Quyết định số 814 về việc kiện toàn Hội đồng Giám đốc CNTT của cơ quan nhà nước khối cơ quan Trung ương vừa được Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn ký ban hành.

Theo Quyết định này, bên cạnh Chủ tịch Hội đồng là Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng; và Phó Chủ tịch Hội đồng là ông Nguyễn Thành Phúc, Cục trưởng Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT), Hội đồng Giám đốc CNTT của  cơ quan nhà nước khối cơ quan Trung ương còn có 34 thành viên gồm Thủ trưởng các đơn vị chuyên trách CNTT của cơ quan nhà nước, Thủ trưởng các cơ quan thuộc Bộ TT&TT có liên quan đến CNTT.

Quyết định cũng nêu rõ, Hội đồng Giám đốc CNTT của  cơ quan nhà nước khối cơ quan Trung ương có nhiệm vụ tư vấn cho Bộ TT&TT và các cơ quan,  tổ chức nhà nước có thẩm quyền trong việc xây dựng các chủ trương, chính sách quản lý CNTT, xây dựng các văn bản hưởng dẫn về an toàn thông tin, ứng dụng CNTT và phát triển Chính phủ điện tử.

Trong đó, tập trung vào các vấn đề: Tư vấn xây dựng chính sách, tiêu chuẩn, quy chuẩn về ứng dụng CNTT, an toàn thông tin; Tư vấn xây dựng chính sách, văn bẩn hướng dẫn về quản lý đầu tư trong ứng dụng CNTT; Tư vấn lựa chọn mô hình, giải pháp ứng dụng CNTT hiệu quả trong các cơ quan nhà nước để xem xét triển khai nhân rộng; Tư vấn việc sử dụng tối ưu các nguồn lực và nguồn đầu tư của chính phủ cho các dự án CNTT, tư vấn đánh giá hiệu quả triển khai ứng dụng CNTT; đồng thời tư vấn các xu hướng và công nghệ mới về CNTT.

" />

Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng làm Chủ tịch Hội đồng CIO cơ quan nhà nước

Thể thao 2025-02-15 08:07:56 358

Quyết định số 814 về việc kiện toàn Hội đồng Giám đốc CNTT của cơ quan nhà nước khối cơ quan Trung ương vừa được Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn ký ban hành.

TheứtrưởngNguyễnThànhHưnglàmChủtịchHộiđồngCIOcơquannhànướket bong da ngoai hang anho Quyết định này, bên cạnh Chủ tịch Hội đồng là Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng; và Phó Chủ tịch Hội đồng là ông Nguyễn Thành Phúc, Cục trưởng Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT), Hội đồng Giám đốc CNTT của  cơ quan nhà nước khối cơ quan Trung ương còn có 34 thành viên gồm Thủ trưởng các đơn vị chuyên trách CNTT của cơ quan nhà nước, Thủ trưởng các cơ quan thuộc Bộ TT&TT có liên quan đến CNTT.

Quyết định cũng nêu rõ, Hội đồng Giám đốc CNTT của  cơ quan nhà nước khối cơ quan Trung ương có nhiệm vụ tư vấn cho Bộ TT&TT và các cơ quan,  tổ chức nhà nước có thẩm quyền trong việc xây dựng các chủ trương, chính sách quản lý CNTT, xây dựng các văn bản hưởng dẫn về an toàn thông tin, ứng dụng CNTT và phát triển Chính phủ điện tử.

Trong đó, tập trung vào các vấn đề: Tư vấn xây dựng chính sách, tiêu chuẩn, quy chuẩn về ứng dụng CNTT, an toàn thông tin; Tư vấn xây dựng chính sách, văn bẩn hướng dẫn về quản lý đầu tư trong ứng dụng CNTT; Tư vấn lựa chọn mô hình, giải pháp ứng dụng CNTT hiệu quả trong các cơ quan nhà nước để xem xét triển khai nhân rộng; Tư vấn việc sử dụng tối ưu các nguồn lực và nguồn đầu tư của chính phủ cho các dự án CNTT, tư vấn đánh giá hiệu quả triển khai ứng dụng CNTT; đồng thời tư vấn các xu hướng và công nghệ mới về CNTT.

本文地址:http://live.tour-time.com/news/638b699344.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Huracan, 6h00 ngày 13/2: Viết lại lịch sử

Nhận định Nantes vs Lille, 23h00 ngày 7/2

Viettel Bến Tre hỗ trợ người dân địa phương đổi điện thoại cho người dùng từ 2G lên 4G. Ảnh: Thanh Đồng

Tăng tỷ lệ người dân sử dụng điện thoại thông minh

Một số kết quả nổi bật đạt được như: So với thời điểm tháng 2/2024, số lượng dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) được triển khai, số hồ sơ, số giao dịch trực tuyến đều tăng. Hiện tại, tỉnh đã triển khai cung cấp 1.505/1.830  DVCTT, tăng 33 DVCTT, đạt 100% đối với những thủ tục hành chính (TTHC) đủ điều kiện cung cấp thành DVCTT toàn trình và một phần, đạt 82% so với tổng số TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết.

Tích hợp 1.483/1.505 DVCTT lên Cổng Dịch vụ công quốc gia, tăng 242 DVCTT, đạt 98,5%. Tổng số hồ sơ của các DVCTT được tiếp nhận và giải quyết trên môi trường điện tử 58.442 hồ sơ. Tổng số TTHC có nghĩa vụ tài chính phát sinh hồ sơ là 256/494 TTHC, đạt 51,2%, trong đó TTHC có giao dịch trực tuyến là 130, đạt 50,8%. Tổng số hồ sơ thanh toán trực tuyến 30.424/68.500 hồ sơ, đạt 44,4%.

Hạ tầng bưu chính, viễn thông, Internet trên địa bàn tỉnh tiếp tục được đầu tư hiện đại hóa, đảm bảo thông tin liên lạc trong và ngoài tỉnh, cung cấp các dịch vụ với chi phí phù hợp và độ tin cậy cao. Tổng số thuê bao Internet hiện có trên 1,2 triệu thuê bao. Tỷ lệ dân số được phủ sóng 3G đạt 100%. Tỷ lệ dân số được phủ sóng 4G đạt 98%. Tỷ lệ hộ gia đình có kết nối Internet băng rộng cáp quang đạt 73,1%. Tỷ lệ thuê bao sử dụng điện thoại thông minh (ĐTTM) đạt 87%.

Để thực hiện chuyển đổi máy điện thoại cho thuê bao 2G lên ĐTTM sử dụng 4G trên địa bàn tỉnh theo lộ trình tắt sóng 2G, UBND các huyện, thành phố đã chủ động phối hợp với các doanh nghiệp viễn thông triển khai các giải pháp tuyên truyền, phổ biến chính sách hỗ trợ giảm giá ĐTTM cho thuê bao 2G. Đến ngày 30/4/2024, đã hỗ trợ được 9.391 máy ĐTTM cho người dân. Tổ CĐS cộng đồng tích cực tổ chức hoạt động tuyên truyền, hướng dẫn người dân sử dụng nền tảng số, công nghệ số, DVCTT, thanh toán trực tuyến.

Tuy nhiên, theo đánh giá của Thường trực Ban chỉ đạo CĐS tỉnh, điều kiện hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin tại cấp huyện, cấp xã vẫn chưa hoàn chỉnh, trang thiết bị còn lỗi thời gây khó khăn trong triển khai thực hiện CĐS. Bên cạnh đó, nguồn kinh phí của địa phương còn hạn chế, chưa đảm bảo phân bổ đầy đủ để nâng cấp toàn diện hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh.

Nguồn lực công nghệ thông tin của doanh nghiệp còn hạn chế, kinh phí đầu tư CĐS cao nên lãnh đạo các doanh nghiệp chưa thật sự quyết liệt, chưa sẵn sàng thực hiện. Các chỉ tiêu về phát triển kinh tế số nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh chưa thể đo lường và báo cáo chính xác số liệu do các bộ, ngành Trung ương chưa có hướng dẫn, thống nhất cách tính.

Các hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân về CĐS được thực hiện thường xuyên. Tuy nhiên, người dân còn hạn chế về kỹ năng số cơ bản phục vụ nhu cầu thiết yếu như DVCTT, thanh toán trực tuyến, mua bán sản phẩm trên các sàn thương mại điện tử hay những kỹ năng về đảm bảo an toàn, bảo mật thông tin, dữ liệu cá nhân trên không gian mạng.

Ngoài ra, việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ CĐS của các sở, ban, ngành tỉnh, UBND các huyện, thành phố thời gian qua cũng gặp không ít khó khăn trong quá trình thực hiện về việc lựa chọn tổ chức, cá nhân có năng lực, kinh nghiệm thực hiện tư vấn lập đề cương và dự toán chi tiết hoặc tư vấn lập kế hoạch thuê; tư vấn thẩm tra thiết kế chi tiết và dự toán; tư vấn lập, thẩm định hồ sơ mời thầu và đánh giá hồ sơ dự thầu; thẩm định giá, thẩm định trình phê duyệt. Những yếu tố này dẫn đến thời gian thực hiện nhiệm vụ kéo dài ảnh hưởng rất nhiều đến việc phân bổ kinh phí, giao dự toán và giải ngân kinh phí.

Đẩy mạnh phổ cập hạ tầng số và ứng dụng số

Thực hiện các nhiệm vụ CĐS trong 6 tháng còn lại của năm 2024, các sở, ngành tỉnh và các địa phương tiếp tục chú trọng công tác tuyên truyền, đẩy mạnh CĐS tỉnh theo hướng hiệu quả, thiết thực, đóng góp tích cực, tạo bứt phá phát triển kinh tế - xã hội, góp phần hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 và giai đoạn 2021 - 2025. Tổ chức triển khai thực hiện đồng bộ, hiệu quả các mục tiêu, nhiệm vụ CĐS năm 2024, với chủ đề “Phổ cập hạ tầng số và tăng cường ứng dụng số để phát triển kinh tế số - Động lực mới cho tăng trưởng kinh tế và năng suất lao động”.

Tiếp tục hoàn thiện nhiệm vụ CĐS, số hóa các ngành, lĩnh vực ưu tiên thực hiện như: giáo dục, y tế, nông nghiệp, văn hóa, du lịch, tư pháp, tài nguyên, môi trường, giao thông vận tải, công thương và xây dựng. Xây dựng và ban hành khung kiến trúc chính quyền điện tử tỉnh phiên bản 3.0; chiến lược dữ liệu tỉnh đến năm 2030.

Nâng cấp, phát triển Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu (LGSP) tỉnh kết nối với các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu nội bộ của tỉnh và kết nối với nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu của quốc gia (NDXP) theo Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam để trao đổi, chia sẻ dữ liệu với các cơ quan bên ngoài.

Duy trì, phát triển Trung tâm Giám sát, điều hành an toàn, an ninh mạng (SOC) tỉnh cho các hệ thống thông tin của tỉnh và kết nối với Hệ thống hỗ trợ, giám sát, điều hành an toàn mạng phục vụ Chính phủ số của quốc gia để đánh giá rủi ro, giám sát, phát hiện tấn công, cảnh báo sớm, ngăn chặn kịp thời và ứng cứu các sự cố liên quan đến an toàn thông tin trên địa bàn tỉnh.

Trung tâm Điều hành thông minh (IOC) tỉnh phục vụ chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo. Nâng cao hiệu quả sử dụng dịch vụ công trực tuyến, thanh toán trực tuyến, số hóa hồ sơ, kết quả giải quyết TTHC.

Trong những tháng còn lại của năm 2024, tỉnh cũng sẽ tập trung cho công tác đào tạo, tập huấn, nâng cao nhận thức, phổ cập kỹ năng số cho lãnh đạo các cấp, cũng như cán bộ, công chức, viên chức, người lao động theo nhiều hình thức phù hợp.

Phát triển kỹ năng số cho người dân, chú trọng hướng dẫn sử dụng các dịch vụ số, DVCTT, các dịch vụ số trong lĩnh vực y tế, giáo dục, thương mại. Tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp CĐS, đẩy mạnh hình thức thanh toán điện tử trong các lĩnh vực. Đẩy nhanh việc thu nhận, kích hoạt tài khoản định danh điện tử VNeID, gia tăng số lượng các tài khoản định danh điện tử mức độ 2.

Ban Chỉ đạo CĐS tỉnh vừa ban hành Kế hoạch số 04-KH/BCĐ triển khai nhiệm vụ về CĐS tỉnh năm 2024. Trong đó, có nhấn mạnh việc tăng cường công tác chỉ đạo, điều hành về CĐS của các thành viên Ban Chỉ đạo CĐS tỉnh, huyện, xã và trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân, nhất là người đứng đầu các cơ quan hành chính nhà nước các cấp trong việc triển khai CĐS.

Yêu cầu thực hiện các nhiệm vụ có sự bám sát thực tiễn, kế thừa và phát huy kết quả đạt được, tạo bứt phá trong CĐS gắn với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. Đồng thời, huy động mọi nguồn lực, sự tham gia của cả hệ thống chính trị, người dân và doanh nghiệp trong triển khai các nhiệm vụ CĐS.

Ban Chỉ đạo CĐS tỉnh yêu cầu các cơ quan, đơn vị và địa phương phải có sự chủ động, tích cực, kịp thời trong việc phối hợp thực hiện các nhiệm vụ. Thống nhất thực hiện các nhiệm vụ CĐS theo phương châm: lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm của CĐS.

Thanh Đồng (Báo Đồng Khởi)

">

Bến Tre đẩy mạnh phát triển hạ tầng, phổ cập ứng dụng công nghệ số

Nhận định, soi kèo Odisha vs Punjab, 21h00 ngày 10/2: Thất vọng cửa dưới

Nhận định bóng đá Brest vs Rennes, 01h00 ngày 15/9: Làm khó chủ nhà

Nhân dịp dự Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 44, 45 và các hội nghị liên quan, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp Chủ tịch Ngân hàng Đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB).

Ngày 10/10/2024, nhân dịp dự Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 44, 45 và các Hội nghị cấp cao liên quan tại Viêng-chăn, Lào, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp Chủ tịch Ngân hàng Đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB) Kim Lập Quần. 

Tại buổi tiếp, Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá cao những đóng góp của AIIB cho sự phát triển của Việt Nam thời gian qua; khẳng định Việt Nam sẽ tiếp tục coi trọng và tham gia tích cực, có trách nhiệm các sáng kiến hợp tác của AIIB.

Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch Ngân hàng Đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB) Kim Lập Quần.

Chia sẻ về tình hình và các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, Thủ tướng nhấn mạnh ưu tiên cao của Việt Nam về phát triển cơ sở hạ tầng chiến lược đường bộ, đường sắt.

Thủ tướng đề nghị AIIB tiếp tục hỗ trợ Việt Nam huy động nguồn lực thực hiện các dự án lớn, mang tính biểu tượng như tuyến đường sắt khổ tiêu chuẩn Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, Lạng Sơn - Hà Nội. , đường sắt cao tốc Hà Nội - thành phố Hồ Chí Minh...

Thủ tướng cũng đề nghị AIIB cung cấp các khoản vay ưu đãi, chuyển giao công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực để triển khai các dự án quan trọng này.

Chủ tịch AIIB Kim Lập Quần nhất trí cao với các đề xuất của Thủ tướng Phạm Minh Chính, nhấn mạnh tầm quan trọng và tác động lan toả của các dự án hạ tầng quy mô lớn đối với kết nối, nâng cao năng lực logistics và phát triển kinh tế - xã hội ở các địa phương, qua đó thu hút thêm các nguồn vốn đầu tư chất lượng cao vào Việt Nam.

Ông Kim Lập Quần khẳng định AIIB sẽ tiếp tục đồng hành, hỗ trợ Việt Nam huy động nguồn lực phát triển cơ sở hạ tầng trọng điểm, bảo đảm năng lượng cho vận hành các tuyến đường sắt cao tốc; tham gia vào các dự án hạ tầng giao thông, y tế, thích ứng với biến đổi khí hậu và chuyển đổi năng lượng ở tiểu vùng Mê Công.

Hai bên nhất trí sẽ thành lập các nhóm làm việc để triển khai nghiên cứu tiền khả thi cho các dự án hợp tác; tăng cường kết nối giữa sáng kiến “Hai hành lang, Một vành đai” của Việt Nam và sáng kiến “Vành đai, Con đường” của Trung Quốc; cùng thúc đẩy AIIB trở thành một ngân hàng phát triển khu vực có uy tín, hiệu quả cao, đáp ứng các nhu cầu và lợi ích thiết thực của các nước thành viên.

友情链接