Số địa chỉ IP của Việt Nam nằm trong các mạng botnet đã giảm liên tiếp trong những năm qua.

Dù số địa chỉ IP Việt Nam nằm trong các mạng máy tính ma đã liên tục giảm song vẫn ở mức cao. Để giải quyết tận gốc của vấn đề, trong năm 2022, Bộ TT&TT, trực tiếp là Cục An toàn thông tin đã đổi mới cách làm, chú trọng việc chủ động ngăn chặn từ nguồn phát tán mã độc.

Cụ thể, thay vì chỉ phát động các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và người dân thực hiện rà soát, bóc gỡ mã độc trên thiết bị đầu cuối như các năm trước, Chiến dịch làm sạch mã độc trên không gian mạng năm 2022 do Bộ TT&TT chủ trì triển khai còn chủ động truy tìm và ngăn chặn triệt để truy cập tới 76 website chuyên phát tán mã độc, đồng thời chặn kết nối đến 915 địa chỉ máy chủ điều khiển các mạng botnet tại Việt Nam.

Việc nguồn phát tán mã độc bị ngăn chặn nên tình hình lây nhiễm mã độc tại Việt Nam đã giảm đi đáng kể trong năm vừa qua. Tính đến cuối năm 2022, số lượng địa chỉ IP tại Việt Nam nằm trong mạng máy tính ma đã giảm còn 479.115 địa chỉ, giảm hơn 45% so với cùng kỳ năm 2021.

Trong định hướng công tác năm 2023 của Bộ TT&TT, với lĩnh vực an toàn thông tin mạng, việc tổ chức chiến dịch làm sạch mã độc trên không gian mạng Việt Nam tiếp tục là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, bên cạnh những nhiệm vụ khác như: Duy trì thứ hạng của Việt Nam về Chỉ số an toàn, an ninh mạng toàn cầu - GCI của Việt Nam trong Top 25 thế giới, đào tạo nâng cao kiến thức và kỹ năng bảo đảm an toàn thông tin mạng cơ bản…

Mặt khác, những thành quả thu được từ chiến dịch làm sạch mã độc trên không gian mạng Việt Nam trong 3 năm qua cũng đã góp phần khẳng định quan điểm của Bộ TT&TT về việc tiến trình chuyển đổi số hay công tác đảm bảo an toàn thông tin mạng cần có sự chung tay của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cả cộng đồng.

Cũng nhằm giải quyết tận gốc tình trạng lừa đảo trực tuyến, tại sự kiện Ngày An toàn thông tin Việt Nam năm 2022, Bộ TT&TT đã chủ trì phát động thành lập Liên minh Tuyên truyền nâng cao nhận thức, kỹ năng bảo đảm an toàn thông tin cho người dân trên không gian mạng.

Đối với người dùng Internet, vấn đề gốc, cốt lõi nhất là làm sao để người dân có thể chủ động bảo vệ mình trên không gian mạng. Vì vậy, cần nâng cao nhận thức và trang bị kỹ năng an toàn thông tin cho đông đảo người dân. "An toàn thông tin là lĩnh vực khó, mang tính kỹ thuật phức tạp. Để đông đảo người dân ý thức, quan tâm đến vấn đề này thì hoạt động tuyên truyền cần phải đáp ứng 4 tiêu chí: “rộng”, “thường xuyên”, “dễ hiểu” và “ấn tượng”. Liên minh Tuyên truyền nâng cao nhận thức, kỹ năng bảo đảm an toàn thông tin cho người dân trên không gian mạng được thành lập để hiện thực hóa mục tiêu này”, đại diện Cục An toàn thông tin cho hay.

Số địa chỉ IP Việt Nam trong mạng “máy tính ma” giảm nhờ chiến dịch làm sạch mã độcTheo Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), số lượng địa chỉ IP Việt Nam nằm trong mạng botnet (mạng máy tính ma) tháng 9/2022 là 531.000 địa chỉ, giảm 14% so với tháng 8/2022 và giảm 53% so với cùng kỳ năm ngoái." />

Vì sao địa chỉ IP của Việt Nam nằm trong mạng máy tính ma giảm hơn 45%?

Bóng đá 2025-04-04 07:01:32 8981

Giai đoạn từ năm 2019 trở về trước,ìsaođịachỉIPcủaViệtNamnằmtrongmạngmáytínhmagiảmhơlịch bd hôm nay các hãng bảo mật liên tục có cảnh báo về tình trạng lây nhiễm mã độc tại Việt Nam. Số liệu thống kê của Cục An toàn thông tin tại thời điểm đó cho hay, Việt Nam có khoảng 16 triệu địa chỉ IPv4, trong đó khoảng 3 triệu địa chỉ IP thường xuyên nằm trong “danh sách đen” của nhiều tổ chức quốc tế và 2 triệu địa chỉ IP thường xuyên nằm trong các mạng botnet (mạng máy tính ma - PV) lớn.

Thực trạng trên là lý do để Bộ TT&TT chủ trì phát động Chiến dịch quy mô lớn về rà soát và bóc gỡ mã độc năm 2020. Được triển khai trên toàn bộ không gian mạng Việt Nam, chiến dịch hướng tới mục tiêu giảm 50% tỷ lệ lây nhiễm mã độc, và giảm 50% địa chỉ IP nằm trong 10 mạng botnet phổ biến. Trong năm đầu triển khai, chiến dịch đã huy động được sự góp sức của nhiều cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. Các đơn vị đã cung cấp miễn phí các công cụ để người sử dụng có thể kiểm tra và bóc gỡ mã độc ra khỏi thiết bị của mình.

Chiến dịch này do Bộ TT&TT chủ trì đã đưa số lượng địa chỉ IP tại Việt Nam nằm trong các mạng botnet giảm từ hơn 1,2 triệu địa chỉ thời điểm cuối năm 2019 xuống còn hơn 1 triệu vào năm 2020 và giảm tiếp xuống còn 876.982 địa chỉ vào cuối năm 2021.

Số địa chỉ IP của Việt Nam nằm trong các mạng botnet đã giảm liên tiếp trong những năm qua.

Dù số địa chỉ IP Việt Nam nằm trong các mạng máy tính ma đã liên tục giảm song vẫn ở mức cao. Để giải quyết tận gốc của vấn đề, trong năm 2022, Bộ TT&TT, trực tiếp là Cục An toàn thông tin đã đổi mới cách làm, chú trọng việc chủ động ngăn chặn từ nguồn phát tán mã độc.

Cụ thể, thay vì chỉ phát động các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và người dân thực hiện rà soát, bóc gỡ mã độc trên thiết bị đầu cuối như các năm trước, Chiến dịch làm sạch mã độc trên không gian mạng năm 2022 do Bộ TT&TT chủ trì triển khai còn chủ động truy tìm và ngăn chặn triệt để truy cập tới 76 website chuyên phát tán mã độc, đồng thời chặn kết nối đến 915 địa chỉ máy chủ điều khiển các mạng botnet tại Việt Nam.

Việc nguồn phát tán mã độc bị ngăn chặn nên tình hình lây nhiễm mã độc tại Việt Nam đã giảm đi đáng kể trong năm vừa qua. Tính đến cuối năm 2022, số lượng địa chỉ IP tại Việt Nam nằm trong mạng máy tính ma đã giảm còn 479.115 địa chỉ, giảm hơn 45% so với cùng kỳ năm 2021.

Trong định hướng công tác năm 2023 của Bộ TT&TT, với lĩnh vực an toàn thông tin mạng, việc tổ chức chiến dịch làm sạch mã độc trên không gian mạng Việt Nam tiếp tục là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, bên cạnh những nhiệm vụ khác như: Duy trì thứ hạng của Việt Nam về Chỉ số an toàn, an ninh mạng toàn cầu - GCI của Việt Nam trong Top 25 thế giới, đào tạo nâng cao kiến thức và kỹ năng bảo đảm an toàn thông tin mạng cơ bản…

Mặt khác, những thành quả thu được từ chiến dịch làm sạch mã độc trên không gian mạng Việt Nam trong 3 năm qua cũng đã góp phần khẳng định quan điểm của Bộ TT&TT về việc tiến trình chuyển đổi số hay công tác đảm bảo an toàn thông tin mạng cần có sự chung tay của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cả cộng đồng.

Cũng nhằm giải quyết tận gốc tình trạng lừa đảo trực tuyến, tại sự kiện Ngày An toàn thông tin Việt Nam năm 2022, Bộ TT&TT đã chủ trì phát động thành lập Liên minh Tuyên truyền nâng cao nhận thức, kỹ năng bảo đảm an toàn thông tin cho người dân trên không gian mạng.

Đối với người dùng Internet, vấn đề gốc, cốt lõi nhất là làm sao để người dân có thể chủ động bảo vệ mình trên không gian mạng. Vì vậy, cần nâng cao nhận thức và trang bị kỹ năng an toàn thông tin cho đông đảo người dân. "An toàn thông tin là lĩnh vực khó, mang tính kỹ thuật phức tạp. Để đông đảo người dân ý thức, quan tâm đến vấn đề này thì hoạt động tuyên truyền cần phải đáp ứng 4 tiêu chí: “rộng”, “thường xuyên”, “dễ hiểu” và “ấn tượng”. Liên minh Tuyên truyền nâng cao nhận thức, kỹ năng bảo đảm an toàn thông tin cho người dân trên không gian mạng được thành lập để hiện thực hóa mục tiêu này”, đại diện Cục An toàn thông tin cho hay.

Số địa chỉ IP Việt Nam trong mạng “máy tính ma” giảm nhờ chiến dịch làm sạch mã độcTheo Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), số lượng địa chỉ IP Việt Nam nằm trong mạng botnet (mạng máy tính ma) tháng 9/2022 là 531.000 địa chỉ, giảm 14% so với tháng 8/2022 và giảm 53% so với cùng kỳ năm ngoái.
本文地址:http://live.tour-time.com/news/631a698877.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Hellas Verona vs Parma, 23h30 ngày 31/3

5 tin tặc đã bị Cục cảnh sát an ninh mạng Hàn Quốc bắt giữ sau khi đột nhập vào hơn 6.000 máy tính cá nhân và sử dụng hệ thống này đào tiền ảo, hãng CNN cho biết.

Nhóm tin tặc khai thác e-mail của khoảng 32.400 người trên mạng, phần lớn là người xin việc và nhân viên tuyển dụng, rồi sau đó gửi e-mail đính kèm mã độc cho những người này dưới danh nghĩa thư tuyển dụng hợp pháp.

Sau khi mở file đính kèm độc hại, máy tính nạn nhân sẽ bị điều khiển tải phần mềm đào tiền ảo về máy rồi âm thầm đào tiền.

{keywords}
5 tin tặc bị Hàn Quốc bắt giữ 

Theo nguồn tin cảnh sát Hàn Quốc, do bị các công ty bảo mật và chuyên gia an ninh mạng ngăn chặn nên nhóm tin tặc này chưa kiếm chác được nhiều từ hoạt động trên.

Đứng đầu nhóm tin tặc là Kim Amu-gae, 24 tuổi, bắt đầu chiến dịch khai thác “lậu” tiền ảo từ tháng 10 – 12/2017. Tuy nhiên, mục tiêu ban đầu của nhóm này đặt ra chỉ là khai thác hơn 1.000 USD giá trị tiền ảo Monero dù con số máy tính lây nhiễm lên tới 6.038 PC.

Theo báo cáo của tổ chức CTA(Cyber Threat Alliance), hoạt động đào “lậu” tiền ảo đang diễn ra tương đối phức tạp. Các hoạt động tấn công đã tăng 459% chỉ trong một năm trở lại đây.

Nguyễn Minh - Kim Duyên - Trần Thanh Thủy (theo Softpedia)

">

Đột nhập 6.000 máy tính cá nhân đào tiền ảo, 5 tin tặc bị bắt giữ

Hyundai Thành Công sẽ thực hiện một chương trình giảm giá đặc biệt dành cho mẫu Hyundai SantaFe 2017 với mức giảm giá kỷ lục lên tới 230 triệu đồng. Chương trình được áp dụng đến hết tháng 11. Theo đó, mức giá  với mẫu xe này ở thời điểm hiện tại là 898 triệu đồng (đã bao gồm thuế VAT).

Thông tin từ Hyundai Thành Công cho hay, chương trình khuyến mại đặc biệt này được thực hiện nhân dịp kỷ niệm 10 năm thương hiệu SantaFe xuất hiện tại thị trường Việt Nam. Với mức giá giảm sốc này, giá bán các phiên bản SantaFe tại thị trường Việt cụ thể như sau: Bản 2.4L xăng 2WD tiêu chuẩn giá 898 triệu đồng; bản 2.2L dầu 2WD tiêu chuẩn giá 970 triệu đồng; bản 2.4L xăng 4WD đặc biệt giá 1.020 triệu đồng và bản 2.2L dầu 4WD đặc biệt giá 1.070 triệu đồng.

Tại Việt Nam, Hyundai SantaFe là một trong những chiếc SUV 7 chỗ được khách hàng Việt ưa chuộng. Kể từ khi được chính thức lắp ráp tại nhà máy Hyundai Thành Công Ninh Bình từ tháng 12/2014, đến hết tháng 9/2017 đã có gần 17.000 xe được xuất xưởng. 

Phiên bản SantaFe 2017 vẫn duy trì 4 phiên bản 2 bản máy xăng 2.4L và máy dầu 2.2L 1 cầu tiêu chuẩn; xăng 2.4L và dầu 2.2L phiên bản 2 cầu đặc biệt. Cả 4 phiên bản đều được trang bị những tính năng hiện đại, tiện nghi hàng đầu trong phân khúc.

">

Sốc: Hyundai SantaFe 2017 giảm giá tới 230 triệu đồng

Các chuyên gia bảo mật tại ESET vừa phát hiện loại mã độc tống tiền mới đang tấn công dòng thiết bị android với tốc độ nhanh chưa từng có. 

Có tên DoubleLocker, mã khai thác này sẽ mã hóa dữ liệu trên thiết bị lây nhiễm, rồi sau đó thay đổi mã PIN khiến nạn nhân không thể mở được máy trừ khi trả tiền chuộc cho tin tặc. 

{keywords}

DoubleLocker nguy hiểm ở chỗ, nó không cần điện thoại Android cấp quyền mà vẫn chạy được mã độc hại. Khả năng mã hóa rất mạnh, nạn nhân sẽ không thể mở được máy nếu không được tin tặc cung cấp mật khẩu. 

Các nhà nghiên cứu của ESET nói rằng đây là lần đầu tiên một phần mềm độc hại Android tạo ra cơ chế vừa mã hóa, vừa thay đổi mã PIN của thiết bị. 

Phần mềm tống tiền này được phát tán qua công cụ Adobe Flash Player giả mạo trên các website bị tin tặc xâm nhập. Mã độc sẽ tự động nhiễm vào điện thoại khi người dùng sử dụng Google Play Service. 

Thiết bị người dùng bị nhiễm DoubleLocker sẽ phải trả 0,0130 Bitcoin (tương đương 73,38USD) trong 24 giờ để lấy mật khẩu giải mã dữ liệu. Tuy nhiên, nếu nạn nhân không chịu trả tiền, dữ liệu sẽ không bị xóa bỏ nhưng vẫn bị mã hóa. 

Hiện tại, cách thức duy nhất để loại bỏ DoubleLocker là khôi phục thiết bị về cài đặt gốc (factory reset). Chế độ này sẽ xóa toàn bộ dữ liệu cá nhân trên điện thoại. 

Tuy nhiên, nếu điện thoại đã được root và chạy ở chế độ debug trước khi DoubleLocker khóa máy, người dùng có thể qua mặt cơ chế mã PIN ngẫu nhiên mà không cần sử dụng factory reset. Nếu đáp ứng được hai điều kiện này, người dùng có thể vào được điện thoại khi sử dụng Android Debug Bridge (adb) rồi loại bỏ file hệ thống nơi lưu trữ mã PIN. 

Khi đó, người dùng có thể chuyển điện thoại sang chế độ “safe mode” để vô hiệu hóa các quyền kiểm soát (admin) của phần mềm độc hại và loại bỏ chúng. 

Nguyễn Minh - Lê Hường - Phạm Văn Thường (theo BGR)

">

Mã độc tống tiền mới đang tấn công các thiết bị Android

Nhận định, soi kèo Leon vs Pumas UNAM, 08h05 ngày 31/3: Đòi lại ngôi nhì

ios-12.1.1-bi-loi.jpg

TheoSoftpedia, phiên bản iOS 12.1.1 được Apple phát hành gần đây đã "giết chết" kết nối di động đối với một số người dùng. Và điều tồi tệ nhất là Apple dường như đã biết vấn đề trước khi phát hành bản cập nhật này.

Theo nguồn tin từ Forbesthì dữ liệu di động không còn hoạt động chính xác trên một số iPhone sau khi cập nhật lên iOS 12.1.1. Người dùng cho biết sự cố này gây ra nhiều hành vi khó hiểu trên thiết bị của họ.

Một số người nói rằng trình duyệt web Safari hoạt động nhưng kết nối với web bằng ứng dụng thì không. Số khác nói rằng cần phải có kết nối Wi-Fi để truy cập Internet bất kể họ sử dụng trình duyệt hay các ứng dụng khác nhau được cài đặt trên iPhone của họ.

Hiện tại, một bản sửa lỗi dường như vẫn chưa nằm trong kế hoạch của Apple. Người dùng có kết nối dữ liệu di động bị ngắt có thể liên hệ với Apple để yêu cầu khắc phục sự cố.

Điều kỳ lạ là có vẻ như Apple thực sự đã biết về lỗi này trước khi ra mắt bản cập nhật iOS 12 mới.

Vấn đề đã được báo cáo bởi một số người thử nghiệm beta 12.1.1 từ những ngày đầu tiên. Apple đã tung ra một số phiên bản beta của bản cập nhật này và một số người dùng đã phát hiện ra lỗi ngắt kết nối dữ liệu di động và báo cáo nó trên nhiều kênh khác nhau, bao gồm cả Twitter.

Hơn nữa, tài khoản Twitter chính thức của Apple Support đã tham gia vào cuộc trò chuyện và liên hệ với những người dùng bị ảnh hưởng để hỏi thêm chi tiết. Vì vậy, Apple có thể đã biết iOS 12.1.1 sẽ ngắt kết nối di động ngay trước thời điểm phát hành bản cập nhật.

Như mọi khi, Apple không thừa nhận vấn đề này. Người dùng có lẽ phải chờ một bản cập nhật trong tương lai để khắc phục sự cố. Việc Apple phát hành bản cập nhật sớm hay muộn có lẽ còn phụ thuộc vào số lượng thiết bị dính lỗi ít hay nhiều nữa.

">

Apple biết iOS 12.1.1 bị lỗi nhưng vẫn cho phát hành?

{keywords}Jovan Hill bên trong căn hộ, cũng là nơi anh “làm việc” tại Brooklyn, New York. Ảnh: NY Times.

Trong video trực tuyến kéo dài 7 phút, Jovan Hill nói về rất nhiều thứ, nhưng chỉ một thứ lặp đi lặp lại: anh liên tục nhắc người xem gửi tiền cho mình.

“Hôm nay tôi nghèo quá, nên nếu bạn muốn giảm được chút tiền thuế nào, hãy ủng hộ cho quỹ từ thiện của Jovan nhé”.

Vài phút sau, tài khoản Venmo và PayPal của Jovan liên tục báo có tiền chuyển tới. Số tiền mỗi người ủng hộ dao động từ 1-100 USD, với những lời nhắn như gọi Jovan là một “ông vua thất nghiệp”.

Nhật ký của một gã đồng tính thất nghiệp

Jovan tự gọi những video của mình là một bộ nhật ký của một gã đồng tính thất nghiệp, lấy cảm hứng từ trang web 4chan và bản thân anh, một người da màu đồng tính.

Mặc dù vậy, gần 200.000 người theo dõi anh, tính tổng ở các mạng xã hội như Twitter, YouTube, Instagram hay Patreon, thì không hề ghét bỏ hay khinh thường Jovan Hill. Thậm chí anh được coi là khác biệt hẳn nếu so với những người tạo ảnh hưởng trên mạng.

Những video trực tiếp của Jovan, không hề dựng kịch bản trước, cho người xem hiểu rõ cuộc sống của một thanh niên ngoài 20 tuổi không có sự trợ giúp của gia đình, và cũng chẳng có một công việc truyền thống.

“Lý do duy nhất tôi thức dậy và đi làm mỗi sáng là để tôi có thể ủng hộ Jovan tiền thuê nhà hàng tháng”, Paige Wolfe, một nhân viên ngân hàng 23 tuổi chia sẻ trên Twitter.

Những người hâm mộ như Paige giúp cho Jovan chi trả khoản tiền thuê nhà tại New York và chi phí sinh hoạt 1.300 USD mỗi tháng, bao gồm cả những khoản như hút cần, tiền trang trải cho gia đình, giải trí và mua quần áo. Chính Jovan cũng luôn cảm thấy ngạc nhiên vì sự hào phóng của người xem.

“Khi tôi nói chuyện với bạn bè lâu năm, nhiều người không thể hiểu được tại sao người ta lại có thể cho tiền một người lạ mặt, không quen biết. Chính tôi cũng cảm thấy như vậy. Nhưng đây là một cộng đồng, một cộng đồng xoay quanh tôi”.

“Vì sao phải đi làm cơ chứ”

Jovan Hill lớn lên ở Texas, trong một gia đình có 11 anh chị em đều do một tay mẹ nuôi nấng. Khi còn nhỏ, anh hầu như chỉ chơi game và sinh hoạt trên các diễn đàn ẩn danh.

Tuy nhiên khi lớn lên, Jovan bắt đầu cởi mở hơn, không còn phải ẩn danh mỗi khi lên mạng nữa. Anh mở một trang Tumblr, tự ghi lại cuộc sống của mình, một thanh niên đồng tính ở lứa tuổi trung học, sinh ra và lớn lên trong một gia đình sùng đạo.

Jovan lần đầu biết tới sự hào phóng của cộng đồng vào năm 2016. Khi đó, bà của anh đang phải sống với sự trợ giúp của máy móc, nhưng nhà Jovan thì không còn đủ tiền để duy trì. Jovan hoảng loạn và cầu cứu sự trợ giúp từ những người theo dõi.

Jovan hi vọng mình sẽ nhận được nhiều lắm là vài trăm USD. Anh không ngờ rằng những người theo dõi đã ủng hộ đủ số tiền 3.000 USD để bà của anh duy trì sự sống.

“Đó là lần đầu tiên tôi nhận ra những người theo dõi thực sự quan tâm đến cuộc sống của mình”.

Jovan tiếp tục thu hút thêm nhiều người theo dõi khi anh vào học tại Đại học bang Texas. Tuy nhiên trong vài năm, anh không hề coi đây là nguồn thu nhập chính. Sự cố xảy ra với Jovan hồi đầu năm, khi anh gặp rắc rối trong chuyện tình cảm, bỏ học khi chỉ còn vài môn nữa là tốt nghiệp.

{keywords}
Số tiền kiếm được hàng tháng đủ cho Jovan thuê nhà tại New York và trang trải chi phí sinh hoạt. Ảnh: NY Times.

Với 22 USD trong túi và một tấm vé máy bay do mẹ mua cho, Jovan bay tới New York để làm lại từ đầu. Anh thuê một căn hộ tại khu ngoại ô và ở cùng Jake Garner, một người nổi tiếng khác mà anh quen qua Tumblr. Cả hai đều không có một công việc và nguồn thu nhập ổn định, nên quyết định nhờ sự trợ giúp từ những người theo dõi.

“Cách làm của tôi gần như là một sự thỏa thuận với người xem. Nếu anh muốn tôi ngồi ở nhà và lên nói chuyện hàng ngày, anh cần phải trả tiền thuê nhà cho tôi. Ban đầu, tôi chỉ cần khoảng 300 USD để trả tiền thuê ở tầng hầm, nhưng sau đó những người xem muốn tôi sống tốt hơn”.

Hill tìm được việc tại một rạp chiếu phim, nhưng chỉ sau vài tuần đã bỏ việc, thậm chí chẳng thèm lấy phiếu lương. “Làm việc ở đó, tôi còn chẳng kiếm được nhiều tiền bằng ngồi nhà và lên nói chuyện năm lần một ngày. Thế thì tại sao phải đi làm cơ chứ”?

Giờ đây Jovan kiếm được khoảng 4.000 USD mỗi tháng từ nhiều nền tảng mạng xã hội. Ngoài tiền ủng hộ từ nền tảng Periscope, người hâm mộ còn trả 1 USD mỗi tháng để xem video anh đưa lên Patreon. Thỉnh thoảng Jovan sẽ đăng một tấm hình về các khoản tiền ủng hộ qua Venmo lên Twitter, nhằm khích lệ các fan ủng hộ nhiều hơn.

Đôi lúc, anh cũng nhận được câu hỏi từ người xem: vì sao không đi làm. Câu trả lời của Jovan luôn là: “đây là công việc của tôi”.

“Tôi còn chẳng quan tâm, nhưng họ vẫn cứ gửi tiền”

Jovan chỉ là một trong số rất nhiều người gây ảnh hưởng (micro-influencer). Đó là những người có hàng chục ngàn người theo dõi trên mạng xã hội, sẵn sàng trả tiền để họ nói về cuộc sống của mình hàng ngày. Cách kiếm tiền của những người gây ảnh hưởng là kêu gọi ủng hộ, hoặc bán và quảng cáo các sản phẩm, dịch vụ.

Có tới 2.400 người đăng ký theo dõi trên Patreon, trả phí 3 USD/tháng để xem cặp đôi “Sailing La Vagabonde” đi du lịch khắp thế giới. Bạn cùng phòng với Jovan, Jake Garner chỉ có gần 2.000 người theo dõi trên các kênh mạng xã hội, nhưng cũng kiếm đủ tiền để trang trải cuộc sống.

“Nền văn hóa hiện tại đã trở nên nhàm chán, nên nhiều người chọn theo dõi những cá nhân trên mạng”.

Jake Garner thường lên sóng cùng Jovan để trò chuyện cùng nhau. Số tiền cả hai kiếm được cao hơn nhiều so với những công việc trước đây của họ.

“Chúng tôi cũng có thể đầu tư, nhưng chúng tôi đều ghét tư bản”.

{keywords}
Góc làm việc bên trong căn hộ của Jovan Hill. Ảnh: NY Times.

Jovan “làm việc” mỗi ngày 3 lần. Anh mở Periscope, nói chuyện trong 10 – 30 phút, thường là ở căn hộ của mình, hoặc đôi khi là ở ngoài phố hay trong những bữa tiệc. Công cụ làm việc của anh chỉ là một chiếc iPhone X, một cỗ máy tính, và “phụ kiện” thường xuyên xuất hiện cùng là những điếu cần sa.

Những chủ đề trong buổi nói chuyện của Jovan rất đa dạng. Có lúc anh bình luận về các tin tức giải trí, nhớ lại thời thơ ấu, hay có khi là kể về những câu chuyện tình cảm. Trong vài phút, Jovan có thể đổi chủ đề nhiều lần, và tâm trạng cũng thay đổi liên tục.

Cùng lúc đó, anh chàng có thể ăn uống, chơi nhạc, gọi điện thoại cho bạn bè, hay hút cần. Thường thì Jovan sẽ nói đến tiền, hay khích lệ mọi người ủng hộ cho mình.

“Tôi sẽ làm bất cứ thứ gì để có 15 USD”, anh chàng nói trong một video. Vài phút sau, một khoản ủng hộ 5 USD tới từ người theo dõi có tên Ashley, với yêu cầu “được chú ý”.

“Tôi yêu bạn, Ashley”, Jovan nói với giọng điệu đà.

Jovan cho biết mình mắc chứng rối loạn lưỡng cực, hội chứng tâm lý khiến một người liên tục thay đổi giữa hai trạng thái hưng phấn và trầm cảm. Anh không uống thuốc, nên việc thay đổi tâm trạng diễn ra khá thường xuyên.

“Tôi đâu có yêu cầu các người phải theo dõi đâu. Các người tự đến đấy chứ”, Jovan nói trong một video trực tiếp. Trước đó, anh cho biết mình đang phê thuốc.

Jovan cũng thường xuyên sử dụng Twitter, có khi đăng tới hơn 30 bài một ngày. Vài tháng trước, anh phải trở về Texas để đóng tiền phạt do đỗ xe. Những người theo dõi đã chuyển tiền để anh thanh toán khoản tiền phạt này.

“Tôi còn chẳng quan tâm, nhưng họ vẫn cứ gửi tiền. Có người nói rằng nếu tôi vào tù thì sẽ chẳng còn tweet được nữa”.

Theo Zing

Người Việt tìm kiếm nội dung gì nhiều nhất trong 2018?

Người Việt tìm kiếm nội dung gì nhiều nhất trong 2018?

Những sự kiện "nóng" được người Việt quan tâm tìm kiếm nhiều nhất trên Google trong năm qua vừa được công bố.

">

'Ăn xin' công nghệ: Lên sóng mỗi ngày, tháng kiếm 4.000 USD

OnePlus 5

Không kém cạnh các thương hiệu của Apple, OnePlus 5 cũng là một smartphone có hiệu năng cực kì khủng. Điều này được thực hiện bằng cấu hình mạnh, giao diện luôn là giao diện gốc của Google và không có bất cứ dịch vụ hay app nào khác của hãng thứ ba.

Bên cạnh cấu hình cao Snapdragon 835, RAM 6/8 GB, công nghệ Dual-ROM (bộ nhớ trong UFS 2.1) còn giúp cải thiện gấp đôi bảng thông truyền tải dữ liệu trong bộ nhớ máy. Máy sẽ chạy nhanh hơn, load app nhanh hơn, dữ liệu di chuyển nhanh hơn và đa nhiệm cũng sẽ mượt mà hơn.

HTC U11

Từ sau HTC One A9, HTC đã thực hiện chiến lược dùng gần như toàn bộ phần mềm nguyên bản của Google. Điều này giúp cho các sản phẩm của hãng trở nên gọn nhẹ, ít ứng dụng trùng lặp.

Phầm mềm tinh giản và cấu hình mạnh mẽ đã khiến hiệu năng của U11 hoạt động thực sự mượt mà. Trên nhiều thử nghiệm đo hiệu năng, U11 còn ngang ngửa với cả Samsung Galaxy S8.

Nubia Z17

Không phải là một thương hiệu đình đàm, nhưng Nubia Z17 lại thu hút rất nhiều sự chú ý trong giới công nghệ.

Smartphone này có vi xử lý Snapdragon 835 và bộ nhớ RAM 8GB vô cùng “khủng.” Khi sử dụng các ứng dụng, người dùng hầu như không bao giờ phải load lại vì nó luôn rất mượt. Giao diện tùy chỉnh của Nubia cũng mượt và khá nhẹ.

">

Top 10 smartphone hiệu năng mạnh nhất hiện nay

友情链接