您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Soi kèo góc Philippines vs Thái Lan, 20h00 ngày 27/12
NEWS2025-01-26 08:30:25【Công nghệ】1人已围观
简介 Pha lê - 26/12/2024 15:49 Kèo phạt góc lịch vạn sự năm 2024lịch vạn sự năm 2024、、
很赞哦!(894)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01
- Cuốn sách gợi ý những tuyệt chiêu giúp bạn quản lý thời gian
- Tìm hiểu di sản mỹ thuật Nam bộ qua sách ảnh
- Món ngon: Cách làm salad trộn gà chiên giòn ngon miệng, đủ chất
- Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bochum, 0h30 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
- Con đường hoa nở rộ ở Hang Múa, giới trẻ rủ nhau đến check
- Cậu bé ham mê đọc sách đã đổi đời cho ngôi làng nghèo khó
- Người phụ nữ nguy kịch sau hút mỡ, tạo hình thành bụng
- Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà
- Nhiều người bán vội xe Trung Quốc Beijing X7 chạy lướt, liệu có nên mua?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Seeb, 20h15 ngày 24/1: Khác biệt quá lớn
Trên 20.000 xe hết niên hạn sẽ bị thu hồi biển số, giấy đăng ký và buộc phải ngừng tham gia giao thông. (Ảnh minh hoạ) Theo quy định, xe ô tô chở người (xe trên 10 chỗ ngồi) có niên hạn sử dụng tối đa 20 năm tính từ ngày sản xuất, còn xe chở hàng (bao gồm cả xe bán tải) tối đa 25 năm. Hết thời hạn trên, chủ xe phải nộp lại giấy đăng ký, biển số xe cho cơ quan quản lý đăng ký xe. Xe hết niên hạn sử dụng sẽ được đưa lên hệ thống cảnh báo đăng kiểm và không tiếp nhận kiểm định;
Tại Thông tư số 58/2020 của Bộ Công an về quy trình cấp, thu hồi đăng ký, biển số phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, cơ quan quản lý đăng ký xe có trách nhiệm thông báo cho chủ xe đã hết niên hạn về việc thu hồi đăng ký, biển số xe.
Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày thông báo, nếu chủ xe không tự giác nộp lại, cơ quan đăng ký thu hồi trên hệ thống đăng ký xe và thông báo cho công an các đơn vị, địa phương có hình thức xử lý theo quy định.
Điều 15 Thông tư số 58/2020/TT-BCA đã liệt kê cụ thể 11 trường hợp xe phải thu hồi giấy chứng nhận đăng ký xe, biển số xe gồm:
1. Xe hỏng không sử dụng được hoặc bị phá hủy do nguyên nhân khách quan.
2. Xe tháo máy, khung để thay thế cho xe khác.
3. Xe tạm nhập của cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài tái xuất hoặc chuyển nhượng tại Việt Nam.
4. Xe được miễn thuế nhập khẩu, nay chuyển nhượng sang mục đích khác.
5. Xe đăng ký tại các khu kinh tế - thương mại đặc biệt hoặc khu kinh tế cửa khẩu quốc tế theo quy định của Chính phủ khi tái xuất hoặc chuyển nhượng vào Việt Nam.
6. Xe bị mất cắp, chiếm đoạt không tìm được, chủ xe đề nghị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký xe.
7. Xe hết niên hạn sử dụng; xe không được phép lưu hành theo quy định của pháp luật; xe có kết luận của cơ quan thẩm quyền bị cắt hàn hoặc đục lại số máy, số khung hoặc số máy hoặc số khung.
8. Xe đã đăng ký nhưng không đúng hệ biển quy định tại Thông tư này.
9. Xe thuộc diện sang tên, chuyển quyền sở hữu.
10. Xe quân sự không còn nhu cầu cấp biển số xe dân sự.
11. Xe đã đăng ký nhưng phát hiện hồ sơ xe giả hoặc cấp biển số không đúng quy định".">Hơn 20 nghìn xe phải nộp lại biển số và giấy đăng ký từ đầu năm 2022
Cụ thể, nữ chủ nhân sống tại Hà Nội bốc trúng biển số "30H-249.53" cho chiếc Mercedes-Benz GLC 200. Sau khi có được biển số "vạn người chê", nữ chủ nhân đã "khoe" ngay lên trang Facebook cá nhân. Bài đăng hiện tại của cô nhận về hơn 7.000 lượt tương tác.
Thậm chí, theo chia sẻ của cô gái, số khung và số máy của xe cũng có số đuôi 49, 53. Theo quan niệm của người phương Đông, 49 và 53 là hai số rất xấu, là 2 tuổi hạn nặng trong đời người. Dù không mấy vui vẻ, nhưng cô gái này vẫn lạc quan, cho rằng mình sở hữu biển số dễ nhớ và độc nhất Hà Nội.
Mercedes-Benz GLC 200 là phiên bản thấp nhất của dòng GLC-Class, giá bán chính hãng 1,8 tỷ đồng. Nếu hoàn tất thủ tục lăn bánh tại Hà Nội, chủ xe phải bỏ ra số tiền hơn 2 tỷ đồng.
Mercedes-Benz GLC 200 sở hữu thông số dài x rộng x cao lần lượt là 4670 x 1900 x 1650 (mm), trục cơ sở đạt 2.873mm. Xe trang bị động cơ tăng áp I4 2.0L cho công suất 197 mã lực và mô-men xoắn cực đại 320Nm, kết hợp cùng hộp số tự động 9 cấp.
Nội thất Mercedes-Benz GLC 200 là sự kết hợp giữa da và gỗ cao cấp. Ghế trước của xe tích hợp chỉnh điện, nhớ 3 vị trí. Hệ thống giải trí MBUX hiển thị qua màn hình 10,25 có khả năng kết nối Apple Carplay & Android Auto.
Theo phapluat.suckhoedoisong.vn
Bạn hài lòng hay thất vọng với chiếc xe đầu tiên của mình? Hãy chia sẻ câu chuyện mua ô tô lần đầu tiên của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Xe qua nhiều đời chủ không được sang tên: Không tìm được chủ cũ xử lý sao?
Theo quy định, xe đã chuyển quyền sở hữu qua nhiều người nhưng thiếu hoặc không có giấy tờ chuyển quyền sở hữu được giải quyết đăng ký, sang tên theo thủ tục nêu trên đến hết ngày 31/12/2021
">Nữ chủ nhân Mercedes GLC 200 bấm trúng biển số 49.53 trong ngày đầu giảm 50% lệ phí trước bạ
Phan Gia Nhật Linh giới thiệu về dự án phim lịch sử tại Hà Nội ngày 19/12. Phan Gia Nhật Linh là đạo diễn đứng sau hàng loạt bộ phim ăn khách như:Cô gái đến từ hôm qua, Em là bà nội của anh, Trạng Tívà đặc biệt làEm và Trịnh- tác phẩm duy nhất đạt doanh thu 100 tỷ ngoài phòng vé Việt năm 2022 trong một năm được cho là bết bát của điện ảnh Việt.
Thời gian qua, Phan Gia Nhật Linh chuẩn bị cho ra mắt hãng phim riêng trong năm 2023 mang một cái tên rất thuần Việt là Ai Ơi (AIOI STUDIOS). Tại buổi ra mắt mới đây, Phan Gia Nhật Linh mặc áo dài thuần Việt và giới thiệu về kế hoạch làm các dự án phim hoạt hình lịch sử hoành tráng và giới thiệu những hình ảnh đầu tiên gây bất ngờ của phim Đại Chiến Bạch Đằng Giang.
Lịch sử Việt vốn là mảnh đất giàu chất liệu cho phim ảnh, nhất là phim hoạt hình nhưng lại là lĩnh vực khó, làm khó hay, khó hút khán giả nên có ít nhà làm phim muốn thử sức. Phan Gia Nhật Linh quyết định thực hiện series phim lịch sử về đời nhà Trần - giai đoạn hưng thịnh trong lịch sử quân sự Việt Nam với 3 lần đánh bại quân Nguyên Mông mà đỉnh điểm là chiến thắng trên sông Bạch Đằng năm 1288 do Hưng đạo vương Trần Quốc Tuấn chỉ huy.
Những hình ảnh đầu tiên trong Đại Chiến Bạch Đằng Giang được Phan Gia Nhật Linh giới thiệu tới truyền thông Hà Nội tối 19/12 cho thấy bộ phim có nhiều tiềm năng và là tác phẩm được đầu tư chỉn chu, nghiêm túc, đặc biệt tạo hình và đồ họa không kém phim hoạt hình của các nước lớn.
Những năm gần đây, phim Việt đang có những bước tiến đáng kể trong việc vận dụng kỹ xảo, đồ họa. Cánh rừng sim đẹp như thơ trong phim điện ảnh Mắt biếc,cũng như hình tượng linh thú, thần tiên đầy mê hoặc trong Trạng Tí phiêu lưu ký- bộ phim điện ảnh có nhiều cảnh kỹ xảo nhất Việt Nam, thực chất là được tái dựng qua công nghệ đồ họa. Hay gần đây nhất là Em và Trịnh,công nghệ VFX (hiệu ứng hình ảnh) cũng đã góp phần tô điểm cho những khung hình trở nên bay bổng đầy và đầy hoài niệm hơn bao giờ hết.
Đội ngũ đứng đằng sau phần việc lặng thầm và công phu trong những tác phẩm điện ảnh đó là AIOI STUDIOS - đơn vị nhận được sự tin tưởng của các nhà sản xuất Việt Nam và cả của các ê-kíp nước ngoài, như dự án Thế giới ma quái (Sweet Home), Ngôi trường xác sống (All Of Us Are Dead) của Hàn Quốc, Phi vụ triệu đô (Money Heist)bản Hàn...
Tuy vậy, AIOI STUDIOS cho biết hãng vẫn đặt trọng tâm phát triển các dự án mang đậm tinh thần và bản sắc Việt. Dự án đầy tham vọng đầu tiên là Vũ trụ lịch sử đa phương tiện Triều Trần, với trọng tâm là bộ ba phim điện ảnh (trilogy) Đại chiến Bạch Đằng Giang. Là người chịu trách nhiệm sáng tạo chính cho vũ trụ lịch sử Triều Trần, đạo diễn Phan Gia Nhật Linh chia sẻ dự án được thực hiện với mong muốn khắc họa một giai đoạn lịch sử Việt Nam đầy biến động nhưng cũng không kém phần huy hoàng.
"Nhà Trần là một trong những thời kỳ hoàng kim về quân sự của các triều đại trong lịch sử Việt Nam, với ba lần chiến thắng quân Nguyên Mông và tiêu biểu là trận thủy chiến nổi tiếng nhất trên sông Bạch Đằng năm 1288. Đây là thời kỳ xuất hiện nhiều nhân vật lịch sử cao quý, từ Trần Hưng Đạo đến Trần Nhân Tông.
Đây là một dự án mơ ước và dài hơi, chúng tôi sẽ dành 10 năm tới để có thể thực hiện nó một cách chỉn chu và hấp dẫn với khán giả trong nước và quốc tế. Chúng tôi mong muốn có cơ hội hợp tác với những nhà nghiên cứu lịch sử, nhà làm phim cũng như các nhà đầu tư trong và ngoài nước để dự án 'Triều Trần' có thể mang đến niềm tự hào về lịch sử thông qua điện ảnh với công chúng", đạo diễn Phan Gia Nhật Linh cho biết.
Bên cạnh bộ ba phim truyện điện ảnh Đại chiến Bạch Đằng Giang, Phan Gia Nhật Linh và ê kíp còn đang phát triển hai trong số các kịch bản phim đang được phát triển đã có những thành tích ban đầu: kịch bản phim Gió thần (tác giả: Nguyễn Anh Quốc) được giải Ba cuộc thi sáng tác kịch bản phim hoạt hình do Cục Điện ảnh tổ chức năm 2020 và kịch bản phimPhan xích long và cuộc biến loạn Nam kỳ lục tỉnh từng thắng giải Dự án phim thương mại xuất sắc nhấttại Gặp gỡ mùa thu 2022.
Phim 'Em và Trịnh' của Phan Gia Nhật Linh
">Tham vọng của đạo diễn trăm tỷ đứng sau 'Em và Trịnh'
Soi kèo góc Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1
Bánh chưng khổng lồ nặng khoảng 7 tấn Chiếc bánh có kích thước 4m x 4m x 1,2m, được làm từ 4 tấn gạo nếp, 2,5 tấn đỗ xanh, muối, 1,5 vạn chiếc lá dong, 5 tạ lá chuối… Tất cả các nguyên liệu đều được người dân quyên góp.
Để làm được chiếc bánh lớn, hàng trăm người dân đã cùng nhau làm việc trong nhiều ngày đêm.
Ông Trần Văn Hưng - một người dân trong làng vui vẻ chia sẻ: “Khi nghe phát động gói bánh chưng khổng lồ, tôi cùng dân làng ai nấy đều rất hào hứng. Người làng chúng tôi ai có gì góp nấy rồi chung tay làm bánh chưng. Mỗi người một việc, vừa nói chuyện vừa làm, không khí nhộn nhịp vui lắm”.
Tiếp lời, chị Phạm Thị Thanh Hương cho biết, những hôm cả làng tập trung gói chiếc bánh chưng, khắp làng trên xóm dưới đều rất nhộn nhịp. Người già, người trẻ đều hào hứng tham gia. Hoạt động này đã tăng tính gắn kết, kéo mọi người lại gần nhau hơn.
Dù có kích thước khổng lồ, bánh vẫn được gói theo công thức truyền thống, gồm gạo nếp, đậu xanh, lá dong… Các công đoạn sơ chế nguyên liệu như rửa lá, vo gạo, đãi đỗ… được người dân phân công nhau chuẩn bị từ trước.
Khi công đoạn sơ chế được hoàn thành, người dân tiếp tục cùng nhau xếp lá dong, lá chuối vào khuôn bánh rồi đổ gạo nếp, đỗ xanh vào khuôn theo trình tự sau đó gói lại đem đi luộc. Với kích thước "khủng", bánh phải luộc liên tục trong 4 ngày mới chín.
Theo chị Hương, công đoạn khó nhất là làm khuôn và ghép lá vào khuôn. Vì chiếc bánh có kích thước lớn, nguyên liệu nhiều nên chúng tôi phải tính toán sao cho chiếc khuôn đủ lớn và chắc chắn, lá phủ đều các mặt bánh.
Chiếc khuôn được làm tương ứng với kích thước của bánh có chiều dài 4m, rộng 4m, cao 1,2m bằng inox. Nồi luộc có kích thước 4,5m x 4,5m x 1,8m được làm bằng sắt dày 3mm.
Bếp luộc bánh được xây bằng gạch và có 6 cửa tiếp nhiên liệu. Để bánh chín đều, dền, người dân bố trí đặt 12 chiếc ống trúc tải nhiệt bên trong bánh (cứ 30cm bánh thì đặt 1 ống trúc) và phải dùng nước sôi để chế thêm khi luộc bánh.
Trong quá trình luộc bánh, người dân đã thay nhau ngày đêm trông coi, tiếp lửa, thêm nước vào nồi. Khi bánh chín và nguội sẽ tiến hành tháo khuôn, trang trí lại cho đẹp mắt để dâng cúng. Chiếc bánh khi chín có trọng lượng khoảng 7 tấn.
Cùng với chiếc bánh chưng có kích thước lớn, 1 chiếc bánh dày lớn, nặng khoảng 3 tấn cũng được ra mắt tạo thành cặp bánh chưng bánh dày cỡ đại.
Tri ân công đức tổ tiên
Chiếc bánh chưng ‘khổng lồ’ là vật lễ dâng cúng Quốc Mẫu và các vị Vua Hùng nhân ngày Giỗ Tổ Hùng Vương tại khu di tích chùa Hoàng Xá và đền Quốc Mẫu Âu Cơ. Qua đó gửi gắm mong muốn cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Sau khi hoàn thành nghi lễ dâng cúng, chiếc bánh chưng khổng lồ đã được cắt ngay tại đền Quốc Mẫu Âu Cơ để phát ‘lộc’ cho người dân cùng du khách có mặt tại đây.
Do chiếc bánh có kích thước "khủng" nên cả chục người phải dùng dao, kéo để cắt dây và lớp lá dày cộm của vỏ bánh. Tới phần nhân bên trong cũng phải cắt thành từng tảng rồi mới tiếp tục chia thành các phần nhỏ và cho vào từng hộp.
Trong quá trình cắt bánh, nhiều chiếc quạt được bật liên tục để tránh việc ruồi muỗi đậu vào gây mất vệ sinh an toàn thực phẩm. Bên ngoài khu vực cắt bánh, dân làng và du khách có mặt đều háo hức chờ đợi được thưởng thức món bánh chưng khổng lồ đã được dâng cúng Vua Hùng.
Chị Nguyễn Thị Thơ, du khách đến đền Quốc Mẫu Âu Cơ sau khi được nhận lộc cho biết: “Chiếc bánh to như thế nhưng nhân rất mềm và đậm vị. Tôi cảm thấy rất may mắn khi đến đây lễ lại được thụ lộc Tổ”.
Đại đức Thích Minh Thông, Trụ trì chùa Hoàng Xá - đền Quốc Mẫu Âu Cơ cho biết: “Tục gói bánh chưng, bánh dày gắn với tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, thể hiện sự tri ân công đức đối với tổ tiên. Do đó, mỗi dịp diễn ra lễ hội, đền thờ luôn duy trì hoạt động gói bánh chưng, bánh dày dâng cúng Quốc Mẫu Âu Cơ và các Vua Hùng, góp phần giáo dục con cháu ý thức giữ gìn nét đẹp văn hoá của dân tộc”.
Đây không phải lần đầu tiên người dân xã Hùng Cường làm chiếc bánh chưng khổng lồ. Trước đây, năm 2014, chiếc bánh chưng nặng khoảng 4,3 tấn dâng lên cúng tổ tiên, các Vua Hùng trong dịp lễ hội đền Quốc Mẫu Âu Cơ đã được Tổ chức kỷ lục Việt Nam công nhận là chiếc bánh chưng lớn nhất Việt Nam.
Ngôi làng ở Hưng Yên, người dân phất lên nhờ đi khắp cả nước mua thứ đồ 'bỏ đi'
Hơn 30 năm qua, kinh tế của người dân ở làng Khoai (huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên) phát triển mạnh mẽ, nhiều người thành tỷ phú nhờ đi khắp cả nước mua thứ người khác bỏ đi như nhựa, nilon.">Cả làng ở Hưng Yên góp gạo làm bánh chưng nặng 7 tấn, luộc liên tục 4 ngày
- Là chủ một phòng khám tư ở Mỹ, bác sĩ Huỳnh Wynn Trần từng có những kỷ niệm thú vị với các bệnh nhân của mình.
Bác sĩ Huỳnh Wynn Trần (trái) và đồng nghiệp. Ảnh: NVCC Phòng khám của bác sĩ Huỳnh nằm trong khu người Việt ở Los Angeles, vì thế các bệnh nhân hầu hết là người Việt đến khám tổng quát, da liễu và đau khớp. Nhờ thường xuyên nói chuyện trên tivi và YouTube, bác sĩ Huỳnh có một lượng 'fan' lớn ủng hộ phòng khám. Bệnh nhân của anh đến từ San Diego, San Jose hay thậm chí từ các bang khác như New Jersey, North Carolina và cả nước Úc xa xôi.
Tại phòng khám, anh vẫn nhận được nhiều món quà từ bệnh nhân của mình, đặc biệt là vào những ngày lễ Tết. 'Có bác tặng mẻ bánh bò mới làm vẫn còn nóng hổi; có chị mua tặng một cốc tàu hũ mát lạnh giữa ngày hè. Mãng cầu, ổi xá lị, mận, cóc, mía, cam, bưởi… những món ăn, quà thuần Việt đều có bệnh nhân mang đến. Tình cảm của mọi người làm tôi cảm thấy ấm áp.
Trong số các bệnh nhân, có nhiều bác lớn tuổi hỏi anh những câu hỏi tế nhị mà người phương Tây thường tránh, ví dụ như: ‘Ủa, năm nay con bao tuổi rồi Huỳnh?’, hay ‘Bác sĩ lương cao lắm phải không con?’.
'Tôi thường chỉ cười rồi bảo ‘Bác về tra Google giúp con nha. Trên đó có nói lương trung bình của bác sĩ từng chuyên khoa đó’'.
Làm việc trong khu người Việt nên bác sĩ Huỳnh vẫn được thưởng thức những món ăn, hoa trái thuần Việt. Ảnh: NVCC Có một câu chuyện làm anh nhớ mãi trong quá trình hành nghề.
Một buổi sáng đẹp trời, có cặp vợ chồng - bác trai 70 tuổi, bác gái 65 tuổi - nắm tay nhau vào phòng khám.
‘Dạ, ai khám trước ạ?’. Tôi vừa hỏi vừa bắt tay 2 người.
'Khám bà ấy trước đi bác sĩ, tui khoẻ lắm để tôi khám sau' - bác trai nhanh nhảu trả lời.
Khám và cho thuốc bác gái xong, bác trai nói ‘Giờ bà khám xong rồi bà ra ngoài chờ tôi chút nhé?’. Bác gái gật đầu, đi ra ngoài chờ.
‘Giờ đến lượt bác trai nhé?’ Tôi nói và bắt đầu hỏi bệnh.
Sau khi khám và cho thuốc bác trai xong, tôi chuẩn bị đứng lên thì bác trai nói nhỏ: ‘Bác sĩ ơi, tôi muốn nhờ bác sĩ cái này?'.
‘Dạ, bác nhờ gì?’.
‘Bác sĩ cho tôi vài viên xanh xanh Vi-a-ga-ra (Viagra) gì đó được không?’
Tôi liếc nhìn bệnh sử của bác, không có bệnh tim mạch và tụt huyết áp.
‘Dạ được, bác có xài Viagra bao giờ chưa?’.
‘Chưa, bác sĩ ơi’.
‘Vâng, để con nói về tác dụng thuốc và tác dụng phụ cho bác’.
Kê toa cho bác trai thuốc Viagra đúng liều lượng xong, bác sĩ Huỳnh hỏi thêm: 'À bác này, bác có muốn con cho bác gái kem Estrogel để làm bôi trơn không?'. Bác trai chợt hỏi tôi 'Cho bác gái kem bôi để làm gì bác sĩ?'.
Bác sĩ Huỳnh giải thích xong thì bác trai nói không cần, rồi hai bác ra về.
'Buổi chiều, nhà thuốc gọi tôi nói rằng hãng bảo hiểm không trả Viagra cho bác trai, thay vào đó, họ trả Cialis - một loại thuốc cường dương khác. Tôi đồng ý với nhà thuốc và nhờ họ báo cho bệnh nhân.
Nhà thuốc gọi điện cho bác trai nhưng bác trai không có nhà. Bác gái bắt máy.
Tôi đang khám bệnh thì cô y tá đưa điện thoại. 'Bác sĩ ơi, tôi là bà vợ. Sáng nay hai vợ chồng tôi mới khám ở chỗ bác sĩ nè'. Bác gái nói giọng lo lắng. 'Tôi muốn hỏi bác sĩ Vi-a-ga-ra gì đó là thuốc gì vậy? Ông xã tôi có sao không?'.
Bác sĩ Huỳnh đáp: 'Con sẽ giải thích thuốc này chữa gì và nói cho bác biết nếu chồng bác cho phép ạ. Bác nói chồng bác gọi cho con hay quay lại phòng khám gặp con nhé'.
Hôm sau, bác trai đến gặp bác sĩ Huỳnh. Ban đầu, bác trai nói: 'Thôi bác sĩ đừng nói, tôi xấu hổ lắm'.
Sau khi được động viên, bác trai giải thích: 'Dạo này, đôi khi tôi cũng thấy có chút ham muốn, nhưng nó không ‘đứng’ nổi bác sĩ ơi. Tôi muốn uống thuốc để cho nó 'đứng' lên chút rồi tự xử cho dễ'.
'Nghe xong, tôi thở phào nhẹ nhõm vì cứ tưởng bác trai đang có mối quan hệ với ai đó ngoài bác gái. Tôi nói tiếp: ‘Bác gái lo cho bác lắm. Bác có thể nói cho bác gái nghe chuyện này được không?’. ‘Tôi biết chứ, tôi cũng thương bả lắm nên tôi đâu có ý định bậy bạ gì với ai đâu”.
'Vậy bác thử nói nhé, con nghĩ bác gái muốn biết thuốc Viagra và Cialis con cho bác để làm gì?'.
Một tuần sau, hai vợ chồng lại đến phòng khám, tay trong tay. Bác trai vui vẻ nói 'Bác sĩ ơi, cho vợ tôi chút kem bôi Estrogen nhé'.
'Những câu chuyện nhẹ nhàng như vậy làm công việc của tôi bớt căng thẳng. Mỗi lần khám bệnh là mỗi lần tôi học thêm được một chuyện thú vị từ bệnh nhân'- bác sĩ Huỳnh tâm sự.
Tốt nghiệp ngành Y ĐH Buffalo và chương trình Tiến sĩ Y khoa tại trường Y khoa, ĐH State University of New York, hiện bác sĩ Huỳnh Wynn Trần là chủ một phòng khám tư ở khu người Việt phía đông Los Angeles. Bác sĩ Huỳnh hiện còn là bác sĩ chuyên khoa của Bệnh viện Methodist Hospital, chuyên nhận bác sĩ nội trú đến phòng khám của mình để giảng dạy. Anh cũng đang giảng dạy tại trường Y của California Northstate University.
Những trải nghiệm vui buồn trong quá trình học tập và hành nghề y sẽ được bác sĩ Huỳnh Wynn Trần chia sẻ trong cuốn sách viết bằng tiếng Việt sắp ra mắt vào mùa hè năm nay.Cú sốc đêm đầu đến Mỹ thay đổi cuộc đời chàng bác sĩ Việt
Trong cuộc phỏng vấn vào trường Y ở Mỹ, Huỳnh Trần nói: “Tôi muốn làm bác sĩ vì tôi muốn mình tạo ra ảnh hưởng đến cuộc sống của một ai đó theo hướng tốt đẹp hơn”.
">Bác sĩ Việt bối rối trước câu hỏi khó trên đất Mỹ: ‘Cho chồng tôi Viagra để làm gì?’
- Mẹ con chị Oanh được hai lái xe Khoa Đoàn và Nhung Lê của nhóm "Những chuyến xe yêu thương" đưa từ bệnh viện về tận nhà.
Anh Bình Minh chia sẻ, hôm đó là ngày Hà Nội đã thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, dù cả anh và hai mẹ con đều có xét nghiệm âm tính nhưng ô tô cá nhân rất khó ra vào thành phố, nếu có đưa hai mẹ con về quê cũng không vào Hà Nội được.
Ngay trong buổi sáng, anh Minh đã bàn bạc với hai lái xe khác của nhóm để thực hiện bằng được công việc hết sức ý nghĩa, đó là đưa hai mẹ con có hoàn cảnh khó khăn này về tận nhà ở Quỳnh Phụ, Thái Bình.
Trong đó, thành viên Khoa Đoàn (Đoàn Văn Khoa) đưa hai mẹ con từ bệnh viện đến chốt kiểm soát giáp với thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh. Còn Nhung Lê (Lê Thị Nhung) - cô gái 9X nhưng cực kỳ nhiệt huyết đang sinh sống và làm việc tại Bắc Ninh sẽ đón phía bên kia chốt và làm nốt phần việc còn lại. Tất cả đều hoàn toàn miễn phí.
Sau khi về đến nhà an toàn, chị Oanh đã hết sức xúc động gửi lời cảm ơn đến chị Nhung, anh Khoa, anh Minh và các anh chị trong nhóm đã không quản vất vả, xa xôi, đưa mẹ con chị về tận nhà trong bối cảnh dịch bệnh như hiện nay.
Việc tình nguyện dùng ô tô cá nhân thực hiện những chuyến xe "0 đồng" đưa bệnh nhân về nhà như câu chuyện trên chỉ là một trong hàng ngàn trường hợp đã được nhóm tình nguyện “Những chuyến xe yêu thương” vận chuyển thành công trong hơn 1 năm qua. Những ngày này, trung bình mỗi ngày nhóm hỗ trợ được khoảng trên dưới 10 trường hợp từ các bệnh viện về quê hoặc đến chốt kiểm soát tại cửa ngõ Thủ đô.
Anh Bình Minh đưa một bé trai nhiều tháng tự điều trị ở bệnh viện một mình về chốt kiểm soát tại thị trấn Xuân Mai để người nhà đón về Tân Lạc, Hoà Bình. Đối tượng ưu tiên của nhóm là những bệnh nhân ngoại tỉnh có hoàn cảnh khó khăn, điều trị lâu ngày trong các bệnh viện của Hà Nội như bệnh viện Nhi hay Viện Huyết học và truyền máu Trung ương,… Họ là những người đã quá kiệt quệ về sức khoẻ, tinh thần và cả kinh tế.
Đại diện nhóm “Những chuyến xe yêu thương” chia sẻ, tuy đây là công việc hoàn toàn “free” nhưng hoạt động của nhóm cũng đã thu hút được rất nhiều sự ủng hộ từ cộng đồng, đặc biệt là từ các lái xe ở nhiều vùng miền khác nhau.
"Trong thời gian giãn cách xã hội hiện nay, những chuyến xe vẫn đảm bảo an toàn phòng dịch. Lái xe trước khi vận chuyển bệnh nhân đều phải xét nghiệm Covid-19 và được bệnh viện cấp cho giấy đi đường, đồng thời tự nêu cao ý thức phòng chống dịch bệnh ở mức cao nhất", đại diện nhóm nói.
Công tác phòng dịch được các lái xe trong nhóm tuân thủ tuyệt đối. Mang xe nhà đi… “vác tù và hàng tổng”
Trịnh Minh Hiếu (trú tại quận Hoàng Mai, Hà Nội) chia sẻ, nhóm lái xe này được thành lập được khoảng hơn 1 năm nay, hiện có khoảng 20 người thường trực ở Hà Nội và nhiều thành viên từ các tỉnh, thành phố lân cận khác. Sau khi có thông tin từ bệnh viện hoặc người bệnh qua fanpage, ban điều phối sẽ thông báo để các thành viên "book" chỗ.
“Nhóm sử dụng xe cá nhân của chính các thành viên để đưa bệnh nhân miễn phí. Bản thân những anh em trong nhóm không phải ai cũng dư giả và có điều kiện. Thế nhưng, chúng tôi vẫn hoạt động đều đặn hoàn toàn dựa trên sự nhiệt tình và cái tâm của mỗi người”, anh Hiếu chia sẻ với VietNamNet.
Anh Trịnh Minh Hiếu (bên trái). Bản thân là chủ một doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất khẩu lao động, công ty của anh gần như bị “đóng băng” trong thời kỳ dịch bệnh. Anh Hiếu đã phải chuyển sang nhiều việc ngắn hạn khác như dịch thuật, biên dịch sách, thậm chí là chạy Grabcar vào thời gian rảnh để có “đồng ra đồng vào”.
Tuy vậy, anh vẫn cảm thấy mình may mắn hơn nhiều người, nhất là những bệnh nhân ở những tỉnh xa về Hà Nội điều trị. Do vậy, khi cần, anh sẵn sàng mang chiếc Honda CR-V của mình đưa đón bệnh nhân, dù tận miền núi phía Bắc như Lào Cai, Yên Bái, Sơn La,... hay miền Trung như Nghệ An, Hà Tĩnh,…
“Chúng tôi cũng mỗi người một cảnh, không phải ai cũng dư giả, nhất là trong thời dịch bệnh như hiện nay. Thế nhưng chỉ cần ai đó thực sự cần là chúng tôi sẵn sàng lên đường”, anh Hiếu nói.
Kể về kỷ niệm đáng nhớ nhất của mình, anh Hiếu cho biết, vào khoảng tháng 9 năm ngoái, anh cùng một thành viên trong nhóm đã đưa cặp vợ chồng người Mông đi chữa bệnh cho con ở Hà Nội về nhà ở huyện vùng cao Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái.
Anh Hiếu vẫn áy náy vì không thể đưa được gia đình người Mông về gần nhà hơn nữa bởi điều kiện thời tiết và đường sá. Chuyến đi vào ban đêm, đường xa và trắc trở, lại gặp trời mưa to khiến chiếc SUV không thể lăn bánh lên tận bản của cặp vợ chồng này. Áy náy lắm nhưng chẳng làm khác được, các anh đành để gia đình người Mông đi bộ hơn 3 km đường núi về nhà trong đêm.
Hơn 1 giờ sau, cuộc điện thoại của người chồng với giọng Kinh lơ lớ: “Chúng em về đến nhà rồi, mưa ướt hết nhưng em bé không sao”, làm cả hai anh nhẹ cả người.
Một trong những thành viên tích cực và đặc biệt nhất trong nhóm chính là “cô gái vàng” Nhung Lê đã được nhắc đến ở phần trên, hiện đang sống và làm việc tại TP. Bắc Ninh.
Nhung Lê và một gia đình bệnh nhân nhí trên đường về quê Sơn La. Chia sẻ với VietNamNet, Nhung Lê cho biết, bản thân bị cuốn hút khi thấy các hoạt động rất nhân văn của nhóm “Những chuyến xe yêu thương” trên facebook. Do đó, vào cuối năm 2020, chị đã tình nguyện "viết đơn" xin tham gia lái xe chở các bệnh nhân nghèo về với gia đình.
Cô gái 30 tuổi này sở hữu chiếc Mazda 3 còn khá mới và tay lái cũng được đánh giá là “cứng”, thế nhưng, những chuyến đi đến những nơi xa xôi, lạ lẫm thi thoảng cũng để lại trên chiếc xe những vết xước, cùng nhiều kỷ niệm nhớ đời.
Một trong những trải nghiệm khó quên nhất của nữ lái xe này là chuyến đưa người từ bệnh viện về nhà “vắt qua 2 năm”. Đó là vào tối ngày 31/12/2020, khi xung phong đưa gia đình bệnh nhân chỉ mới 2 tháng tuổi từ Bệnh viện Nhi về tận huyện Si Ma Cai (Lào Cai).
Nhung Lê đã tự lái hàng chục chuyến xe chở bệnh nhân lên các tỉnh Tây Bắc xa xôi. Trong khi bạn bè đang bận “count-down” thì Nhung và em trai lại chọn cách đón năm mới trên đường cùng với những người "vừa lạ vừa quen". Chiếc xe đi từ Bắc Ninh lên Hà Nội đón người rồi một mạch về đến nhà bệnh nhân ở huyện vùng cao của tỉnh Lào Cai vào lúc 2 giờ đêm, sau đó quay về đến Bắc Ninh đã là 8 giờ sáng ngày đầu tiên của năm mới. Lời cảm ơn, nụ cười của gia đình cháu bé có lẽ là phần thưởng đầu năm tuyệt vời nhất cho hai chị em.
“Từ khi Hà Nội giãn cách xã hội để phòng chống dịch thì những anh em ở “vòng ngoài” như em sẽ phải đi nhiều hơn. Em cũng vừa đi một chuyến lên Mường Tè (Lai Châu) với tổng quãng đường 1.200 km.”, nữ lái xe này kể.
Những chuyến xe với đầy ắp những yêu thương, sẻ chia. Ngoài việc mang xe cá nhân để giúp bệnh nhân khó khăn về quê, những lái xe như anh Minh, anh Hiếu, chị Nhung,... và rất nhiều người nữa của nhóm “Những chuyến xe yêu thương” còn sẵn sàng bỏ tiền túi và kêu gọi thêm các "Mạnh thường quân" tích cực ủng hộ, giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn trong và sau mỗi chuyến đi của mình.
Với những lái xe không chuyên này, họ hàng ngày vẫn lên dây cót cho nhau từ những nguồn năng lượng tích cực. Trong bối cảnh dịch bệnh như hiện nay, những sự góp sức dù nhỏ cũng rất đáng trân quý.
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn hoặc có trải nghiệm nào về câu chuyện trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy - Báo VietNamNet theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Chàng trai Quảng Bình lái xe cứu thương tới Bắc Giang 'xin' chống dịch
Cảm thấy cần phải làm một điều gì đó để chống dịch Covid-19, chàng thanh niên 24 tuổi Đặng Minh Trí đã một mình lái xe cứu thương gần 600km từ Quảng Bình đến Bắc Giang, xin được cùng góp sức chống dịch.
">Những chuyến xe đầy ắp sự yêu thương, sẻ chia