Cựu sinh viên công nghệ 2 lần phá sản vẫn quyết tâm khởi nghiệp
![]() |
Nguyễn Thanh Tùng,ựusinhviêncôngnghệlầnphásảnvẫnquyếttâmkhởinghiệlịch thi đấu bóng đá hôm nay vn sinh năm 1987 bắt đầu đi làm hay khởi nghiệp đều muộn hơn so với hầu hết bạn bè cùng trang lứa. Theo học một trường Đại học công có tiếng được 2 năm, Tùng bỏ ngang, chuyển sang học ngành Kỹ thuật phần mềm của Đại học FPT với một suất học bổng toàn phần. 8X này cho rằng việc thay đổi môi trường học tập là một trong những bước ngoặt lớn, ảnh hưởng đến cả con người và định hướng sự nghiệp của mình.
Từ khi tốt nghiệp Đại học FPT vào năm 2011 cho đến nay, Nguyễn Thanh Tùng và các cộng sự đã khởi nghiệp 3 lần nhưng có đến hai thất bại trong lĩnh vực CNTT. “Thời điểm đó, mình chỉ còn vỏn vẹn 3 triệu đồng trong tay để sống và tìm cách làm lại từ đầu. Một số cộng sự cũng rời bỏ dự án để tìm kiếm hướng đi mới ổn định hơn”, Thanh Tùng kể.
Với những trải nghiệm sau hai lần thất bại, Tùng nhận ra giáo dục mới là hướng phát triển bền vững và mang lại lợi ích cho cộng đồng. Vận dụng những kiến thức CNTT đã có, cựu sinh viên ĐH FPT nung nấu ý tưởng xây dựng một trung tâm đào tạo lập trình viên dành cho mọi đối tượng đặc biệt là các bạn trẻ. Chọn địa điểm gần một trường đại học CNTT lớn ở Hà Nội, Thanh Tùng cùng nhóm cộng sự bắt tay xây dựng cơ sở đầu tiên.
Để tiết kiệm chi phí, cả nhóm tự làm mọi việc: sửa sang phòng ốc, mua và vận chuyển bàn ghế, dùng chính những chiếc máy tính cá nhân của mình làm thiết bị phục vụ việc dạy và học… Tùng chia sẻ: “Các thành viên trong nhóm khởi nghiệp đều dành tất cả thời gian và sức lực của mình để xây dựng trung tâm. Thậm chí, chúng mình không về nhà mà ăn, ngủ, nghỉ luôn tại đó để tiết kiệm thời gian”.
Công việc diễn ra suôn sẻ được khoảng 1 tuần thì sự cố bất ngờ ập đến khiến nhóm khởi nghiệp của Tùng lao đao. Trong một đêm nghỉ lại tại trung tâm, các thành viên trong nhóm đã bị lấy cắp tài sản cá nhân. “Kẻ gian đột nhập từ tầng 2, lợi dụng lúc nhóm ngủ say, lấy đi toàn bộ xe máy, máy tính, điện thoại, tiền… Sau đêm đó, chúng mình hoàn toàn trắng tay. Thậm chí đối với một bạn trong nhóm, chiếc xe máy là tài sản giá trị duy nhất mà khi mất đi rồi, bạn không còn khả năng mua lại, chưa nói gì đến việc đầu tư khởi nghiệp. Ngoài ra, các bạn bị ảnh hưởng tâm lý nặng nề, ai cũng buồn bã, hoang mang…”.
Không để ý tưởng về trung tâm đào tạo lập trình thất bại, với suy nghĩ giúp bạn và cũng là giúp mình, Tùng chia sẻ hoàn cảnh của nhóm trên trang cá nhân và bất ngờ nhận được sự đồng cảm, giúp đỡ từ bạn bè trong và ngoài nước. Một số tiền lớn đã được quyên góp, giúp nhóm tạm thời vượt qua khó khăn.
![]() |
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Teuta vs Dinamo City, 23h00 ngày 10/2: Chủ nhà rơi tự do
Trên ứng dụng TikTok, người dùng vào mục "Hồ sơ". Hãy bấm biểu tượng mở rộng danh mục trên góc phải và chọn "Cài đặt và quyền riêng tư". Người dùng vào tiếp mục "Bảo mật" => "Xac minh 2 bước".
Vào tiếp mục "Bảo mật". Hãy chọn phần "Xac minh 2 bước". Đến bước này, người dùng đánh dấu chọn ít nhất 2 phương thức xác thực, thường là số điện thoại và email, rồi bấm nút "Bật". TikTok sẽ gửi mã OTP về số điện thoại hoặc email mà người dùng đăng ký để xác thực.
Người dùng đánh dấu chọn ít nhất 2 phương thức xác thực, thường là số điện thoại và email, rồi bấm nút "Bật". Anh Hào
Hướng dẫn đổi tên TikTok thay tên mặc định "user..."
Tên hiển thị TikTok có thể được thay đổi một cách dễ dàng hơn so với TikTok ID, vì không gắn liền với định danh hay đường dẫn tài khoản.
" alt="Cách tạo mật khẩu 2 lớp trên TikTok" />Theo SCMP, Hei Xiaojuan, chủ nhà trẻ Angel Baby ở thành phố Bảo Định, Trung Quốc cho biết, công việc kinh doanh của cô có nguy cơ phá sản, nhà trẻ phải đóng cửa khi các em nhỏ phải ở nhà do đại dịch Covid-19.
Sau khi trả trước 200.000NDT tiền thuê và thêm 400.000NDT sẽ phải nộp vào tháng 9, cộng thêm việc phải trả lại học phí, nhà trẻ mà Hei mở ra ở bên bờ phá sản. “Nếu tôi không tìm được cách kiếm tiền, tôi sẽ phải đóng cửa nhà trẻ của mình, như 7 nhà trẻ ở gần đây”, Hei nói.
Khi các biện pháp phong toả được nới lỏng cách đây vài tuần, đồng nghĩa với việc mọi người có thể ra ngoài ăn, song các bậc cha mẹ vẫn ngần ngại đưa con tới trường, Hei quyết định chuyển nhà trẻ thành làng nướng.
“Chúng tôi có không gian ngoài trời, có giấy phép phục vụ ăn uống, các nhân viên đều có giấy chứng nhận y tế, lại có bàn ghế thừa, vì thế, tôi đã biến nhà trẻ thành nơi bán đồ nướng để tạo thu nhập”, Hei kể.
Hei thông báo với các nhân viên rằng họ sẽ được trả 1.500NDT như lương cơ bản và tất cả mọi người sẽ chia nhau lãi, nếu có. Dù không quảng cáo cho cha mẹ học sinh song việc kinh doanh đã có tiến triển tốt.
Ngay ngày đầu tiên mở cửa, 7 trong số 10 bàn đã được đặt hết và khách cứ tiếp tục tới. “Giá đồ nướng ở nhà trẻ khá rẻ, có nhiều bạn bè và phụ huynh học sinh đã tới”, Guo Chun – hiệu trưởng trường cho hay.
Một nam thực khách nói, anh và con trai đã tìm được một nơi tuyệt vời để dùng bữa. “Rất sáng tạo. Người lớn có thể ăn trong khi lũ trẻ chơi. Thật tuyệt khi kết hợp vừa ra ngoài ăn vừa có chỗ giải trí”.
Angela Baby không phải nhà trẻ duy nhất ở Trung Quốc vượt qua được những tác động của đại dịch Covid-19 bằng việc phục vụ ăn uống. Một trường học ở Lishui, tỉnh Vân Nam với hơn 70 nhân viên và chi phí hàng tháng là 300.000NDT đã bán đồ ăn trẻ em và bánh bao từ tháng 3.
Hoài Linh
" alt="Sáng kiến giúp nhà trẻ kiếm bộn tiền thay vì phá sản thời Covid" />- Cô giáo cho hay việc phạt bé lớp 2 nghỉ học mà không thông báo cho phụ huynh chỉ là hiểu nhầm và xin lỗi vì việc dọa trẻ chứ không hề làm thật gây ảnh hưởng tâm lý.
Cuộc họp có mặt cả ban giám hiệu Trường Tiểu học Nam Thành Công và phụ huynh học sinh. Ảnh: Thanh Hùng. Sự việc bắt nguồn khi chị N.T.Thủy, có con đang học tại Trường Tiểu học Nam Thành Công (Hà Nội) chia sẻ câu chuyện con trai thông báo bị cô giáo chủ nhiệm cho nghỉ học chỉ vì các lỗi chưa đáng và kèm theo không báo bố mẹ gọi điện lại cho cô giáo.
Chị Thủy chia sẻ: “Con có lỗi thì phải nghỉ học là đương nhiên. Nhưng con mới học lớp 2, cô giáo cho con nghỉ học nhưng lại chỉ nói với con yêu cầu về nói với bố mẹ mà không một tin nhắn hay cuộc điện thoại trao đổi với phụ huynh".
Những lỗi con mắc phải theo chị là không đáng phải nghỉ học là bị phạt phải viết bản kiểm điểm vì nói chuyện riêng với bạn bàn trên khi bạn quay xuống. Ngoài ra, vì mỏi người nên 3 lần cháu đứng dậy cho đỡ mỏi, nhưng vẫn bị cô phạt bằng cách bắt đứng yên tại chỗ làm bài.
Con chị về nhận lỗi nhưng không nói về việc cô cho nghỉ học nên sáng 24/10 chị Thủy vẫn cho con đi học bình thường. Tuy nhiên, khi đến đón con thì thấy con khóc lóc, các bạn trong lớp xúm lại nói vì cô phạt nghỉ học nhưng bạn không nghỉ học nên cô nói bạn trước lớp.
Để làm rõ sự việc này, VietNamNet đã có cuộc làm việc với ban giám hiệu Trường Tiểu học Nam Thành Công và chị Thủy, phụ huynh học sinh lớp 2C.
Bà Phan Kim Anh, Hiệu trưởng nhà trường cho hay bản chất của vấn đề được làm rõ sau cuộc họp giữa giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh là do hiểu nhầm việc cô giáo chỉ dọa chứ không hề làm thật. Cô giáo chủ nhiệm Lan Anh cũng đã xin lỗi khi khiến phụ huynh bất bình.
Bà Phan Kim Anh, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Nam Thành Công. Ảnh: Thanh Hùng. Sau khi tiếp nhận thông tin phản ánh từ phụ huynh đã có buổi làm việc cụ thể với sự có tham gia của cả phụ huynh và giáo viên chủ nhiệm.
Sáng ngày 25/10, ban giám hiệu đã làm việc với cô Lan Anh và yêu cầu làm bản kiểm điểm, tường trình về sự việc. Trong cuộc họp chiều qua, cô giáo Lan Anh cũng đã khóc và xin lỗi với phụ huynh vì việc làm sai của mình dẫn đến sự hiểu lầm đáng tiếc”, bà Kim Anh nói.
Cô Lan Anh tường trình trực tiếp với ban giám hiệu rằng không muốn nhắn tin mà muốn gọi điện hoặc trao đổi trực tiếp với phụ huynh về tình hình của con. Nhưng lại chỉ báo qua học sinh.
“Hình thức mà cô Lan Anh làm là sai và bản thân cô Lan Anh cũng nhận điều đó. Nhà trường cũng thấy sai và cũng nghiêm khắc nhận lỗi trước phụ huynh khi để xảy ra một sự việc đáng tiếc như thế”.
Bà Kim Anh cho biết, hôm nay cô giáo Lan Anh có dấu hiệu ốm, rất mệt mỏi và khóc suốt từ chiều qua.
Tuy nhiên, bà Kim Anh cho hay nhà trường vẫn yêu cầu cô giáo phải nghiêm khắc, trung thực nhận khuyết điểm và chịu trách nhiệm với việc mình gây ra. “Cô Lan Anh đã nhận ra và ân hận với việc làm đó. Có thể do không khéo trong quá trình giáo dục của mình nên cô sẽ phải chịu những hình thức kỷ luật. Về phía nhà trường, chúng tôi cũng tự nhận thấy chưa sát sao khi để xảy ra sự việc đáng tiếc này. Chúng tôi sẽ phải điều chỉnh và rút kinh nghiệm trong hội đồng sư phạm”.
Theo bà Kim Anh, hình thức kỷ luật cụ thể với cô Lan Anh chưa thể quyết định ngay được bởi còn phải họp hội đồng và xin ý kiến của phòng giáo dục và cấp trên.
Tuy nhiên chắc chắn cô Lan Anh sẽ bị kiểm điểm và hạ bậc thi đua học kỳ 1.
Sau quá trình trao đổi với tinh thần thẳng thắn, cầu thị thì phụ huynh và nhà trường, cô giáo đã tìm được tiếng nói chung.
“Phụ huynh cũng vì hiểu nhầm cô giáo, bức xúc mà chia sẻ lên mạng xã hội. Nhận thấy do hiểu lầm dẫn đến xảy ra sự việc đáng tiếc nên đã thay đổi ý nghĩ chuyển lớp, chuyển trường. Song đây thực sự là bài học kinh nghiệm cho nhà trường và tất cả các giáo viên”, bà Kim Anh nói.
“Hãy thông cảm cho chúng tôi! Là những người đứng trên bục giảng với danh dự là giáo viên thì bị những việc như thế này là áp lực rất lớn. Chúng tôi cũng không có tư tưởng để làm việc tốt nếu chuyện này cứ mãi kéo dài ra. Cô giáo đã sai, đã làm ảnh hưởng đến trường khi không để cho phụ huynh hiểu rõ việc làm của mình. Chúng tôi chỉ có mong muốn là nghiêm khắc với các con để dạy dỗ các con nên người chứ không có ý gì khác. Nếu chúng tôi không nghiêm khắc thì một lớp học đông các cháu nói chuyện không thể học được. Còn trong cách dạy, nếu sai chúng tôi sẽ phải điều chỉnh, đó là điều tất yếu”, bà Kim Anh nói.
Chị Thủy phụ huynh học sinh lớp 2C. Ảnh: Thanh Hùng. Chị N.T.Thủy chia sẻ: “Sau khi nói chuyện với cô Lan Anh, chúng tôi đã tìm được tiếng nói chung khi thấy rằng cô là một giáo viên tâm huyết. Bởi có tâm huyết mới sát sao và nghiêm khắc và mới phạt để mong con tốt lên”.
Vị phụ huynh cũng thừa nhận về phía mình cũng có lỗi sai khi vì bức xúc quá mà chia sẻ ngay lên mạng xã hội.
Trước đó trong những dòng chia sẻ chị Thủy có nêu việc khi đến đón con thì thấy con khóc lóc, các bạn trong lớp xúm lại nói vì cô phạt nghỉ học nhưng bạn không nghỉ học nên cô nói bạn trước lớp.
Trước câu hỏi của VietNamNetkhi điều này khó được lý giải bằng hiểu nhầm, vị phụ huynh chia sẻ: “Việc đình chỉ học con, người lớn chúng ta hiểu rằng đó là dọa và tôi đã hiểu nhầm vì cô chỉ dọa chứ không làm điều đấy. Song với lứa tuổi và nhận thức của trẻ lớp 2 thì con và các bạn trong lớp có thể cũng nghĩ đó là sự thật. Đây cũng là điều sai mà ở trong cuộc họp hôm qua, tôi cũng đã nói với cô Lan Anh cũng như các giáo viên trong trường để cân nhắc lời nói nào đưa ra với các con. Sau đó cô Lan Anh cũng đã nhận ra lỗi sai này. Dọa nhiều quá sẽ làm tổn thương đến tinh thần. Như con tôi, chỉ sau một ngày mà sút mất 1 kg, mặt tóp đi.
Tôi cũng đề nghị trong cuộc họp hội đồng lần tới với các giáo viên, nhà trường cần với lứa tuổi của con sẽ nghĩ là thật với những lời dọa. Nếu có cũng cần báo qua trước với phụ huynh để hiểu đấy chỉ là dọa và có cách phối hợp giáo dục trẻ hiệu quả”
Sau buổi làm việc và thấy được sự cầu thị, chị Thủy cho biết vẫn sẽ tin tưởng tiếp tục cho con học tiếp cô giáo chủ nhiệm, thay vì ý định xin được chuyển lớp, thậm chí chuyển trường như trước đó. “Tôi vẫn nói với cô rằng không phải vì sự việc hôm nay mà sau này cô sợ không dám phạt con. Tôi đồng ý cô phạt nhưng phải có những cách phối hợp để khi con mắc lỗi thì có một tin nhắn ở sổ liên lạc điện tử dù có thể rất ngắn để phụ huynh cũng nắm được tình hình. Tôi cũng không muốn bênh con để dung túng mọi lỗi lầm”, vị phụ huynh chia sẻ.
Thanh Hùng
" alt="Cô giáo phạt bé lớp 2 nghỉ học: Hiệu trưởng giải thích do hiểu nhầm" />- Trần Thị Quỳnh Anh sinh năm 1992, là giáo viên dạy Văn tại Trường THPT Trưng Vương, Quận 1, TPHCM.
Trước khi gặp Quỳnh Anh ngoài đời, tôi vào trang cá nhân của cô giáo trẻ này và… sững sờ trước những tấm ảnh mà cô post lên. Trông Quỳnh Anh y hệt như một cô bé cấp 3 lí lắc, xinh tươi cắp xách đến trường, chứ ít giống một cô giáo đứng trên bục giảng.
Học sinh có cảm xúc nhưng bị cố giấu, giáo viên phải khơi dậy cảm xúc thực cho các em. Ảnh: Như Sỹ Quỳnh Anh kể “Nhiều phụ huynh vào trường nhìn mình lạnh lùng lắm, rồi hỏi “Con ơi cho cô gặp...”
“Khó nhất khi một giáo viên Văn khơi gợi cảm xúc của học sinh là gì?”. “Giữa giáo viên với học sinh như có bức tường” – Quỳnh Anh mau mắn trả lời câu hỏi này.
“Học sinh nghĩ rằng cô sẽ đọc bài theo kiểu khuôn mẫu, phải viết hoành tráng lên cô mới cho điểm cao.
Nhưng mình nói rằng “Bây giờ có bao nhiêu sách giải, sách bài tập cô cũng thuộc lòng rồi, đừng viết theo cách đó nữa, cô sẽ chấm theo cảm xúc của chính các em”.
Trong giờ học, mình lồng cảm xúc vào. Từ từ rồi học sinh cũng mở lòng, rung động trở lại với môn Văn”.
Cô giáo trẻ có khá nhiều cách lồng cảm xúc. Sau dự án học văn “Tôi yêu tiếng nước tôi” đoạt giải Nhất tại Chung kết hội thi Giáo viên sáng tạo trên nền tảng công nghệ thông tin cấp quốc gia do Bộ GD-ĐT tổ chức năm 2016 là những dự án khác mà Quỳnh Anh thực hiện.
Đó là dự án “Thế giới có bao xa” về văn học nước ngoài, thực hiện với học sinh lớp 10 và lớp 11, cho học sinh mở gian hàng, thuyết trình, vượt “thử thách”, đóng kịch… để tìm hiểu về các quốc gia có tác phẩm được đưa vào chương trình Ngữ văn.
Dạy học liên môn Ngữ văn - Lịch sử, Quỳnh Anh mời các nghệ sĩ nhạc dân tộc tới trình diễn.
Học sinh được trải nghiệm cách đánh đàn, hoặc các em đọc bài ca dao nào, nghệ sĩ chơi đàn bài đó... “Học sinh có cảm xúc nhưng bị tình trạng cố giấu.
Khi học văn, đa phần các em chỉ học vẹt. Cách dạy truyền thống chưa khơi dậy được cảm xúc nơi các em”.
Một dự án mà Quỳnh Anh đang ấp ủ có tên “Người kể chuyện giấc mơ”. Dự án này “liên quan” đến Chí Phèo – nhân vật nhiều khi là… nỗi ám ảnh của học sinh cấp 3.
“Tên dự án có ý nghĩa tìm lại giấc mơ cho Chí Phèo, là giấc mơ về cuộc sống bình thường, giản dị. Mình dự định cho dựng lại một phiên tòa, để luận xem ai là người có tội lớn nhất. Học sinh sẽ đóng vai từng nhân vật, tự bào chữa, tự phán xét. Mình nghĩ rằng nếu làm tốt, học sinh sẽ nắm được tác phẩm, tự đánh giá được theo cách của các em”.
Và một cách khơi gợi cảm xúc đặc biệt khác của cô giáo Quỳnh Anh, đó là từ những đề kiểm tra. Cô nói học sinh sợ nhất đề phân tích, cảm nhận. ra đề như vậy, các em cứ lên mạng đọc thêm, rồi lấy sách này sách kia chép ra để nộp, chính cô chấm bài còn thấy vô nghĩa. Cô cho học sinh xem phim Điều kỳ diệu ở phòng giam số 7 và làm đề bài “Nói về điều kỳ diệu trong cuộc đời”…
Hay đề bài: “Con tưởng tượng mình sẽ viết một lá thư gửi đến cho Ba, Mẹ của mình nói những điều mình muốn nói, nói gì cũng được.
Cô sẽ chấm điểm cho cảm xúc thật nhất của con”…
Nhưng thực ra, Quỳnh Anh tiết lộ năm đầu tiên đi dạy cũng “Cô đọc nha, các con chép nha”.
“Bản thân mình cũng khó chịu với điều đó. Đang giảng phải dừng lại “Cô đọc này, chép vô đi”, mạch cảm xúc bị đứt quãng ngay. Chính mình còn chán nên tìm cách thay đổi. Sau này, mình nghĩ cách làm sao để các con viết được bài bằng chính lời giảng của mình. Cứ về nghĩ, đặt vị trí học sinh thích gì, thì làm điều đó cho các em. Nào là đóng kịch, nói ra cảm xúc, hay gì đó phá cách một chút, dành thời gian cho học sinh trải nghiệm. Những bài kiến thức thì ứng dụng vào thực tiễn luôn đi cho nhanh.
Ví dụ bài học về phỏng vấn và trả lời phỏng vấn, sao không cho phân vai? Các con hãy đóng vai một biên tập viên thời sự đi ra ngoài phỏng vấn xem như thế nào. Học về phóng sự thì cho học sinh tự đọc SGK xem định nghĩa ra sao, còn yêu cầu của mình là các con ra ngoài quay một phóng sự 5’ về một vấn đề đang nóng trong xã hội hiện nay. Sau đó, từng nhóm lên chiếu, lý giải tại sao chọn. Học kiểu như vậy, các em học sinh tự tích lũy kiến thức rồi, không cần phải khuôn mẫu.
Mọi người nhìn nghề giáo khuôn mẫu nhưng mình thấy ở đây có đất để sáng tạo. Được học một khóa của Microsoft, thấy Văn cũng “chơi” công nghệ thông tin được chứ không chỉ mấy môn tự nhiên, nên về cải tổ lại mình.
Ngày xưa mình khao khát những điều gì thì nay làm điều đó cho học trò. Với những bài ôn tập, mình không bao giờ gọi các em đứng lên trả bài mà làm các bộ câu hỏi, ứng dụng CNTT làm những trò chơi tương tác. Nhưng vẫn phải dung hòa với cách dạy truyền thống để rèn câu chữ cho học sinh”.
“Liệu khi làm các đề văn “mở tung” kia, các em có vẽ vời ra hoàn cảnh nào đó để làm bài cho… bi thảm, hoặc viết cho hay để lấy điểm cao?” – tôi thắc mắc khi Quỳnh Anh cho xem một vài bài viết của học sinh.
“Không có đâu chị. Học sinh tin cô giáo, nên các em nói thật” – Quỳnh Anh khẳng định.
Vậy làm thế nào để học sinh tin một cô giáo trẻ măng, “chém” tưng bừng trên facebook không kém gì đám trẻ?
“Lớp 10 dạy bằng tình cảm là chính, lên 11, 12, giáo viên phải dùng uy, mình nghĩ vậy đó. Mà mình thì uy gì, nhiều khi học sinh còn tưởng bạn, khi mới đi dạy bảo vệ còn không cho vào, nên em đang “quyết tử” dạy lớp 10” – Quỳnh Anh hồn nhiên chia sẻ “bài học” mà cô tự rút ra sau 5 năm đi dạy.
Còn trẻ, nên những điều cô làm với học sinh cũng rất trẻ, như “tập hợp” cả lớp đi xem phim làm quen đầu năm học, cùng nhảy flashmos với học sinh…
“Đầu năm học, mình cam kết cái gì làm cả lớp thì cô cũng là thành viên trong đó. Học sinh thấy mình đồng hành nên cố gắng”. “Lâu lâu, mình cho học sinh viết vào tờ giấy nhắn những điều nghĩ về lớp, về bạn bè, không cần phải nêu tên. Các con cũng nói thật, nói xấu người này người kia. Sau dó, mình cho người bị nói xấu phản biện, giải thích cho các bạn. Rồi các con cũng hiểu nhau hơn. Nhưng mình cũng nói rằng việc nói xấu giấu tên đơn giản lắm, thích là nói được. Nhưng vấn đề quan trọng là dám mặt đối mặt với nhau. Học sinh của mình sau đó thẳng thắn với nhau hơn, không nói xấu sau lưng nữa”. Quỳnh Anh “than” học sinh cứ gọi hoài. “Cô ơi con cần phải chia sẻ…”, “Cô ơi bạn trai chia tay con rồi”… Mình phải tôn trọng chứ không được coi đó là tình yêu trẻ con, các em sẽ tự ái. Mình phải đối xử với các em như với người lớn ngang vai. Mình phải lắng nghe, để cho nó nói, không thì nó bị áp lực quá”.
Quỳnh Anh cho biết cô quy ước với học sinh nếu ngày hôm đó bị bồ đá, hay cảm thấy mệt mỏi quá, thì nói với cô, cô sẽ cho xuống bàn cuối ngồi… nghỉ ngơi, muốn ngủ muốn chơi gì thì tùy.
“Chứ để nó ngồi học vật vờ quá cũng tội. Nhưng mình yêu cầu ngày hôm sau phải đưa tập vở đã ghi chép đầy đủ ra, nói được những vấn đề trong bài ngày hôm trước. Tức là nó phải tự tìm bạn để hỏi và ghi chép đầy đủ lại bài học. Và mỗi đứa được quyền xuống cuối lớp một lần trong năm học, chứ không phải ngày nào cũng… mệt mỏi với thế giới được”.
Cô kể có hôm thấy đứa nằm khóc, lại hỏi thì nó nói ba mẹ cãi nhau…
“Nó chia sẻ được với mình như vậy vì nó tin. Lớp mình phải có mười mấy trường hợp ba mẹ không ở chung với nhau. Hoặc có trường hợp ở chung nhưng không nói chuyện với nhau, tức là chỉ sống vì con cái... Nghe nó tâm sự mà mình cảm thấy đau thắt. Trời ơi sao nó chịu đựng được chuyện đó vậy”.
Nó viết lá thư cho mẹ, nói “Năm con lên lớp 9, gia đình mình tan vỡ, không phải tan vỡ về mặt hình thức mà tan vỡ về ước mơ và khát vọng của con”.
Nghe đau đớn khủng khiếp, tại sao một đứa trẻ như vậy lại phải chịu đựng điều đó. Nó còn sợ nói gì mẹ cũng tổn thương nên chỉ biết khóc một mình trên phòng.
Nó còn viết có những lúc sắp trầm cảm đến nơi, nhưng nếu như thế thì mẹ nó sẽ khốn đốn như thế nào, thế là nó lại tự vực mình dậy. Một đứa trẻ lớp 10 nghĩ đến những điều như vậy. Trong khi cuộc sống êm đềm, mình chả bao giờ nghĩ tới, bảo sao không thương cho được”…
Xen giữa cuộc trò chuyện của chúng tôi là hàng chục cuộc điện thoại của một cô bé, hỏi cô giáo từng ly từng tí về cách thức làm một bài thực hành vật lý…
Cô lắng nghe và kiên nhẫn giải thích, hướng dẫn qua mỗi lần em gọi.
“Học sinh thụ động lắm, thụ động tất cả mọi thứ, cứ phải dắt tay chỉ việc từng tí một” – Quỳnh Anh nhận xét. Theo cô, phụ huynh hiện nay đóng vai trò chủ động quá nhiều. “Có lần mình cho phụ huynh viết thư gửi con, có người viết là “Việc của con là học thật tốt, thế giới để ba mẹ lo”. Mình không hiểu ý cụ thể của phụ huynh ra sao, nhưng một mặt mình thấy như vậy dễ thương, mặt khác cũng thấy ba mẹ lo cho con nhiều quá. Với đa phần phụ huynh, con không cần phải làm gì hết, để ba mẹ lo cho, con chỉ việc học thôi. Điều này khiến nhiều đứa ngơ ngơ như ở trên mây. Đi về cơm để sẵn, ăn xong lên phòng học, học xong đi ngủ…”.
5 năm đi dạy, lương của cô giáo trẻ được 4 triệu đồng. “Này nhé, năm đầu về trường mình hưởng lương tập sự được 2,75 triệu đồng, năm sau lên 3,2 triệu đồng. Rồi mấy năm qua lúc thì lên lương cơ bản, khi thì được lên bậc, nên bây giờ lương của mình được 4 triệu. Mình làm thêm đủ thứ như bán trú, dạy tăng tiết... thì tổng thu nhập được gần 7 triệu đồng” – Quỳnh Anh nhẩm tính.
“Nhiều khi nghĩ trời ơi sao bèo bọt quá! Trời ơi sao… yêu nghề vậy! Nhưng cứ mỗi khi cảm thấy mất đi cái gì đó với nghề thì mình lại có học trò. Học trò dễ thương lắm. Có trường tư cũng mời mình về, họ trả lương cao chứ, nhưng mình nghĩ học sinh trường quốc tế không cần những điều sáng tạo, những điều mở ra như mình đang làm, vì ở đấy các em đã quá đầy đủ rồi. Mình chỉ nghĩ đơn giản học sinh trường công cần mình hơn nên ở lại, cứ vậy mà đi với nghề”.
Bài: Ngân Anh Ảnh: Nguyễn Như Sỹ
" alt="Cô giáo trẻ làm rụng động trái tim học trò bằng nhiều đổi mới sáng tạo" />Ca phẫu thuật diễn ra trong 5 giờ, cắt thận và lấy chồi bướu trong tĩnh mạch. Ảnh: BVCC. Ca phẫu thuật diễn ra thuận lợi và kéo dài trong 5 giờ với thời gian không chế tĩnh mạch chủ (tĩnh mạch lớn nhất trong cơ thể) là 25 phút. Người bệnh được cắt bỏ bên thận chứa bướu, mở tĩnh mạch chủ dưới lấy chồi bướu. Người bệnh không gặp tai biến hay biến chứng trong và sau phẫu thuật.
Người bệnh hồi phục nhanh, ít đau, sớm vận động bình thường và xuất viện sau 5 ngày. Ghi nhận thời điểm tái khám sau 1 tháng và 3 tháng, tình trạng của bệnh nhân đã ổn định hoàn toàn.
Theo Phó giáo sư, bác sĩ Thái Minh Sâm, Trưởng khoa Ngoại Tiết niệu, Bệnh viện Chợ Rẫy, ung thư thậnchiếm tỷ lệ 2-3% trong tất cả các loại ung thư. Đây cũng là loại ung thư đường tiết niệu thường gặp.
Bệnh có thể phát triển tạo ra các chồi bướu trong lòng tĩnh mạch. Nếu không điều trị, thời gian sống trung bình của người bệnh là 5 tháng. Khi người bệnh được phẫu thuật cắt thận và lấy chồi bướu, tỷ lệ sống sau 5 năm trung bình là 64%.
Theo y văn, có khoảng 4-10% trường hợp chồi bướu nằm trong tĩnh mạch chủ dưới và chỉ 1% có thể lan đến buồng nhĩ tim phải. Đến nay, Bệnh viện Chợ Rẫy đã thực hiện hơn 50 ca phẫu thuật bướu thận có chồi bướu trong tĩnh mạch. Tuy nhiên, tất cả các trường hợp trên đều được mổ mở lấy chồi.
Đây là lần đầu tiên người bệnh được cắt thận và lấy chồi bướu bằng phẫu thuật nội soi.
Nhập viện vì ung thư do hai thói quen nhiều người Việt cũng đang mắc phải
Ông L. tình cờ phát hiện mắc ung thư thực quản khi đi khám đau mạn sườn. Ông nói với bác sĩ bản thân có thói quen hút thuốc, uống rượu nhiều năm nay." alt="Sụt cân, chán ăn suốt 2 tháng mới biết bị ung thư thận" />- Các học sinh tiểu học ở Vĩnh Long đang ngồi trong lớp bất ngờ la phông trần nhà rơi xuống khiến 9 em phải nhập viện.
Vụ việc xảy ra vào khoảng 14h15 hôm nay, tại Trường Tiểu học Thạnh Quới A (xã Thạnh Quới, huyện Long Hồ, Vĩnh Long).
La phông trần nhà rơi khiến 9 học sinh nhập viện Thời điểm trên, khoảng 90 học sinh khối lớp 3 và 4 của Trường Tiểu học Thạnh Quới A đang ngồi học trong lớp thì bất ngờ la phông trần nhà và bóng đèn… đổ sập xuống đầu các em.
Vụ việc khiến ít nhất 20 học sinh bị trần nhà rơi trúng, trong đó có 9 em bị thương được thầy, cô đưa vào bệnh viện cấp cứu.
Đặc biệt, có 1 em bị thương nặng được người nhà chuyển sang Bệnh viện ĐK Trung ương Cần Thơ cấp cứu và điều trị. Theo một số nhân chứng, thời điểm xảy ra vụ việc có gió lớn.
Hiện trường vụ việc Trường Tiểu học Thạnh Quới A nơi xảy ra vụ việc Trường tiểu học Thạnh Quới A vừa được sửa chữa nâng cấp toàn bộ mái tole, la phông, đường điện và sơn mới cách đây hơn 1 năm. Một số giáo viên ở trường cho biết, la phông của trường được làm bằng fibro ximăng, mỗi tấm có trọng lượng khoảng 800g.
Sau khi sự cố xảy ra, lãnh đạo tỉnh, huyện đến thăm hỏi, động viên các em học sinh.
Cổng trường sập đè gãy chân nữ sinh ngày tựu trường
Sáng 28/8, đã xảy ra sự cố sập cổng trường khiến 2 nữsinh ở Bình Thuận bị thương, trong đó có 1 em bị gãy chân.
" alt="Đang trong lớp, trần nhà rơi trúng đầu khiến 9 học sinh nhập viện" />
- ·Nhận định, soi kèo Mumbai City vs FC Goa, 21h00 ngày 12/2: Cửa dưới thắng thế
- ·Sao Việt 4/10: Ngọc Sơn thân thiết với cô gái lạ, Hồng Vân mặc trang phục bó sát
- ·Mỗi startup Việt nhận đầu tư trung bình 1,15 triệu USD
- ·Hôm nay, thí sinh chính thức đăng ký thi tốt nghiệp THPT năm 2024
- ·Nhận định, soi kèo ISPE FC vs Shan United, 16h30 ngày 11/2: Không thể cản bước
- ·Giải quyết bài toán “bùng” đơn hàng bằng thanh toán không tiền mặt
- ·Biếu Tết: Vợ nổi đóa thấy chai rượu chồng mua biếu Tết bố vợ
- ·Vào viện cấp cứu sau khi ăn dưa lê để qua đêm trong tủ lạnh
- ·Nhận định, soi kèo ZED vs Ceramica Cleopatra, 21h00 ngày 12/2: Khách ‘ghi điểm’
- ·Vợ chồng Trường Giang, Nhã Phương sung sướng đón tin vui
Thần đồng công nghệ Thân Di Phi đỗ đại học ở tuổi 15. Ảnh: Baidu Năm 2015, tốt nghiệp đại học với tư cách là thủ khoa đầu ra, Di Phi được tuyển thẳng vào học tiến sĩ tại Viện Kỹ thuật Thông tin thuộc Đại học Đông Nam (Trung Quốc). Năm 2016, tham gia cuộc thi của Viện Kỹ sư Điện và Điện tử (IEEE), anh nhận được Giải thưởng bài nghiên cứu xuất sắc IEEE DSP(IEEE DSP Best Student Paper Award).
Trong quá trình học tiến sĩ, dưới sự hướng dẫn của GS Vưu Tiêu Hổ (nhà khoa học đi đầu về công nghệ 4G Trung Quốc), Di Phi bắt đầu phát triển và nghiên cứu công nghệ 5G. Anh dành phần lớn thời gian trong ngày để chạy dữ liệu tại Phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia trong lĩnh vực Truyền thông Di động.
Để tiến độ không bị chậm, thậm chí, Di Phi còn ăn ngủ tại phòng thí nghiệm. Suốt 2 năm, anh bị ám ảnh bởi những con số và chìm đắm trong từng dòng mã. Sau 15 lần thất bại, Di Phi mới tìm ra phương pháp mã hóa. Với phương pháp mới của anh, khả năng xử lý dữ liệu được cải thiện đáng kể.
Trước đây, để tính toán một bộ dữ liệu phải mất 2s. Tuy nhiên, chế độ mã hóa mới của Di Phi, 1s có thể tính được 200.000 bộ dữ liệu. Sự thay đổi về tốc độ truyền tải này, giúp nghiên cứu Công nghệ mã phân cực 5Gcủa anh nhận được bằng sáng chế.
Hiện tại, nghiên cứu này đã được viết thành tiêu chuẩn cho ngành công nghiệp 5G ở Trung Quốc. Thành tựu này của Di Phi đã phá vỡ rào cản kỹ thuật ở các nước phương Tây, giải quyết được vấn đề độ trễ thời gian trong quá trình truyền tải chip 5G.
Điều này đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển công nghệ 5G ở Trung Quốc. Ở tuổi 21, anh trở thành chuyên gia công nghệ và là nhà tiên phong trẻ nhất của mạng lưới 5G ở Trung Quốc. Di Phi đã góp phần đưa công nghệ 5G của Trung Quốc dẫn đầu thế giới.
Ở tuổi 21, Di Phi công bố nghiên cứu Công nghệ mã phân cực 5G. Ảnh: Baidu Thời điểm Di Phi công bố nghiên cứu đã làm dấy lên nhiều cuộc tranh luận trong giới học thuật. Trước thành tựu vĩ đại này, nhiều người không tin do chàng trai 21 tuổi sáng tạo ra.
Năm 2019, ở tuổi 22, Di Phi tốt nghiệp tiến sĩ, chính thức trở thành nhà nghiên cứu tại Viện Kỹ thuật Thông tin thuộc Đại học Đông Nam (Trung Quốc). Ở tuổi 27, anh sở hữu 6 bài nghiên cứu đăng trên tạp chí khoa học quốc tế và 3 phát minh được cấp bằng sáng chế.
Hiện tại, Di Phi còn là thành viên chính của nhóm nghiên cứu công nghệ 5G ở Trung Quốc. Không tự hào về những thành tựu bản thân đạt được, anh cho rằng cần phải cố gắng hơn. Mục tiêu sắp tới của Di Phi là nghiên cứu chip độc quyền.
Thiên tài Toán học 27 tuổi về nước trở thành giáo sưTRUNG QUỐC - Trần Cảo được biết đến là thiên tài Toán học. Ở tuổi 27, anh quyết định về nước cống hiến, được Đại học Khoa học và Công nghệ Trung Quốc bổ nhiệm làm giáo sư." alt="Thần đồng công nghệ 15 tuổi đỗ đại học, 19 tuổi tiên phong nghiên cứu mạng 5G" />Liên quan đến việc một nam sinh viên Trường ĐH Công nghệ TP.HCM tử vong vào tối hôm qua, trao đổi với báo chí sáng nay 18/10, Phó hiệu trưởng nhà trường cho biết nguyên nhân là do một mảng bê tông của sênô (máng) thoát nước trên tầng cao nhất của dãy B bất ngờ rơi xuống.Làm rõ nguyên nhân tử vong của nam sinh trường ĐH Hutech" alt="Sinh viên Trường ĐH Hutech tử vong do mảng bê tông rơi trúng đầu" />
Mở rộng cơ hội xuất khẩu cho nông sản Theo đó, chuyên gia đề xuất các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu như tổ chức sản xuất rau quả theo nhu cầu thị trường, tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của thị trường nhập khẩu. Ứng dụng công nghệ cao, kinh tế tuần hoàn, kinh tế số đẩy mạnh sản xuất rau quả: VietGap, GlobalGap.. xây dựng mã số vùng trồng, mã số đóng gói, truy xuất nguồn gốc, vệ sinh an toàn thực phẩm.
Khai thác tối đa thị trường xuất khẩu chính, xuất khẩu chính ngạch là chủ lực, tận dụng tiểu ngạch linh hoạt, hiệu quả. Tiếp tục đàm phán mở cửa cho nhiều loại sản phẩm rau quả Việt Nam xuất khẩu vào các thị trường lớn và các thị trường mới.
Thực hiện liên kết sản xuất tiêu thụ theo mô hình mới, xây dựng chuỗi cung ứng bền vững, chuỗi giá trị ngành hàng có giá trị tăng cao. Áp dụng công nghiệp 4.0 vào hoạt động sản xuất rau quả Việt Nam. Đồng thời, tổ chức lại bộ máy hiệp hội, bổ sung thêm các tổ chức cơ sở theo ngành hàng như liên chi hội xoài, thanh long, sầu riêng, nhãn, vải… theo địa bàn… hỗ trợ để bộ máy cơ sở hoạt động hiệu quả để tận dụng nguồn lực chuyên gia, tài chính trong và ngoài nước nhằm phát triển từng ngành hàng được nhanh, bền vững hơn.Chuỗi cung ứng là giải quyết những thông tin giữa bên mua và bên bán, thông tin phải chuẩn và tin cậy, với chi phí, công cụ phù hợp, nguồn lực tài chính và nhân lực còn hạn chế. Những lô hàng xuất khẩu bị trả lại do những thông tin không được cung cấp kịp thời. Hệ thống cảnh báo an toàn thực phẩm ở Châu Âu, 40% sản phẩm bị trả lại do việc ghi nhãn chưa đúng theo yêu cầu của Châu Âu rất chặt chẽ như các thực phẩm chế biến. Theo các chuyên gia, chuyển đổi số sẽ giúp xóa bỏ các rào kỹ thuật nhất là khi các tiêu chuẩn đối với nông sản đã khắt khe hơn so với trước đây, Chuyển đổi số sẽ giúp xóa bỏ các rào kỹ thuật…
Về chuyển đổi số trong cung ứng nông nghiệp nhằm tăng tốc xuất khẩu cần lưu ý đến xác định đối tượng tham gia chuỗi cung ứng (sản xuất, chế biến/đóng gói, xuất khẩu, vận chuyển, nhập khẩu, bán buôn, bán lẻ, bảo hiểm, ngân hàng, cung cấp dịch vụ thử nghiệm, giám định, nhà nước, người tiêu dùng); thông tin cần được số hóa và chuẩn hóa các trường thông tin; kiểm soát chất lượng trái cây xuất khẩu; thu thập và chia sẻ dữ liệu (vùng trồng, chế biến, sơ chế, đóng gói); mạng lưới chia sẻ thông tin hàng hóa toàn cầu, Việt Nam chưa có mạng lưới thông tin hàng hóa toàn cầu. Do đó, cần có hướng xây dựng để tham gia mạng lưới hàng hóa toàn cầu.
" alt="Số hoá, chia sẻ dữ liệu để mở thêm cơ hội xuất khẩu cho nông sản Việt" />
- ·Nhận định, soi kèo U19 Midtjylland vs U19 Manchester City, 20h00 ngày 12/2: Bão tố xa nhà
- ·Phó giám đốc Sở Giáo dục đề xuất miễn học phí cho học sinh ngoài công lập
- ·Bà Harris mở tài khoản TikTok, bất chấp Mỹ muốn cấm ứng dụng video Trung Quốc.
- ·Nhiều trẻ tử vong vì tay chân miệng, 6 điều cần nhớ để tránh mắc bệnh
- ·Nhận định, soi kèo Persikabo 1973 vs Adhyaksa Farmel, 15h30 ngày 10/2: Chủ nhà chìm sâu
- ·Cô giáo cho học sinh tát bạn vì lớp toàn “đội sổ” điểm thi đua
- ·Lì xì online thúc đẩy thanh toán không tiền mặt ngày Tết
- ·Hàng không Việt Nam thay đổi chính mình, chuyển đổi số mạnh mẽ
- ·Siêu máy tính dự đoán Monaco vs Benfica, 3h00 ngày 13/2
- ·Thầy giáo tát học sinh trên lớp