều mặt, kể cả việc điều chỉnh Hiến pháp và pháp luật cho tương thích.
Bỏ biên chế trong ngành giáo dục cần có một lộ trình dài hơi. Nếu tiến hành vội vàng sẽ rất dễ bị chi phối bởi “ý chí cải cách” và “tư duy nhiệm kỳ”. (Ảnh: Thanh Hùng)
Một khi đã bỏ biên chế, tức là chính thức đưa ngành giáo dục vào vận hành theo cơ chế thị trường, “sân chơi” giữa các trường công và các trường tư gần như được san phẳng. Những thách thức sẽ không chỉ đến với phía giáo viên, mà ngay cả với phía nhà tuyển dụng và sử dụng nhân lực. Ngành giáo dục của chúng ta liệu đã sẵn sàng trước những thách thức đó?
Nhiều giáo viên giảng dạy ở các vùng khó khăn, ngay cả ở thành thị, lâu nay cố gắng theo nghề là vì “cái biên chế” ấy. Nay không còn nữa liệu họ có bỏ việc?
Ngành giáo dục khi không còn sức hấp dẫn về “tính ổn định” nữa thì lấy ưu thế gì để thu hút những người có thực tài?
Chắc chắn chỉ lòng yêu nghề không thôi là chưa đủ. Liệu chính phủ có thể cải cách tiền lương để đạt đến mức hấp dẫn và cạnh tranh cho nghề giáo như ở nhiều nước khác?
Theo Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ, “Việc sắp xếp này không phải giảm biên chế hay tiết kiệm tiền mà mục đích là nâng cao chất lượng giáo dục, trên cơ sở cơ cấu lại, tổ chức lại những gì bất hợp lý; tháo gỡ những tắc nghẽn, thậm chí có nhiều việc không cần đến tiền”.
Nhưng sẽ có rất nhiều vấn đề cần đặt ra về chế độ, cơ chế, chính sách và khía cạnh pháp luật khi triển khai chủ trương này. Bởi vì, các giáo viên được vào biên chế Nhà nước đã phải trải qua cả một quá trình công tác, phấn đấu, vượt qua các kỳ thi cử, sát hạch, xét chọn,…, chứ không phải ngẫu nhiên. Cho nên, không thể nói bỏ là bỏ ngay, cào bằng họ với những người mới vào nghề được.
Hơn nữa, cùng thi vào biên chế như nhau nhưng những người lên làm lãnh đạo thì vẫn nằm trong biên chế (công chức), trong khi các giáo viên (viên chức) bị chuyển trở lại làm hợp đồng, liệu có công bằng? Rồi, “ai” sẽ trực tiếp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các giáo viên? Với cách cơ cấu và thiết chế của tổ chức công đoàn như ở ta hiện nay, tổ chức này khó mà đảm nhiệm được trọng trách ấy.
Thiết nghĩ, việc trước mắt có thể làm ngay là ngừng biên chế thêm, chấm dứt tất cả các đợt thi cử, xét tuyển giáo viên vào biên chế. Nếu tiến hành thử nghiệm thì nên xây dựng cơ chế để khuyến khích giáo viên “tự nguyện” chuyển từ biên chế sang diện hợp đồng, nhằm phòng tránh những rủi ro và xung đột có thể nảy sinh.
Nguyễn Thức Tuấn(Nghiên cứu sinh tại Ba Lan)
" alt="Bỏ biên chế: Vì sao chỉ triển khai trong ngành giáo dục?">Bỏ biên chế: Vì sao chỉ triển khai trong ngành giáo dục?
-
Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Tottenham, 2h00 ngày 4/4
-
- Giáo sư văn học Lưu Đức Trung, người thầy của nhiều thế hệ giáo viên Việt Nam, vừa qua đời ở tuổi 85.
Giáo sư Lưu Đức Trung sinh năm 1933 tại xã Hạ Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. Ông tốt nghiệp đại học tại Trung Quốc, giảng dạy văn học Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản trong nhiều thập niên tại Đại học Sư phạm Hà Nội. Ông còn là tác giả của nhiều sách nghiên cứu, sách giáo khoa và các sáng tác văn học.
Giáo sư Lưu Đức Trung (Ảnh tư liệu) Giáo sư Lưu Đức Trung là Chủ nhiệm Câu lạc bộ Thơ Haiku TP. HCM. Với vai trò chủ nhiệm, Câu lạc bộ đã mở ra một sân chơi bổ ích cho những người yêu thơ Haiku trên mọi miền đất nước.
Theo nguồn tin từ gia đình, giáo sư Lưu Đức Trung qua đời vào lúc 17h55 ngày 02/5, tức ngày 7/4 Âm lịch. Lễ nhập quan giáo sư lúc 8h00 ngày 7/5 tức ngày 12/4 năm Âm lịch. Lễ viếng từ lúc 9h00 cùng ngày, tại nhà tang lễ thành phố, 25 Lê Quý Đôn, P,7 Quận 3, TP.HCM. Lễ di quan vào lúc 13h00 ngày 8/5 nhằm ngày 13/4 Âm lịch.
Thi hài giáo sư được hỏa táng tại Tháp Long Thọ, Củ Chi, sau đó đưa hài cốt về an táng tại nghĩa trang Chùa Cao Lao Tự ở Q. Thủ Đức, TP.HCM cùng ngày
Lê Huyền
" alt="Giáo sư Lưu Đức Trung qua đời ở tuổi 85">Giáo sư Lưu Đức Trung qua đời ở tuổi 85
- 最近发表
-
- Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Everton, 2h00 ngày 3/4
- Chia tay tình đầu 1 tuần đã có người yêu mới
- Mô hình 'phòng học thông minh' nâng cao chất lượng giáo dục Sơn La
- Khó tin chồng bán nhà trả nợ cho con riêng của vợ
- Nhận định, soi kèo Vancouver Whitecaps vs Pumas UNAM, 08h30 ngày 3/4: Ưu thế chủ nhà
- Lại rộ trò lừa tag tên cướp tài khoản Facebook
- Sự cố tấn công mạng vào các hệ thống Việt Nam trong quý I/2021 giảm 20%
- Người dân TP.HCM có thể theo dõi lộ trình xe buýt trên ứng dụng
- Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs Bangkok United, 18h00 ngày 2/4: Còn nước còn tát
- Lồng ghép dạy văn hoá ứng xử cho học sinh trong giờ chào cờ
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Talleres Cordoba vs Sao Paulo, 07h30 ngày 3/4: Níu chân nhau
- 1001 chuyện oái oăm xung quanh việc... tỏ tình
- Cận cảnh váy Chanel mất 1054 giờ hoàn thành trong phim về công nương Diana
- Lộ học phí con trai Lệ Quyên “ăn đứt” con trai Hồ Ngọc Hà
- Nhận định, soi kèo Brighton vs Aston Villa, 01h45 ngày 3/4: Bệ phóng sân nhà
- Đồng Nai: Triển khai hỗ trợ chuyển đổi thuê bao 2G sang 4G tại huyện Nhơn Trạch
- Đáp án đề thi môn Lịch sử thi THPT quốc gia 2019 mã đề 324
- Cuộc sống giàu có, tự tại của nhạc sĩ 'Nhật ký của mẹ' hậu ly hôn
- Nhận định, soi kèo Brighton vs Aston Villa, 01h45 ngày 3/4: Bệ phóng sân nhà
- Em tặng tình một đêm cho chàng sinh viên khù khờ
- Quý I/2021: Sự cố tấn công mạng vào các hệ thống Việt Nam giảm 20%
- TP.HCM xử lý ra sao với nạn 'vẽ bệnh', thẩm mỹ chui?
- Nhận định, soi kèo FC Slutsk vs Torpedo
- Mẹ chồng mắng con dâu: 'Đồ giả tạo'
- Việt Hương tiết lộ về đại gia đứng sau bộ phim 18+ về ngoại tình của Lê Hoàng
- Phát hiện tiếp 4 lỗ hổng mới nghiêm trọng trong máy chủ thư điện tử Microsoft Exchange
- Nhận định, soi kèo Dibba Al
- Đáp án môn Giáo dục công dân mã đề 318 thi THPT quốc gia 2019
- Đáp án môn Địa lý thi THPT quốc gia 2019 mã đề 319
- Em tặng tình một đêm cho chàng sinh viên khù khờ
- 搜索
-
- 友情链接
-