您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định, soi kèo Maccabi Petah Tikva FC vs Hapoel Haifa, 0h00 ngày 9/1
NEWS2025-01-18 14:42:37【Thể thao】8人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 08/01/2024 07:39 Nhận định bó kyle walkerkyle walker、、
很赞哦!(7)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Dundee FC vs Celtic, 03h00 ngày 15/1: Tí hon đấu khổng lồ
- Giá vàng miếng giảm 500.000 đồng/lượng sau một tuần
- Sau vụ công ty được định giá 320 triệu USD, "vua tiêu" có tiết lộ mới
- Viettel Post có chủ tịch HĐQT mới thay ông Nguyễn Thanh Nam
- Nhận định, soi kèo Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1: Tiếp đà hồi sinh
- B.Bình Dương treo găng Tấn Trường vô thời hạn
- Thanh Hóa vs B.Bình Dương (17h 21/2): Những thông tin không thể bỏ qua
- Phát hiện thêm hàng loạt cửa hàng vàng tại TPHCM vi phạm
- Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Đội khách áp đảo
- Giá vàng đồng loạt giảm, đứt chuỗi ngày lập đỉnh liên tiếp
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Tin vào chủ nhà
- Ảnh Công nương Kate nghi bị chỉnh sửa, 4 hãng lớn tuyên bố thu hồiQuốc Đạt
(Dân trí) - Bốn hãng ảnh lớn, bao gồm Reuters, AP, AFP, và Getty, tuyên bố ngừng phân phối hình ảnh mới công bố của Công nương Kate Middleton vì lo ngại bức ảnh bị "chỉnh sửa".
Hãng thông tấn APnói với Sky Newsrằng bức ảnh cho thấy "sự thiếu nhất quán trong đường viền bàn tay trái của Công chúa Charlotte", con gái của Công nương Kate và Thái tử William.
Bức ảnh bị nghi vấn được công bố vào sáng 10/3 nhân dịp Ngày của Mẹ, cho thấy Kate đứng giữa 3 con: Hoàng tử George, Công chúa Charlotte và Hoàng tử Louis.
Bức ảnh ban đầu được một số hãng ảnh lưu hành nhưng tới tối cùng ngày, ít nhất 3 hãng đã hoãn phân phối và yêu cầu các phương tiện truyền thông xóa ảnh.
AP nói với Sky Newsrằng: "Ban đầu, Associated Press công bố bức ảnh do Cung điện Kensington công bố. AP sau đó đã thu hồi hình ảnh vì khi kiểm tra kỹ hơn, có vẻ như nguồn cung cấp đã chỉnh sửa hình ảnh theo cách không đáp ứng tiêu chuẩn của AP".
Sky Newslưu ý, việc chỉnh sửa ảnh để dùng trong công việc là cách làm phổ biến. Nếu thực sự có sự chỉnh sửa, điều này cũng không cho thấy Cung điện Kensington có ý định gì khác ngoài việc cải thiện bức ảnh, hãng tin nhấn mạnh.
Cung điện Kensington đã cung cấp bức ảnh nói trên cho các hãng ảnh, cho biết ảnh được Hoàng tử William chụp ở lâu đài Windsor vào đầu tuần trước. Điện Kensington từ chối bình luận sau khi bức ảnh bị các hãng ảnh thu hồi.
Bức ảnh được công bố trong bối cảnh có nhiều đồn đoán về sức khỏe của Công nương Kate sau thời gian bà nằm viện ngắn ngày vào tháng 1 để thực hiện phẫu thuật bụng.
Ngày 17/1, Cung điện Kensington nói ca phẫu thuật đã thành công và Kate nằm viện đến ngày 29/1.
">Ảnh Công nương Kate nghi bị chỉnh sửa, 4 hãng lớn tuyên bố thu hồi
- Bất ngờ với thu nhập của diễn giả dạy làm giàu, đầu tư Nguyễn Thành TiếnMộc An
(Dân trí) - Với vị trí Chủ tịch Hội đồng quản trị, ông Nguyễn Thành Tiến được Công ty cổ phần Đầu tư và phát triển công nghệ Văn Lang trả lương khoảng 50 triệu đồng trong quý I vừa qua.
Thị trường đầu tư tài chính phát triển kéo theo sự bùng nổ của các khóa học kinh doanh và đầu tư. Ông Nguyễn Thành Tiến và Đặng Trọng Khang là một trong những diễn giả có nhiều khóa học về lĩnh vực tài chính, kinh doanh.
Ông Nguyễn Thành Tiến được biết đến với vai trò là diễn giả truyền cảm hứng, chia sẻ về phương pháp đầu tư, làm giàu cũng như tổ chức hàng trăm khóa học hội thảo về bán hàng, marketing. Ông Tiến là giảng viên đứng lớp và hiện sở hữu kênh Youtube với 180.000 người theo dõi.
Ông Đặng Trọng Khang lại là diễn giả tập trung vào lĩnh vực chứng khoán. Ông Khang sở hữu kênh Youtube với khoảng 29.700 người theo dõi.
Đặc biệt, 2 diễn giả này cùng làm cổ đông lớn của một doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán là Công ty cổ phần Đầu tư và phát triển công nghệ Văn Lang (mã chứng khoán: VLA).
Báo cáo tài chính quý I/2024 của công ty cho biết tại ngày 31/3, ông Đặng Trọng Khang góp 9,98 tỷ đồng tương đương 24,98% vốn chủ sở hữu tại Công ty cổ phần Đầu tư và phát triển công nghệ Văn Lang. Ông Nguyễn Thành Tiến góp 3,63 tỷ đồng, tương đương 9,08% vốn chủ sở hữu. Ông Tiến còn đảm nhận vị trí Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty này từ năm 2020.
Báo cáo tài chính của doanh nghiệp cũng thông tin chi tiết về các khoản thu nhập cũng như giao dịch của 2 diễn giả này.
Cụ thể, công ty Văn Lang tạm ứng kinh doanh với ông Nguyễn Thành Tiến 200 triệu đồng trong quý I vừa qua. Cùng kỳ năm ngoái khoản tạm ứng này là 3,45 tỷ đồng. Công ty này có 2 giao dịch với ông Nguyễn Thành Tiến là chi phí giảng viên (10,2 triệu đồng) và thanh toán chi phí giảng viên (85,5 triệu đồng) trong quý I.
Trong quý I, công ty Văn Lang cũng có 2 giao dịch với ông Đặng Trọng Khang gồm chi phí bản quyền bài giảng (213,9 triệu đồng) và thanh toán chi phí bản quyền bài giảng (227,6 triệu đồng).
Ngoài ra, ông Nguyễn Thành Tiến còn được trả lương 49,9 triệu đồng cho vị trí chủ tịch HĐQT của doanh nghiệp. Như vậy trung bình mỗi tháng ông Tiến nhận lương khoảng 16,6 triệu đồng.
Tiền thân của Công ty cổ phần Đầu tư và phát triển công nghệ Văn Lang là công ty thành viên của NXB Giáo Dục Việt Nam, thành lập ngày 7/11/2007. Báo cáo tài chính quý I cho biết doanh nghiệp hiện có vốn điều lệ 39,96 tỷ đồng. Công ty này có 16 cán bộ nhân viên tính đến cuối quý I.
Ngành nghề kinh doanh chính của công ty là giáo dục khác chưa được phân vào đầu. Chi tiết gồm dạy nghề điện tử, tin học, ngoại ngữ, đào tạo kỹ năng tư duy, kỹ năng marketing, kỹ năng bán hàng, giao tiếp, lãnh đạo, dạy đọc nhanh, đào tạo về sự sống. Công ty còn đăng ký nghề tư vấn môi giới bất động sản.
Mặc dù có chủ tịch là diễn giả dạy về đầu tư, kinh doanh nổi tiếng nhưng công ty Văn Lang kinh doanh không mấy khả quan.
Công ty này ghi nhận doanh thu quý I đạt 988,4 triệu đồng, giảm 69% so với cùng kỳ năm 2023, trong đó 950,2 triệu đồng là doanh thu cung cấp dịch vụ đào tạo. Sau khi trừ đi chi phí, công ty lỗ sau thuế ở mức 1,55 tỷ đồng, giảm mạnh so với mức lãi gần 98 triệu đồng cùng kỳ năm ngoái.
Trong văn bản giải trình, doanh nghiệp cho biết doanh thu giảm chủ yếu do sự sụt giảm đáng kể lượng học viên tham gia các khóa học.
Năm 2023, tổng doanh thu của doanh nghiệp đạt gần 11 tỷ đồng, giảm hơn 66% so với năm trước đó. Công ty lãi sau thuế gần 132 triệu đồng, giảm mạnh từ mức 3,6 tỷ đồng của năm 2022.
">Bất ngờ với thu nhập của diễn giả dạy làm giàu, đầu tư Nguyễn Thành Tiến
- Kế hoạch "siêu khủng": Công ty mẹ Shopee muốn huy động hơn 6 tỷ USDNhật Linh
(Dân trí) - Sea, công ty mẹ Shopee, của tỷ phú giàu nhất Singapore Forrest Li vừa cho biết sẽ huy động hơn 6 tỷ USD phục vụ cho kế hoạch mở rộng quy mô hoạt động ra toàn cầu.
Công ty thương mại điện tử và trò chơi trực tuyến có trụ sở tại Singapore cho biết sẽ chào bán 11 triệu cổ phiếu lưu ký Mỹ (ADS) tùy thuộc vào các điều kiện thị trường. Những cổ phiếu này có giá trị khoảng 3,8 tỷ USD dựa trên giá đóng cửa của cổ phiếu Sea tại New York phiên 8/9.
Ngoài việc chào bán cổ phiếu ADS, công ty của tỷ phú giàu nhất Singapore còn có kế hoạch phát hành trái phiếu liên kết cổ phiếu trị giá 2,5 tỷ USD. Goldman Sachs, JPMorgan và Công ty chứng khoán BofA đang bảo lãnh việc phát hành này.
Theo Bloomberg, 11 triệu cổ phiếu của Sea được coi là đợt chào bán cổ phần lớn nhất kể từ khi công ty thương mại điện tử Pinduoduo của Trung Quốc huy động thành công 4,1 tỷ USD vào ngày 18/11/2020. Tính cả trái phiếu chuyển đổi thì đợt huy động này sẽ là đợt tăng vốn lớn nhất thế giới kể từ khi T-Mobile triển khai đợt huy động vào tháng 6/2020.
Sea là công ty lớn nhất Đông Nam Á tính theo vốn hóa thị trường. Công ty đang tích cực mở rộng nền tảng thương mại điện tử Shopee trên khắp khu vực châu Mỹ Latin để đáp ứng nhu cầu mua sắm trực tuyến đang tăng mạnh khi người dân ở nhà tránh dịch. Shopee cũng được cho là đang chuẩn bị ra mắt tại thị trường châu Âu và Ấn Độ.
Ông Li (43 tuổi) cùng 2 người bạn là ông Gang Ye và ông David Chen (đến từ Trung Quốc hiện đã nhập tịch Singapore) thành Sea vào năm 2009. Cùng năm đó, bộ ba cũng cho ra mắt nền tảng trò chơi trực tuyến Garena. Hiện cả ba đều là tỷ phú, trong đó, ông Li mới đây đã vươn lên trở thành người giàu nhất Singapore với khối tài sản 19,8 tỷ USD nhờ chứng chỉ tiền gửi Mỹ (một chứng khoán do ngân hàng Mỹ phát hành) của Sea tăng 67% trong năm nay.
">Kế hoạch "siêu khủng": Công ty mẹ Shopee muốn huy động hơn 6 tỷ USD
Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 15/1: Ba điểm dễ dàng
- Eximbank chốt chuyển trụ sở ra Hà Nội, miễn nhiệm 2 phó chủ tịchThảo Thu và Nhật Quang
(Dân trí) - Đại hội cổ đông bất thường của Eximbank vừa miễn nhiệm ông Nguyễn Hồ Nam, bà Lương Thị Cẩm Tú, ông Ngo Tony và chốt chuyển trụ sở ra Hà Nội.
Ngày 28/11, Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank - mã chứng khoán: EIB) đã tổ chức Đại hội cổ đông bất thường tại Hà Nội, với nhiều nội dung quan trọng được đưa ra thảo luận.
Eximbank chuyển trụ sở chính ra Hà Nội
Tại đại hội, một cổ đông đã đặt câu hỏi về lý do Eximbank quyết định chuyển trụ sở chính từ TP.HCM ra Hà Nội. Trụ sở mới dự kiến sẽ nằm trong tổ hợp khách sạn, dịch vụ thương mại và văn phòng cho thuê do Tập đoàn Gelex đầu tư, một cổ đông lớn của Eximbank.
Ông Nguyễn Hoàng Hải, Quyền Tổng giám đốc Eximbank, cho biết ngân hàng đã không tăng lượng khách hàng trong 10 năm qua, trong khi các ngân hàng khác đã mở rộng khắp cả nước. Ông Hải nhấn mạnh: "Chúng tôi mong muốn đưa thương hiệu Eximbank phủ kín toàn quốc, tăng độ nhận diện thương hiệu miền Bắc và phát triển các mảng kinh doanh khác ngoài tài chính".
Ông Hải cũng khẳng định việc chuyển trụ sở không ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động và kêu gọi cổ đông tin tưởng vào cơ quan pháp luật trong việc xử lý các thông tin lan truyền gây thiệt hại cho ngân hàng.
3 nhân sự bị miễn nhiệm lên tiếng
Trước thềm tổ chức đại hội, phía Eximbank đã nhận đề nghị bổ sung tờ trình từ một nhóm cổ đông nắm trên 5% vốn về việc miễn nhiệm 2 Phó chủ tịch HĐQT là ông Nguyễn Hồ Nam, nhà sáng lập Bamboo Capital và bà Lương Thị Cẩm Tú, từng giữ ghế Chủ tịch Eximbank. Ngoài ra, ông Ngo Tony, Trưởng Ban kiểm soát, cũng bị nhóm cổ đông sở hữu trên 5% vốn điều lệ Eximbank đề nghị miễn nhiệm.
Phát biểu, ông Nguyễn Hồ Nam cho biết bản thân đại diện hơn 10% vốn ngân hàng và "bất ngờ khi có nhóm cổ đông trên 5% đòi miễn nhiệm vì tôi tham gia thiếu cuộc họp HĐQT".
"Tôi đi công tác nước ngoài, có ủy quyền cho bà Tú tham dự thay. Nên lý do tham gia không đủ cuộc họp HĐQT là khiên cưỡng. HĐQT sau khi nghe tôi giải trình cũng không thẩm tra mà đưa vào nội dung họp.
Ngân hàng không chỉ phục vụ cho cổ đông, mà còn cho nền an ninh, minh bạch của quốc gia. Do đó sử dụng diễn giải không tuân thủ pháp luật, mang ý trù dập, loại bỏ người dám nói chính kiến ra khỏi HĐQT là tiền lệ nguy hiểm.
Tôi đang đại diện cho 10% cổ phần, là quyền bất khả xâm phạm, trong quá trình tôi làm việc ở Eximbank luôn hợp tác, tuân thủ pháp luật. Kính mong ĐHĐCĐ cân nhắc trước khi bỏ phiếu", ông Nam trình bày.
Sau ông Nam, ông Ngo Tony trình bày bản thân tiết kiệm cho Eximbank hàng nghìn tỷ đồng.
"Tôi thấy bên cạnh các mặt đã đạt được thì Eximbank đối mặt chất lượng tài sản giảm sút, thứ hai cấp tín dụng mới có một số việc cần phải làm thể hiện qua nợ xấu, nợ quá hạn, nợ có khả năng mất vốn", ông Tony Ngô nêu.
"Căn cứ nào xác định tôi có những ảnh hưởng nặng nề với ngân hàng? Căn cứ pháp lý thế nào? Không hiểu lý do gì mà HĐQT đồng ý đề nghị nhóm cổ đông này", ông Ngo Tony nói.
Bà Lương Thị Cẩm Tú sau đó phát biểu cho rằng bản thân không thuộc diện bị xem xét miễn nhiệm. "Tôi tham dự đầy đủ cuộc họp và không vắng mặt liên tục 6 tháng theo quy định. Khi nghỉ (4 cuộc họp vắng mặt) do đi công tác nước ngoài, đã báo cáo HĐQT và ủy quyền cho người khác tham gia", bà nói.
"Bản thân tôi đang giữ vai trò Chủ tịch Ủy ban quản lý rủi ro Ngân hàng nhưng bị xem xét miễn nhiệm liên quan đến nhóm lợi ích đang diễn ra tại Ngân hàng. Có dấu hiệu một số thành viên cố tình trì hoãn công tác quản lý rủi ro, thiếu minh bạch. Do đó, những đề nghị này vi phạm luật nhưng vẫn được đưa ra xem xét tại Đại hội. Đề nghị quý cổ đông cân nhắc", bà Tú phát biểu.
Trước các chất vấn của cổ đông, ông Nguyễn Cảnh Anh, Chủ tịch HĐQT Eximbank, khẳng định ngân hàng đã nhận tờ trình đề nghị bổ sung nội dung miễn nhiệm 3 người này từ các cổ đông sở hữu trên 5% vốn ngân hàng.
Theo Chủ tịch, các kiến nghị đều được lập thành văn bản, gửi trước ít nhất 3 ngày, đã xác minh tư cách cổ đông tại ngày có đơn kiến nghị. Vấn đề cổ đông đưa ra là miễn nhiệm thành viên Ban kiểm soát hoặc HĐQT thuộc thẩm quyền ĐHĐCĐ, do đó HĐQT đưa nội dung vào chương trình họp bất thường.
ĐHĐCĐ mới có thẩm quyền miễn nhiệm hay không các nhân sự có liên quan. Khi đã nghe ý kiến từ các bên, đề nghị cổ đông cẩn trọng, đưa ra biểu quyết.
Sau khi biểu quyết, các nội dung thay đổi địa điểm đặt trụ sở, miễn nhiệm ông Nguyễn Hồ Nam, bà Lương Thị Cẩm Tú và ông Ngo Tony đều được thông qua.
Việc chuyển trụ sở, sau khi các cổ đông Eximbank đã đồng thuận, cần thêm quyết định thông qua của Ngân hàng Nhà nước.
">Eximbank chốt chuyển trụ sở ra Hà Nội, miễn nhiệm 2 phó chủ tịch
Mua phải hàng lởm,Thanh Hóa thay ngoại binh trước đại chiến Viettel
- Start up Việt phá vỡ định kiến "đàn ông chỉ cần một cục xà bông là đủ"Hạnh Vũ
(Dân trí) - "Đàn ông chỉ cần một cục xà bông để tắm gội là đủ" hay "đàn ông cần gì làm đẹp" có lẽ là những định kiến đã ăn sâu bấy lâu. Đi ngược suy nghĩ ấy, một start up Việt ra đời, có doanh thu cả triệu USD.
Khách nam cũng dùng son môi, kem nền
CEO Đặng Thanh Định của Nerman bày tỏ: "Tôi cho rằng quan điểm này đúng ở một góc độ nhất định. Thế hệ 8x, 9x đổ về trước hầu như không được hướng dẫn về chăm sóc bản thân. Tuy nhiên, bạn trẻ sinh năm 1995 trở đi đã có kiến thức nhất định về việc này.
Một khi khách hàng được giáo dục đủ tốt, hành vi của họ sẽ thay đổi. Có thể thế hệ cha ông của chúng ta thì hơi khó nhưng tầm 8x, 9x vẫn sẵn sàng thay đổi. Chúng tôi có những vị khách dùng cả son môi và kem nền. Thực ra, họ chỉ đơn giản muốn mình đẹp hơn. Tất nhiên, nhiều người đã quen với quan niệm đàn ông không cần làm đẹp nhưng bản chất ai cũng muốn mình đẹp hơn và khi có sản phẩm phù hợp, họ sẽ lựa chọn".
Có lẽ đây chính là "kim chỉ nam" giúp startup này đi từ con số 0 lên số 1 ngành hàng chăm sóc sức khỏe và làm đẹp của một số nền tảng thương mại điện tử phổ biến nhất Việt Nam chỉ trong vòng hơn một năm ngắn ngủi.
Mùng 6 Tết "năm Covid" đầu tiên, khi tin tức về đại dịch bắt đầu xuất hiện dày đặc trên tivi và các phương tiện truyền thông, Định tập hợp các co-founder lại để bàn bạc bởi anh biết tình hình kinh tế chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng trong vài năm tới.
Trước đó, anh điều hành một startup công nghệ hoạt động trong lĩnh vực "influencer marketing" (hình thức marketing sử dụng danh tiếng của người có ảnh hưởng trên mạng để quảng bá sản phẩm - PV). Vì startup công nghệ vốn phụ thuộc rất nhiều vào nguồn vốn gọi từ các nhà đầu tư nên Định và nhóm của mình quyết định chuyển hướng sang mô hình kinh doanh kiếm được tiền mà không phải phụ thuộc vào nguồn vốn nào cả.
Định chia sẻ: "Startup công nghệ trước đó của chúng tôi đã có mặt ở Thái Lan và Hàn Quốc. Những lần sang Hàn Quốc công tác, tôi thấy các bạn nam gen Z chăm sóc bản thân rất tốt, biết rất nhiều kiến thức về skincare và trang điểm. Tại Hàn Quốc, bất kỳ cửa hàng mỹ phẩm lớn nào cũng có khu vực riêng cho nam giới hay như Trung Quốc, ngay trong một cửa hàng có tới hàng chục lựa chọn, còn Việt Nam thì chưa. Sự phát triển của Việt Nam ở phía sau nhưng không quá nhiều, vậy tại sao không có thương hiệu nào cung cấp sản phẩm cho người tiêu dùng trẻ?".
Mô hình kinh doanh mà Định tham khảo là của Dollar Shave Club - thương hiệu D2C ("Direct to Consumer" - doanh nghiệp phân phối trực tiếp sản phẩm đến khách hàng) lớn của Mỹ. Ban đầu anh tính tập trung vào sản phẩm cho râu. Tuy nhiên, nhận thấy bộ râu của nam giới Đông Nam Á có đặc thù là không dài và rậm nên anh quyết định chuyển hướng sang các sản phẩm chăm sóc da, làm đẹp như hiện tại.
Vì không phải dân trong ngành, đầu tiên, Định tiến hành nghiên cứu trải nghiệm sản phẩm. Anh mua rất nhiều sản phẩm của các nước để tìm hiểu tại sao chúng tốt và thành công. Sau đó, anh hợp tác với một số chuyên gia trong ngành hóa, dược phẩm để phát triển sản phẩm. Mất khoảng 4-5 tháng, startup của anh mới ra được sản phẩm đầu tiên.
Chọn "đại bản doanh" là các sàn thương mại điện tử
Startup này chọn các sàn thương mại điện tử làm "đại bản doanh". Lý do, theo Định, là việc đưa sản phẩm vào các cửa hàng và siêu thị thì cần có thương hiệu, mối quan hệ, nhân viên bán hàng ở các tỉnh thành, chưa tính tới việc cần trữ cả triệu sản phẩm mới đủ sức phân phối cả nước.
Xuất thân trong lĩnh vực "influencer marketing", Định và startup của mình có thế mạnh lớn về review (trải nghiệm) sản phẩm. Cách làm marketing của Nerman rất đơn giản là gửi sản phẩm cho các KOL và KOC (người tiêu dùng có sức ảnh hưởng lớn) để họ đánh giá. Số lượng video trên các nền tảng như TikTok theo tháng lên tới cả vài nghìn, số người theo dõi lên tới hơn 1 triệu. Gần đây thì startup này mới "tấn công" sang thị trường offline (bán trực tiếp tại các cửa hàng).
Định cho biết mỹ phẩm nam giới được bán online ở Việt Nam chỉ chiếm 10% tổng dung lượng thị trường. Trong khi đó, Nerman đã chiếm hơn 50% mảng online và rất khó để mở rộng thêm được nữa. Vì vậy, họ bắt buộc phải mở con đường mới.
"Ở nhà, cánh mày râu nhiều khi không có sản phẩm riêng mà dùng chung với gia đình. Kể cả có sản phẩm riêng, họ cũng ngại đi mua sắm. Những người hay đi mua thường là mẹ, vợ hay bạn gái của họ. Việc có mặt tại các cửa hàng mỹ phẩm, siêu thị có thể giúp chúng tôi tăng doanh thu và tăng cường nhận diện thương hiệu", Định chia sẻ về "toan tính" khi lấn sân sang bán hàng offline.
Đừng nhìn lợi nhuận đầu tiên, hãy nhìn tỷ lệ khách hàng quay trở lại
Nerman đã đạt được các thành tích mà nhiều startup non trẻ mơ ước như đứng đầu ngành hàng chăm sóc sức khỏe và làm đẹp của TikTok Shop, top 10 thương hiệu có doanh thu cao nhất ngành này của Shopee, bán hơn 1,5 triệu sản phẩm chỉ trong nửa đầu năm 2022 hay đạt doanh thu 1,3 triệu USD từ khi mở bán vào đầu năm 2021 đến hết quý I/2022.
Chắc hẳn khi nghe những thành tích này, nhiều người cho rằng đằng sau Nerman là một đội ngũ vô cùng hùng hậu nhưng trên thực tế, hiện công ty chỉ có 25 nhân sự mảng kho vận và 20 nhân sự mảng văn phòng.
Theo chia sẻ của Định, sự không ngừng đổi mới chính là "quân át chủ bài" giúp họ hoạt động hiệu quả trong khi chỉ có 45 nhân sự. Đây cũng là điều mà các đối thủ rất khó chạy theo. Đội ngũ sáng tạo của công ty đa phần sinh năm 2000, những người luôn tìm ý tưởng mới để tăng tính cạnh tranh trên thị trường.
Ví dụ, để phục vụ những vị khách "lười", không thích dành nhiều thời gian chải chuốt nhưng vẫn cần sản phẩm tầm trung, chất lượng tốt thì họ cho ra đời sản phẩm 3 trong 1, vừa để rửa mặt, tắm và gội, hay bộ nước hoa lịch sử Việt Nam… Định cho biết năm ngoái, có dịp lễ công ty đạt doanh thu khoảng 1,5 tỷ đồng/ngày trên Shopee, các shipper xếp hàng dài cả một con ngõ để lấy hàng. Tuy là thương hiệu mỹ phẩm nam nhưng 40% khách hàng của startup này lại là nữ giới.
Nhận xét của khách hàng là vô cùng quan trọng. Định cho biết ít nhất trong 3 tháng, khách hàng sẽ nhận được 3 cuộc điện thoại để hỏi về trải nghiệm mua hàng tổng thể. Theo Định, lợi thế của Nerman là có thông tin để liên hệ trực tiếp với khách hàng và đưa ra cải tiến cần thiết nếu số lượng phản hồi đủ lớn.
Tỷ lệ khách hàng quay lại của startup này đạt 27%. Định cho rằng những người làm D2C nói chung, muốn phát triển lâu dài cần nhìn vào tỷ lệ khách hàng quay trở lại trước khi nghĩ đến lợi nhuận hay bất cứ thứ gì khác.
Trước khi Nerman gia nhập thị trường, ở Việt Nam đã có một số thương hiệu cung cấp sản phẩm chăm sóc cho nam giới của nước ngoài với giá cả phải chăng. Tuy nhiên, Định không coi đó là trở ngại lớn vì startup của anh đánh vào phân khúc tầm trung và cao, nơi khách hàng quan tâm nhiều hơn đến thiết kế và mùi hương.
Định cho rằng những thương hiệu nước ngoài trên đã có mặt tại thị trường quá lâu và không thay đổi nhiều để phục vụ nhu cầu đa dạng của gen Z, chẳng hạn như son môi, kem nền...
Chưa bao giờ giảm giá, khuyến mại nhiều nhất chỉ 5%
CEO 9x nói từ ngày thành lập đến giờ, Nerman lúc nào cũng có lợi nhuận nhờ tính toán mô hình kinh doanh ngay từ đầu. Họ không đi theo hướng đốt tiền để chiếm thị phần mà tập trung nhiều vào sản phẩm và trải nghiệm của khách hàng.
Anh và các cộng sự tự tin luôn có lợi nhuận và chưa nợ đồng nào. Biên lợi nhuận dao động khoảng 15-17% nhưng sẽ phụ thuộc nhiều vào định hướng của các co-founder. Tổng cộng đến nay, start up này đã gọi vốn được 50.000 USD.
Bây giờ, không ít người tiêu dùng bắt đầu thắt chặt chi tiêu. Tuy nhiên, Định không quá lo lắng bởi sản phẩm của start up này, một cách nào đó, có thể gọi là sản phẩm thiết yếu vì ai cũng phải tắm gội, rửa mặt hàng ngày.
Anh cho rằng khách hàng đã quen với sản phẩm chất lượng rồi thì việc dùng sản phẩm rẻ hơn (dù có) có thể sẽ không ảnh hưởng quá nhiều đến việc kinh doanh. Theo Định, một sản phẩm của hãng có giá trung bình khoảng 200.000 đồng, dùng được trong 3-4 tháng, tính ra chi phí theo ngày khá thấp nên nếu khách hàng chuyển sang dùng sản phẩm khác rẻ hơn thì cũng sẽ chỉ ảnh hưởng ở mức nhẹ.
Nerman cũng không vì thế mà giảm giá. Từ trước đến nay, tất cả các chương trình chưa bao giờ giảm ở mức trên 5%. Việc luôn giữ giá ổn định nhằm để khách hàng không cảm thấy khó chịu vì vừa mua nguyên giá xong hãng lại tung chương trình giảm giá sâu.
Nội dung:Hạnh Vũ
">Start up Việt phá vỡ định kiến "đàn ông chỉ cần một cục xà bông là đủ"