- Khi nhắc tới việc cải thiện thể lực và giảm cân, bạn có thể có hai mục tiêu chính cùng lúc, đó là loại bỏ chất béo và tăng cường cơ bắp.

Bí quyết giảm cân an toàn trong 7 ngày" />

Hai yếu tố thúc đẩy đốt cháy chất béo đồng thời tăng cường cơ bắp

Kinh doanh 2025-04-01 15:51:37 21

 - Khi nhắc tới việc cải thiện thể lực và giảm cân,ếutốthúcđẩyđốtcháychấtbéođồngthờităngcườngcơbắxe đạp điện vinfast dưới 10 triệu bạn có thể có hai mục tiêu chính cùng lúc, đó là loại bỏ chất béo và tăng cường cơ bắp.

Bí quyết giảm cân an toàn trong 7 ngày
本文地址:http://live.tour-time.com/news/638c699000.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Iberia 1999 Tbilisi, 22h00 ngày 28/3: Chủ nhà sáng giá

{keywords}Nhu cầu mua sắm cuối năm trên thương mại điện tử tăng cao tạo áp lực khiến khối kho bãi phải vận hành hết công suất. (Ảnh: J&T)

Theo báo cáo mới đây từ chương trình Think with Google, người mua sắm trên mạng mong muốn được “thanh toán linh hoạt” và “giao hàng đảm bảo”. Đây cũng là một trong các yếu tố then chốt để đảm bảo bán hàng thành công trong đợt mua sắm cuối năm sắp tới.

Điều này lý giải cho việc các sàn thương mại điện tử hiện nay cung cấp nhiều giải pháp thanh toán nhất có thể cho người dùng, bao gồm COD (thanh toán khi nhận hàng), và các hình thức thanh toán không tiền mặt: thẻ thanh toán, ví điện tử.

Cả đơn vị giao hàng cũng không ngoại lệ. Phía J&T Express cho biết, đơn vị này triển khai thêm hình thức thanh toán bằng QR Code được vài tháng nay và nhận được sự đón nhận của các bên, từ khách hàng cuối đến nhà bán hàng.

Hình thức thanh toán qua mã QR cũng giúp rút ngắn quy trình mua - bán - giao - nhận: thời gian giao dịch, thanh toán được rút ngắn; thời gian xử lý vận đơn của nhân viên được giảm đáng kể; tiết kiệm chi phí cho tất cả các bên.

Trong sự kiện mua sắm 9/9 vừa qua, thanh toán hóa đơn qua ví ShopeePay cũng như lượt chuyển tiền bằng ví này cũng tăng gấp đôi so với trung bình ngày thường, cho thấy người dùng đang hình thành xu hướng thanh toán không tiền mặt khi được linh hoạt lựa chọn nhiều hình thức giao dịch.

Ngoài ra, không khó hiểu khi khảo sát cho thấy “giao hàng đảm bảo” cũng là mong muốn của khách hàng trong mùa mua sắm. Việc giữ được hệ thống logistics vận hành hiệu quả không hề dễ dàng trong bối cảnh đơn hàng tăng lên đột ngột.

Chẳng hạn, phía Tiki áp dụng robot lấy hàng bên trong nhà kho, khởi đầu cho một quy trình tự động hoá hoàn toàn. Việc này nhằm rút ngắn quy trình phân loại hàng hoá, giảm thiểu sai sót, đẩy nhanh tốc độ giao hàng.

Trong khi đó, phía J&T Express cho hay đã triển khai trung tâm trung chuyển có diện tích rất lớn, được đầu tư công nghệ nhằm đón trước các mùa cao điểm. Chỉ tính riêng trung tâm trung chuyển này, lượng kiện hàng dự kiến có thể xử lý lên đến 2 triệu kiện mỗi ngày. Trung tâm áp dụng hệ thống phân loại thông minh DWS với khả năng phân loại hàng hóa chính xác lên đến 99%, hệ thống băng chuyền ma trận tự động, công đoạn phân loại được rút ngắn sẽ giúp đẩy nhanh thời gian vận chuyển đến người dùng cuối.

Hơn nữa, khi vào mùa mua hàng lớn nhất năm, tâm lý người mua hàng sẽ có xu hướng thiếu kiên nhẫn hơn. Hãng vận chuyển cho hay công ty vận hành 365 ngày không nghỉ, kể cả Thứ bảy, Chủ nhật nhằm đảm bảo nhu cầu vận chuyển của thị trường.

Dù kinh tế chịu ảnh hưởng không nhỏ bởi Covid-19, song các báo cáo cho thấy thương mại điện tử tiếp tục phát triển mạnh. Sách trắng thương mại điện tử vừa công bố cho thấy ngành này được dự báo sẽ tiếp tục bùng nổ trong những năm tới và sẽ cán mốc 39 tỷ USD vào năm 2025, đứng thứ 2 sau Indonesia (104 tỷ USD), ngang bằng Singapore.

Trong đó, đóng góp đáng kể về doanh thu và người dùng chính là các đợt mua sắm lớn, do người dùng được hưởng nhiều ưu đãi và tất cả các bên trong hệ sinh thái đều dốc hết sức nhằm đạt doanh số lớn trong đợt chi tiêu lớn nhất năm của người tiêu dùng.

Hải Đăng

Người dân thành phố lớn tiếp tục dẫn dắt thương mại điện tử

Người dân thành phố lớn tiếp tục dẫn dắt thương mại điện tử

Lễ hội mua sắm 9/9 vừa kết thúc, các ngành hàng làm đẹp, điện tử tiếp tục tăng trưởng, người dân thành phố lớn vẫn góp doanh thu lớn nhất.

">

Làm việc 24/7 để đáp ứng nhu cầu mua sắm cuối năm trên thương mại điện tử

Trước đó, sự việc cặp đôi Lâm Tâm Như và Hoắc Kiến Hoa cãi vã to tiếng trên phố khiến nhiều người hâm mộ bất ngờ. Sau đó, mỹ nhân sinh năm 1976 bỗng xóa những hình ảnh chụp chung với chồng khiến nhiều khán giả đặt nghi vấn hôn nhân trục trặc.

Dù đã lên tiếng giải thích nhưng khán giả vẫn nghi ngờ chuyện tình cảm giữa cô và chồng gặp vấn đề lớn.

Những khoảnh khắc gần gũi của vợ chồng người đẹp họ Lâm cùng ra về sau tiệc sinh nhật của Đào Tinh Oánh đánh tan lùm xùm ly hôn.

Sohu đưa tin, tiệc kết thúc khoảng 21h30 tối, cặp đôi gọi taxi về nhà. Khi xuống xe, Hoắc Kiến Hoa say xỉn, đi không vững, bà xã chăm sóc và dìu anh vào nhà.

{keywords}
Bức ảnh đánh tan lùm xùm ly hôn giữa cặp đôi.

Trong tiệc sinh nhật, Đào Tinh Oánh chia sẻ nhiều khoảnh khắc với bạn bè nhưng không có mặt Lâm Tâm Như. Hình ảnh Hoắc Kiến Hoa vui vẻ với bạn bè không có vợ bên cạnh khiến công chúng nghi ngờ họ trục trặc nhưng loạt ảnh cặp đôi thân mật đã đánh tan tin đồn xôn xao dư luận.

Lâm Tâm Như và Hoắc Kiến Hoa kết hôn năm 2016 và có một con gái tên Cá Heo Nhỏ. Suốt 4 năm sống chung nhà, cặp đôi ngôi sao Trung Quốc bị bủa vây bởi nhiều thị phi, song vẫn đồng hành cùng nhau trong cuộc sống, chia sẻ việc nuôi dạy con gái.

Thanh Nhàn

Vợ chồng Lâm Tâm Như, Hoắc Kiến Hoa cãi nhau gay gắt ngay trên phố

Vợ chồng Lâm Tâm Như, Hoắc Kiến Hoa cãi nhau gay gắt ngay trên phố

Theo Sina, Lâm Tâm Như bỏ đi sau cuộc tranh luận gay gắt với chồng, Hoắc Kiến Hoa một mình lái xe về.

">

Lâm Tâm Như dìu Hoắc Kiến Hoa vào nhà sau lùm xùm cãi nhau giữa phố

Nhận định, soi kèo Shimizu S

Lê Phi Phi bên bố - cố nhạc sĩ Hoàng Vân.

Ngoài hình ảnh một nhạc trưởng luôn nghiêm túc, hết lòng với công việc mà khán giả thường thấy, Lê Phi Phi đời thường giản dị, kín đáo và sống hướng về gia đình.

Một ngày của Lê Phi Phi ở CH Bắc Macedonia thường trôi qua bình yên. Mỗi sáng, anh dậy sớm, tập thể dục và dưỡng sinh, tự chuẩn bị bữa sáng. Anh thích thưởng thức bữa ăn trong ngôi nhà mình - một không gian sống rộng rãi sát bên bờ sông ở ngay công viên trung tâm thành phố.

Ở Học viện âm nhạc và múa quốc gia Ilia Nikolovski-Luj, Lê Phi Phi dạy môn dàn nhạc. Nếu có tiết dạy, anh sẽ đạp xe 4km dọc bờ sông vào trung tâm thành phố; và đi bộ đến trường những hôm trời mưa, tuyết. Nếu không có tiết, anh sẽ chuẩn bị cho các đêm diễn ở Bắc Macedonia hoặc các nước khác.

Thời gian rảnh, Lê Phi Phi thích đi bộ, đạp xe, đi nghe hoà nhạc, xem triển lãm, cà phê với bạn bè,... Cuối tuần, gia đình anh thường ra ngoài thành phố hoặc qua thăm gia đình lớn bên vợ. "Một ngày của tôi thường trôi qua với nhịp độ đều đặn, không nhiều mệt mỏi", anh nói.

Lê Phi Phi không đặt nặng yếu tố vật chất trong cuộc sống. Chồng là nhạc trưởng và giảng viên, vợ là nghệ sĩ violon, thu nhập cho họ cuộc sống đủ đầy của một gia đình trung lưu. Ngoài ra, Lê Phi Phi cũng chỉ huy nhiều chương trình trong và ngoài nước, vợ anh dạy thêm đàn violon, tạo ra khoản thu nhập dành cho các chuyến du lịch, về thăm quê nhà Việt Nam,...

Nhạc trưởng cũng có một khoản chi phí phục vụ cho thú vui sưu tập xe đạp cổ và máy ảnh cổ. Việc tìm những đồ vật giá trị để sưu tập không quá đắt. "Ở Việt Nam, những thú chơi này thường trở nên xa xỉ vì sự chơi, sưu tầm của người Việt thường theo đông, phong trào, thấy người ta chơi thì mình cũng chơi, khiến đồ sưu tầm đắt đỏ hơn giá trị thật của nó", anh cho hay.

Tuổi 55, Lê Phi Phi chỉ mong cầu sức khoẻ, sự an bình, công việc ổn định và gia đình yên ấm. Anh mong nhất được về Việt Nam thường xuyên hơn để cộng tác, đóng góp hợp tác và phát triển các dàn nhạc giao hưởng, nhà hát nhạc vũ kịch, đặc biệt là đào tạo, giảng dạy lớp trẻ, những nghệ sĩ tương lai của đất nước.

"Tôi xa nhà đã 30 năm nhưng tình yêu quê hương, đất nước Việt Nam vẫn luôn hiện hữu trong tôi, trong cuộc sống hàng ngày tại CH Bắc Macedonia", Lê Phi Phi nói.

Clip Mỹ Anh thể hiện 'Sống như những đóa hoa' với Dàn nhạc giao hưởng VN dưới sự chỉ huy của nhạc trưởng Lê Phi Phi:

">

Nhạc trưởng Lê Phi Phi: Thú sưu tầm xa xỉ vì người Việt chơi theo phong trào

 - Thông tin ngưng tuyển trung cấp ngành y theo quy định của Bộ Y tế khiến các trường trung cấp y dược lao đao vì không tuyển được học sinh.

Bên cạnh đó, việc chuyển đổi quản lý nhà nước từ Bộ GD-ĐT sang Bộ LĐTB-XH từ đầu năm 2017 khiến các trường lúng túng trong việc tuyển sinh.

Không tuyển sinh được vì thông tư của Bộ

GS. TS Lê Ngọc Trọng, nguyên thứ trưởng Bộ Y tế phụ trách đào tạo cho biết, việc Bộ Y tế và Bộ Nội vụ ban hành Thông tư liên tịch 26, 27, 28 trong đó quy định từ năm 2021 không tuyển dụng người có trình độ trung cấp với 4 ngành: dược sĩ, điều dưỡng, hộ sinh và kỹ thuật viên đã gây ra hiểu lầm trong xã hội, khiến các trường trung cấp y dược gặp khó khăn trong tuyển sinh.

"Bây giờ toàn xã hội hiểu là học trung cấp ra là không làm việc được. Phụ huynh và học sinh không muốn cho con vào học các trường trung cấp. Các trường sẽ đóng cửa vì không tuyển sinh được" - ông Trọng phân tích.

{keywords}
GS Lê Ngọc Trọng cho rằng, thông tư của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ đang gây ra hiểu nhầm trong xã hội, gây khó khăn cho các trường trung cấp y dược. Ảnh: Lê Văn.

Đại diện trường Trường Trung cấp Phương Nam, bà Đào Thị Ngọc cho biết, bằng giờ mọi năm trường bà đã tuyển được 300-400 học sinh nhưng hiện nay, trường tuyển sinh chưa được nổi 50 học sinh. "Đó là điều rất đau lòng".

Theo bà Ngọc, nếu tình hình không được cải thiện, sớm muộn gì trường bà cũng diệt vong. "Thực tế một tháng phải trả gần 1 tỉ đồng cho cán bộ giáo viên mà học sinh chỉ có năm mấy học sinh thì làm sao hoạt động nổi".

Trong khi đó, ông Nguyễn Đức Phúc, Hiệu trưởng Trường Trung cấp Y dược Phạm Ngọc Thạch cũng cho biết, trường ông có nguy cơ tan vì không có học sinh.

Theo ông Phúc, thông tư liên tịch giữa Bộ Y tế và Bộ Nội vụ đã không lường hết được thực tế. Trong khi lực lượng tuyển vào viên chức các cơ sở y tế công lập chỉ khoảng 5%, 95% còn lại là y tế cơ sở và y tế nhân dân thì lại không được tính đến.

Mong muốn được các bộ ban ngành "cứu" các trường trung cấp y dược vì đã "chết đến nơi", đại diện các trường Trung cấp mong muốn cơ quan quản lý nhà nước mới là Bộ LĐTB-XH cho phép họ chuyển đổi từ trường trung cấp lên thành trường cao đẳng.

Theo lý giải của đại diện các trường trung cấp y dược thì việc nâng cấp lên thành trường cao đẳng sẽ giúp các trường tránh được hiểu nhầm trường trung cấp học ra không ai nhận như hiện nay.

Tuy nhiên, theo ông Phạm Văn Minh, Chủ tịch HĐQT, Phó hiệu trưởng Trường Trung cấp Y dược Tuệ Tĩnh, Hà Nội cho rằng, vướng mắc hiện nay là quy định điều kiện đối với trường cao đẳng quá cao, các trường khó có thể đáp ứng được chẳng hạn như quy định phải có diện tích 5ha và vốn là 100 tỷ.

Đây cũng là điểm mấu chốt mà các trường trung cấp y dược mong muốn được cơ quan quản lý nhà nước mới là Bộ LĐTB-XH tháo gỡ, bởi nếu để các trường trung cấp y dược phá sản thì không chỉ "gây nguy hiểm cho nguồn tài chính của xã hội" mà nền y tế cơ sở cũng "có nguy cơ tan rã vì không ai làm".

Lúng túng xây dựng chương trình và tuyển sinh

Theo đại diện các trường trung cấp y dược, việc chuyển đổi cơ quan quản lý nhà nước từ Bộ GD-ĐT về Bộ LĐTB-XH từ đầu năm 2017 đã dẫn đến nhiều lúng túng trong các trường trong hoạt động, đặc biệt là khâu tuyển sinh.

Theo ông Vũ Đức Mối, Hiệu trưởng Trường Trung cấp Y - Dược Hà Nội, lâu nay, chương trình của các trường trung cấp y dược được xây dựng theo niên chế, sau đó là theo học phần, học trình nay chuyển sang Bộ LĐTB-XH lại yêu cầu xây dựng theo tín chỉ.

Trong khi đó, ông Phan Văn Các, Hiệu trưởng Trường Trung cấp Kỹ thuật Y Dược Hà Nội cho rằng, ngành y là ngành đặc thù nên việc xây dựng chương trình phải có sự tham gia của Bộ Y tế, hướng dẫn các trường xây dựng chương trình theo quy định của Bộ LĐTB-XH chứ không thể mỗi trường một chương trình.

Bên cạnh đó, đại diện các trường trung cấp y dược cho rằng, hiện nay, nhiều trường chưa được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp, chưa được giao chỉ tiêu tuyển sinh nên chưa biết năm nay sẽ tuyển sinh thế nào.

{keywords}
Ông Đỗ Văn Giang, Phó Vụ trưởng Vụ Dạy nghề chính quy, Tổng cục Dạy nghề, Bộ LĐTB-XH giải thích các thắc mắc của đại diện các trường trung cấp y dược. Ảnh: Lê Văn.

Chưa kể, việc chuyển đổi cơ quan quản lý nhà nước buộc các trường phải chuyển đổi con dấu nhưng hiện tại Bộ LĐTB-XH vẫn chưa có hướng dẫn cụ thể về việc này. "Nhiều việc hành chính phải đóng dấu ký tên. Rồi học sinh đã tuyển sinh từ trước thì liệu có thể đóng dấu mới vào bằng cũ do Bộ GD-ĐT cấp được không?" - ông Phan Văn Các đặt câu hỏi.

Giải thích về các thắc mắc này, đại diện Bộ LĐTB-XH, cho biết, theo quy định của Bộ LĐTB-XH, các trường cao đẳng, trung cấp trước thuộc Bộ GD-ĐT nay chuyển sang Bộ LĐTB-XH thì phải đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp. Sau khi đăng ký thì các trường tự xây dựng đề án tuyển sinh chứ Bộ không giao chỉ tiêu tuyển sinh.

Đối với việc xây dựng chương trình, đại Bộ LĐTB-XH cho biết, việc chuyển sang xây dựng chương trình theo tín chỉ là căn cứ theo Khung trình độ quốc gia do Thủ tướng ban hành. Tuy nhiên, trong việc dạy thì các trường vẫn có thể lựa chọn 1 trong 3 phương thức là dạy theo niên chế, module hoặc tín chỉ. Bộ LĐTB-XH cũng đã làm việc với Bộ Y tế về việc xây dựng chương trình.

Còn đối với việc chuyển đổi con dấu, đại diện Bộ LĐTB-XH thừa nhận việc này cần có lộ trình.

Lê Văn

">

Sống dở, chết dở vì mang danh trường trung cấp

Đến nay, đã 25 năm trôi qua kể từ khi tôi về giảng dạy tại Trường THCS Trịnh Phong (Diên Khánh, Khánh Hòa), nhưng tôi vẫn mãi day dứt trong lòng về một việc làm của mình khi mới vào nghề dạy học. 

Hôm nay tôi muốn nói ra, để phần nào mong được sự thông cảm của đồng nghiệp và nhắc bản thân phải cân nhắc thật kỹ trước khi quyết định cho điểm học sinh.

Vào đầu tiết học như thường lệ, việc đầu tiên là ổn định lớp, tiếp theo là kiểm tra bài cũ. Hôm ấy, tôi gọi một học sinh lên kiểm tra bài môn Giáo dục công dân, em đem vở lên và nói với tôi rằng: “Thưa thầy em chưa học bài”. Tôi không suy nghĩ gì hết cũng không hỏi vì sao em không học bài mà liền vội phán cho em điểm 0, về chỗ hôm sau nộp kiểm điểm. 

Hết tiết học, tôi lên phòng giáo viên uống nước mà trong lòng không nghĩ ngợi gì về việc cho học sinh điểm 0. Nhưng tôi thật bất ngờ khi em học sinh ban nãy đến trước mặt tôi và nói: “Thưa thầy, thầy tha cho em vì không học bài”. Tôi liền nói không tha gì hết. Em nặng nề lê những bước chân ra khỏi phòng với tâm trạng đầy thất vọng và ánh mắt hờn trách thầy mà tôi có thể nhận biết được. 

Thật sự, lúc đó tôi cũng muốn tha cho em nhưng vì trong lòng tôi chỉ nghĩ là mình nghiêm khắc để học sinh sợ phải học bài mà thôi, chứ không suy nghĩ gì khác. Không ngờ rằng tiết học tuần sau, em học sinh đó nghỉ học. Tôi cũng không hỏi lớp vì sao em đó nghỉ. Rồi tuần sau nữa lớp báo bạn ấy đã nghỉ học luôn. Lúc này tôi mới tự hỏi có phải học sinh đó nghỉ học vì mình cho em ấy điểm 0? 

Rồi thời gian dần trôi, lớp lớp học sinh rời xa mái trường nhưng tôi cứ nhớ mãi em học sinh ấy trong lòng, và hình như em còn ngồi ở đâu đó trong trường để chờ tôi tha thứ!

Tôi cảm thấy thật day dứt. Giá như hôm ấy mình nói được lời tha thứ cho em thì hôm nay tôi sẽ hạnh phúc biết nhường nào, mặc dù không biết rõ em học sinh đó nghỉ học vì tôi hay không? Nhưng chắc rằng một phần cũng có lỗi của tôi đó là thiếu cân nhắc, máy móc vội vàng khi cho điểm học sinh. 

Tuy đã muộn khi đã nói ra, nhưng qua việc này tôi mong rằng đồng nghiệp hãy thông cảm cho, và ở đâu đó em học sinh ấy hãy thứ lỗi cho thầy, một lời xin lỗi em thật sự từ thầy em nhé!  

Chuyện đã xảy ra cách đây 25 năm rồi, nhưng thú thật thỉnh thoảng hàng đêm tôi vẫn còn nhớ hình ảnh em học sinh ấy đứng trước mặt tôi xin thầy tha cho. Có thể em học sinh ấy không bao giờ bỏ qua sai lầm của thầy. Tôi cũng tự thấy khó tha thứ cho bản thân được huống chi em học sinh ấy, bởi bản thân tôi là giáo viên, hơn nữa là daỵ môn giáo dục công dân mà quên đi phẩm chất khoan dung, tình thương, trách nhiệm của người thầy. 

Giờ đây tôi mong rằng đồng nghiệp không mắc phải lỗi như tôi nữa, để không có thêm những học sinh phải nghỉ học vì thầy, cô!  

Câu chuyện là thế đó, nhưng là một bài học lớn cho tôi với sự non nớt về kinh nghiệm sư phạm về ứng xử với học sinh, và chính xác hơn là bài học về lòng khoan dung mà tôi chưa học thuộc. 

Từ đây tôi càng hiểu ra nghề dạy học không đơn thuần là dạy kiến thức mà là giáo dục nhân cách con người trong đó vai trò người thầy vô cùng quan trọng, để “Mỗi thầy, cô giáo thật sự là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” mà ngành giáo dục đã phát động.

Giờ đây, em học sinh năm ấy là một chàng trai 39 tuổi. 25 năm bặt tin nhau, thầy không biết hiện nay em làm gì, số phận có dành cho em điều may mắn hay không? Thầy luôn mãi nhớ về em.

Thầy xứng đáng bị điểm 0, chứ không phải là em!                                     

Nguyễn Văn Lực (Giáo viên trường THCS Trịnh Phong, Diên Khánh, Khánh Hòa)     

">

Nỗi ăn năn của người thầy sau 25 năm khi cho học trò điểm 0

友情链接