Giải trí

Quản lý xyanua

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-04-01 11:27:05 我要评论(0)

Nếu nói về khía cạnh chuyên môn,ảnlýđội hình man city gặp nottingham forest người làm ngành y, nhất đội hình man city gặp nottingham forestđội hình man city gặp nottingham forest、、

Nếu nói về khía cạnh chuyên môn,ảnlýđội hình man city gặp nottingham forest người làm ngành y, nhất là bác sĩ cấp cứu, không lạ gì với các vụ ngộ độc xyanua, nhưng phần lớn là do ngộ độc thực phẩm từ sắn (khoai mỳ), măng tươi.

Các vụ ngộ độc sắn ở trẻ em từng xảy ra thường xuyên vào những năm 1980, giữa lúc khủng hoảng lương thực, người dân phải ăn sắn thay gạo, nhưng chế biến không đúng cách. Chất gây độc trong sắn tươi là axit xyanhydric, công thức hóa học là HCN. Axit này kết hợp với các kim loại tạo thành các muối, gọi chung là các hợp chất xyanua. Axit xyanhydric là axit mạnh nhất, có thể hòa tan được tất cả kim loại, kể cả kim loại trơ nhất là vàng. Điều đó giải thích tính độc rất cao của xyanua. Khi tiếp xúc với cơ thể, xyanua nhanh chóng phân bố toàn cơ thể và gây ngạt ở cấp độ tế bào bằng cách ức chế hoạt động của cytochrome oxidase nội bào và làm giảm khả năng tiêu thụ oxy của ty thể.

Người bị ngộ độc xyanua có triệu chứng nhẹ là nóng lưỡi, đau đầu, đau bụng, nôn; nặng thì hôn mê, suy tuần hoàn, suy hô hấp và tử vong nhanh sau vài giờ nếu không được cấp cứu kịp thời. Ở bệnh viện, bác sĩ sẽ hỏi bệnh và dựa vào hoàn cảnh ngộ độc như ăn sắn, ăn măng... mà có phán đoán ban đầu, rồi cho làm các xét nghiệm để xác định. Tuy nhiên nếu do đầu độc, nạn nhân thường được đưa đến muộn, các tình tiết có thể bị giữ kín nên việc chẩn đoán ra bệnh và điều trị khó khăn hơn.

Vụ án đầu độc người thân bằng xyanua vừa xảy ra khiến dư luận bức xúc: làm thế nào hung thủ có thể mua được chất độc, và sẽ phải siết chặt cách quản lý hóa chất độc hại ra sao? Thật đáng tiếc khi phải nói rằng, xyanua tuy là chất rất độc, nhưng lại có ứng dụng rộng rãi trong sản xuất, nên số lượng đưa ra thị trường rất nhiều, công tác quản lý vì thế càng khó khăn hơn.

Do đặc tính hoạt động hóa học mạnh, có thể hòa tan kim loại, nên các xyanua được ứng dụng trong công nghiệp mạ hay khai thác vàng... 80% lượng vàng khai thác trên thế giới vẫn đang được tách bằng xyanua. Quặng thô chứa vàng cám được ngâm trong dung dịch xyanua, để tạo ra dung dịch có chứa vàng. Sau đó dung dịch chứa vàng này được điện phân để thu lấy vàng tinh khiết. Ngoài ra xyanua còn dùng trong chế tạo thuốc trừ sâu, diệt chuột, trong công nghiệp sơn...

Là hóa chất dùng trong sản xuất công nghiệp, xyanua không thuộc danh mục hóa chất bị cấm bán theo Nghị định 113/2017/NĐ-CP. Nhưng cá nhân, tổ chức muốn kinh doanh hóa chất độc hại này cần phải tuân thủ các điều kiện của Luật Hóa chất 2007 và Nghị định 113. Nghĩa là muốn kinh doanh hóa chất này, cần phải có giấy phép đặc biệt, còn muốn mua phải có giấy giới thiệu, công văn, nói rõ số lượng, mục đích của việc mua bán.

Quy định là vậy, các loại kali xyanua, natri xyanua, xyanua đồng... thậm chí được đóng bao 25 kg hoặc đóng thùng 50 kg, rao bán trên các chợ hóa chất online. Tôi xem trang web của các công ty hóa chất, ngoài mua số lượng lớn, còn thấy cả đơn hàng cá nhân với số lượng 200 g - 500 g, mua về để làm thí nghiệm chẳng hạn. Các chợ đầu mối về hóa chất vẫn lén lút bán xyanua.

Một liều 50 mg xyanua đã có thể gây tử vong, thì 200 g hóa chất có thể làm chết 4.000 người. Thật sự rùng mình khi thứ chất độc này lại có thể mua bán quá dễ dàng.

Làm thế nào để quản lý một hóa chất độc hại nhưng thị trường sản xuất công nghiệp lại có nhu cầu lớn? Điều này tưởng chừng như là một mâu thuẫn khó giải quyết.

Để quản lý một chất cấm, việc đầu tiên là phải siết chặt lại lượng cung trên thị trường, tạo ra sự khan hiếm, từ đó sẽ dễ dàng kiểm soát số lượng người dùng.

Trong ngành y đã có tiền lệ như vậy, là việc kiểm soát chất gây nghiện mocphin. Tất cả các dạng thuốc phiện đều bị cấm, ai tàng trữ, vận chuyển, tiêu thụ, ít thì phạt tù, nhiều thì tử hình. Nên thuốc morphin để giảm đau là một mặt hàng cực kỳ khan hiếm, không thể mua được tự do trên thị trường. Người bệnh muốn mua morphin phải có đơn của bác sĩ, mà cũng chỉ có rất ít bác sĩ được phép kê đơn morphin.

Hiện nay trên thế giới đã có một số nước cấm hoàn toàn xyanua trong sản xuất do tính chất độc hại với môi trường của nó. Việc nâng cao công nghệ sản xuất sẽ tiến tới thu hẹp phạm vi sử dụng hóa chất độc hại này. Trong khi trình độ công nghệ Việt Nam chưa cho phép cấm sử dụng xyanua trong sản xuất, chúng ta chỉ còn biện pháp tăng nặng hình phạt với buôn bán và sử dụng trái phép xyanua.

Với việc buôn bán sử dụng trái phép xyanua hiện nay, các mức trừng phạt chưa đủ răn đe. Ví dụ các chủ hầm vàng dùng xyanua để phân kim vàng, sau đó thải ra sông suối, nhưng nếu bị phát hiện, cũng chỉ bị "đẩy, đuổi" ra khỏi khu vực khai thác.

Do vậy cần thiết đặt xyanua là chất hạn chế đặc biệt, từ đó có cơ sở pháp lý để siết chặt quản lý cũng như nâng cao mức phạt răn đe. Việc mua bán chất hạn chế đặc biệt này ngoài việc tuân thủ các quy định về kinh doanh có điều kiện, cần có cơ quan quản lý danh sách, từ số lượng nhập khẩu, đến tận từng người tiêu thụ cuối cùng, nhằm giám sát được đường đi của nó.

Dẫu vậy, dù cho có quản lý kỹ đến mấy, cũng thật khó ngăn chặn hoàn toàn việc lọt xyanua ra bên ngoài. Nên việc cuối cùng là tăng thật nặng hình phạt trong các vụ đầu độc bằng xyanua. Đồng thời phải điều tra ra tất cả những kẻ tiếp tay cho việc mua bán xyanua trái phép. Như vậy kẻ thủ ác ít nhiều phải chùn tay, cũng như kẻ mua bán xyanua phải biết vòng lao lý mà sợ.

Quan Thế Dân

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
W-gs-anh-phusan-1-1.png
GS.TS Nguyễn Duy Ánh, Giám đốc Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội. Ảnh: Võ Thu 

Giáo sư Ánh nói vậy bởi những ca bệnh rối loạn nhịp tim nặng nề như bé M.A không hiếm gặp. Nhưng đáng buồn là hầu hết không đón được em bé thành công. 

“Đã có những ca, bác sĩ tim mạch Bệnh viện Nhi Trung ương rửa tay sẵn, đi găng tay sẵn, chờ sẵn ở phòng phẫu thuật, chỉ đợi em bé được vận chuyển tới sẽ mổ ngay, nhưng không thể… Có gia đình tốn tiền tỉ đưa em bé sang nước ngoài nhưng vẫn thất bại”, ông chia sẻ. 

Chỉ di chuyển mấy tầng trong tòa nhà thôi cũng có thể khiến bé mất cơ hội sống. Giải pháp được hội đồng chẩn đoán liên viện đặt ra là phải thiết kế ngay một phòng mổ đặc biệt: bàn mổ tim nhi khoa ngay cạnh bàn mổ đẻ tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội, bởi với những trường hợp này, từng giây, từng phút là “vàng”.

Chỉ có 16 giờ đồng hồ (thay vì 2 tuần) để chuẩn bị phòng mổ đảm bảo yêu cầu ngặt nghèo. Hàng chục thầy thuốc từ nhiều chuyên khoa của hai viện được huy động chạy đua xuyên đêm để 2 ca mổ bắt thai và phẫu thuật đặt máy tạo nhịp tim có thể tiến hành nối tiếp vào sáng hôm sau.

“Quyết định chưa có tiền lệ này của hai viện đã cứu sống em bé có bệnh lý tim phức tạp”, bác sĩ Ánh nói. Tại Việt Nam, chưa một bệnh viện phụ sản nào có phòng mổ đặc biệt như vậy. 

8h20 sáng ngày 10/10, ca mổ bắt thai diễn ra. Bé M.A chào đời, nặng hơn 2,1kg, nhịp tim chỉ khoảng 50 lần/phút, có khi xuống 35 lần/phút, suy tim. Rất nhanh chóng, trẻ được đặt ống nội khí quản, làm xét nghiệm, siêu âm tim, đánh giá tình trạng nhịp,… 

15 phút sau chào đời, bé gái với quả tim chỉ bằng đốt ngón tay bắt đầu được các chuyên gia Bệnh viện Nhi Trung ương đặt máy tạo nhịp tim tạm thời. Khi nhịp thất được nâng lên 120 lần/phút, bé M.A được chuyển sang Bệnh viện Nhi Trung ương để tiếp tục chăm sóc, điều trị tích cực rối loạn chức năng các cơ quan, điều trị nhiễm trùng, thở máy và hỗ trợ vận mạch. 

benh tim.png
Nhịp tim bé M.A đã ổn định nhờ sự hỗ trợ của máy tạo nhịp tim được đặt ngay lúc chào đời. Ảnh: BVCC

14 ngày sau cuộc phẫu thuật, nhịp tim của em bé đã trở về ổn định sau khi có sự hỗ trợ của máy tạo nhịp. Em bé đã được ghép mẹ. Ngày 7/11, sau gần 1 tháng, cân nặng của bé gái đã tăng lên 2,5kg, tình trạng sức khỏe ổn định. 

GS.TS Nguyễn Duy Ánh gọi đó là bước đột phá. “Đây là em bé sơ sinh đầu tiên mắc bệnh lý rối loạn nhịp nặng nề, suy tim, được cứu sống thành công, mở ra trang mới cho việc phối hợp sản - nhi, tăng cơ hội cứu sống mới cho những em bé có bệnh tương tự mà bao năm nay chỉ đón bằng cái chết”, ông Ánh chia sẻ.

Mỗi năm, khoảng 30.000-40.000 em bé sơ sinh chào đời tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội, 1% trong số đó có dị tật tim bẩm sinh.

Tiến sĩ Đinh Thúy Linh, Giám đốc Trung tâm Sàng lọc, Chẩn đoán trước sinh và sơ sinh, cho biết có những em bé mắc tim bẩm sinh có thể can thiệp trong năm đầu sau sinh, tuy nhiên, nhiều trường hợp tối cấp cứu như rối loạn nhịp (như bé M.A) sự sống chỉ tính bằng giây, phút. Đây là thách thức lớn cho cả bác sĩ sản và nhi khoa.

Theo bác sĩ Linh, nhiều bệnh tim bẩm sinh có thể phát hiện khi thai ở tuần thứ 18-22, có thể từ tuần thứ 12-16 phụ thuộc bệnh lý mắc phải, thiết bị chẩn đoán và thầy thuốc. Tuy nhiên, mới chỉ 70% bệnh lý tim bẩm sinh được phát hiện. 

Từ thành quả của ca bệnh khó này, ông Ánh cho hay bệnh viện có đề xuất định hướng thiết kế buồng mổ chuyên sâu (như tim mạch) đặt ngay cạnh các phòng mổ đẻ để tăng cơ hội cứu sống những em bé sự sống tính bằng từng giây, phút. 

Tử vong vì suy tim cao hơn nhiều loại ung thưTheo một số nghiên cứu, tỷ lệ tử vong trong vòng 5 năm sau khi được chẩn đoán suy tim là 50%, cao hơn so với nhiều loại ung thư. Suy tim đang là một gánh nặng lớn cho người bệnh, gia đình và hệ thống y tế." alt="Quyết định chưa có tiền lệ cứu sống em bé mắc bệnh tim bẩm sinh" width="90" height="59"/>

Quyết định chưa có tiền lệ cứu sống em bé mắc bệnh tim bẩm sinh

Theo thông tin PV VietNamNet vừa nhận được, hôm nay 6/7, Tổng Cục Du lịch Việt Nam đã có công văn gửi đồng chí Lý Kim Tảo, Cục trưởng Cục Du lịch Trung Quốc về việc đề nghị Cục Du lịch Trung Quốc phối hợp hợp xử lý nghiêm vụ du khách Trung Quốc đốt tiền Việt tại Đà Nẵng.

Theo đó Tổng Cục Trưởng Tổng Cục Du lịch ông Nguyễn Văn Tuấn cho biết, Mặc dù thời gian qua việc trao đổi khách du lịch giữa Việt Nam và Trung Quốc đã có bước tăng trưởng tích cực. Khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam tăng trung bình 5,9% trong giai đoạn 2011 – 2015, đạt 1,78 triệu lượt năm 2015; Khách du lịch Việt Nam đến Trung Quốc luôn duy trì được mức tăng trưởng cao.

Đặc biệt trong 6 tháng đầu năm 2016, khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam đạt 1,2 triệu lượt, tăng 47,9% so với cùng kỳ 2015.

{keywords}

Người đàn ông áo trắng (ở giữa) là người đã đốt tiền Việt trong quán bar

Tuy nhiên, theo Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch thì gần đây tại TP Đà Nẵng, Việt Nam đã xảy ra sự việc đáng tiếc. Một nhóm khách du lịch Trung quốc sau khi uống bia rượu đã có hành vi gây rối trật tự công cộng.

Vào đêm 14/6/2016, khách du lịch có tên Hou Geshun, nam giới, sinh năm 1984, hộ chiếu E4036641 do cơ quan Xuất Nhập Cảnh Trung Quốc cấp đã đốt tiền Đồng Việt Nam (VNĐ) tại quán rượu TV Club, phố Nguyễn Chí Thanh, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng. Hành vi trên đã vi phạm Điều 36, Luật Du lịch Việt nam năm 2005. Do đó khách đã bị trục xuất khỏi Việt Nam ngày 16/6/2016.

Để hành vi trên không tái diễn, Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch đề nghị Cục Du lịch Quốc gia Trung Quốc phối hợp với cơ quan liên quan xử lý nghiêm trường hợp nêu trên và thường xuyên phối hợp với Tổng cục Du lịch Việt Nam quản lý tốt khách du lịch hai bên

Người đứng đầu Tổng cục Du lịch cho rằng sự hợp tác của hai bên để xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật hai nước sẽ góp phần đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của du khách cũng như thúc đẩy sự hợp tác về du lịch nói chung của Việt Nam và Trung Quốc.

H.Thúy

" alt="Đề nghị Cục Du lịch Trung Quốc xử lý khách có hành vi đốt tiền Việt Nam" width="90" height="59"/>

Đề nghị Cục Du lịch Trung Quốc xử lý khách có hành vi đốt tiền Việt Nam

399975834 997891367951377 801633416353091868 n.jpg
Bác sĩ Nguyễn Hoàng Yến chia sẻ về chứng rối loạn học tập. Ảnh: Lê Phương

Các rối loạn này có thể do yếu tố di truyền, yếu tố môi trường, các vấn đề liên quan tới gene. Bệnh nhân có thể gặp 1 trong 3 rối loạn trên. 

Ở rối loạn học tập, trẻ thường chỉ khó khăn 1 kỹ năng như đọc, viết, tính toán còn trí thông minh vẫn bình thường. Nhiều đứa trẻ học rất giỏi toán nhưng việc đọc lại rất kém. Bác sĩ Yến nhấn mạnh đây không phải khuyết tật về trí tuệ hay tự kỷ.

Dấu hiệu rối loạn học tập như: 

1. Đọc từ không chính xác hoặc chậm và tốn nhiều công sức, đọc to từng từ đơn. 

2. Khó hiểu ý nghĩa của những gì đã đọc. Trẻ có thể đọc chính xác văn bản nhưng không hiểu trình tự. 

3. Kém chính tả, có thể thêm, bớt các nguyên âm hoặc phụ âm. 

4. Khó khăn khi diễn đạt như mắc nhiều lỗi ngữ pháp. 

5. Khó khăn trong việc nắm vững ý nghĩa số, các dữ kiện về số hoặc phép tính.

6. Khó khăn với các lập luận toán học.

Khi những biểu hiện trên kéo dài 6 tháng, cha mẹ nên cho trẻ đi kiểm tra để đánh giá sớm các rối loạn học tập. Can thiệp sớm mang lại hiệu quả tốt hơn, giảm ảnh hưởng tiêu cực cho trẻ.

Theo bác sĩ Yến, việc can thiệp cho trẻ rối loạn học tập cần thời gian dài với nhóm hỗ trợ từ bác sĩ tâm thần, chuyên khoa tâm lý, ngôn ngữ, giáo dục. Qua đó, trẻ có thể có các mối quan hệ bạn bè bình thường, học tập tốt hơn.

Dấu hiệu cảnh báo rối loạn tâm thần nhiều phụ nữ mắc phảiNgười bị mất ngủ thường xuyên có nguy cơ trầm cảm gấp gần 4 lần. Rối loạn giấc ngủ thường gặp ở phụ nữ nhiều hơn nam giới." alt="Học giỏi toán nhưng đọc khó, kém văn có thể là dấu hiệu một bệnh tâm thần" width="90" height="59"/>

Học giỏi toán nhưng đọc khó, kém văn có thể là dấu hiệu một bệnh tâm thần