Thế giới

Trẻ gặp nguy hiểm vì giao thông hỗn loạn

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-01-18 13:45:14 我要评论(0)

-"Vốn là người luôn chủ trương khuyến khích các con tự lập nhưng quả thực,ẻgặpnguyhiểmvìgiaothônghỗnbóng đá 24h mới nhấtbóng đá 24h mới nhất、、

 - "Vốn là người luôn chủ trương khuyến khích các con tự lập nhưng quả thực,ẻgặpnguyhiểmvìgiaothônghỗnloạbóng đá 24h mới nhất với tình hình giao thông chưa được cải thiện thì tôi đành tước cái quyền tự do ấy của các con", nhà văn Hoàng Anh Tú (Chánh Văn) chia sẻ.

Trước vụ việc bé trai bị tấm tôn trên xe xích lô cứa ngang cổ, tử vong vào ngày 23/9 vừa qua, nhà văn Hoàng Anh Tú cảm thấy rất xót xa.

Nhà văn chia sẻ, anh luôn chủ trương muốn cho con được tự lập, nhưng với tình hình giao thông như hiện nay, việc để con tự đi xe đạp tới trường thực sự là một thách thức nguy hiểm.

{ keywords}
Nhà văn Hoàng Anh Tú bên vợ và các con.

"Vốn là người luôn chủ trương khuyến khích các con tự lập, nhưng quả thực, với tình hình giao thông chưa được cải thiện như hiện nay, tôi đành tước cái quyền tự do ấy của các con", Hoàng Anh Tú nhấn mạnh.

Anh nói thêm: "Đã có quá nhiều những tai nạn thương tâm xảy ra với những đứa trẻ. Lần nào cũng thế, chúng ta đều bất lực. Bất lực bởi chúng ta chưa có giải pháp nào khả thi hết. Bất lực bởi quá nhiều những người lớn đang vô ý thức, bất chấp sinh mạng người khác, bao biện bằng việc họ mưu sinh. Bất lực bởi chính những đứa trẻ còn chưa đủ ý thức về nguy hiểm vây bủa quanh chúng. Cái tuổi hồn nhiên, nhắc đấy, quên ngay, ta làm sao mà đủ yên tâm giao phó con cho giao thông hỗn loạn này?".

Nói về vai trò của phụ huynh và nhà trường, Hoàng Anh Tú bày tỏ: "Thực ra nhà trường và chính các bậc làm cha làm mẹ đều đã rất nhiều lần, hàng ngày, hàng giờ nhắc nhở con cái. Có rất nhiều chương trình ngoại khoá hướng dẫn các em về việc tuân thủ luật giao thông.

Nhưng mọi nỗ lực chưa có kết quả bởi tình hình giao thông, sự vô ý thức, sự coi thường pháp luật của phần đông người dân- những người lớn. Có nhiều khi đó lại chính cha mẹ các em. Họ dạy con không vượt đèn đỏ nhưng họ vẫn leo lên vỉa hè để không bị muộn học con, họ dạy con đi đúng phần đường của mình nhưng chính họ lại tranh thủ không có công an để vượt đèn đỏ, để sai làn, để nhanh hơn người khác...".

Trả lời câu hỏi về việc nhà trường có nên tổ chức xe riêng để đưa đón học sinh hay không, ông bố 3 con nói: “Tôi ủng hộ việc mỗi trường xây dựng một tuyến xe buýt riêng. Dù không phải trường nào cũng đủ năng lực tài chính hay với nhiều phụ huynh, việc bỏ ra thêm vài trăm ngàn cho con đi xe của nhà trường là bất khả thi, vậy thì tại sao chúng ta không nghĩ đến việc tận dụng hệ thống xe buýt sẵn có hiện nay?

Nếu như có sự hợp tác giữa công ty xe buýt và các trường, tôi nghĩ hẳn là sẽ có những giải pháp cùng chia sẻ gánh nặng tài chính cho cả hai bên.

Thêm vào đó, mối đe dọa của trẻ nhỏ hiện nay không đơn thuần chỉ là vấn đề giao thông mà còn có rất nhiều mối nguy hiểm khác. Đó là mối lo bắt cóc, hiểm hoạ tiềm ẩn từ thực phẩm bẩn, tai nạn thương tích...

Thế nên là một phụ huynh, thực sự tôi rất lo lắng. Bao nhiêu kỹ năng dạy trẻ xét cho cùng chỉ mang tính lý thuyết trong khi hiện thực thì đa diện, biến hoá khôn lường...".

Cũng theo lời nhà văn Hoàng Anh Tú, trước hết, chúng ta hãy bắt đầu bằng việc chính các cha mẹ nên tuân thủ luật giao thông. Tiếp theo, các phụ huynh cũng cần mạnh dạn lên tiếng với những bất ổn giao thông, góp phần giảm thiểu những nguy hiểm, cạm bẫy trên đường con đến trường.

Minh Giang (ghi)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Học nấu ăn, làm video, xây dựng kế hoạch sau mùa dịch

Bạn Nguyễn Gia Bảo (sinh năm 1998, sống tại TPHCM) đang tuân thủ giãn cách xã hội và thích nghi với nhịp sống mùa dịch một cách nhanh chóng.

Bạn trẻ TPHCM sống chậm mùa dịch: Học nấu ăn, viết nhạc, yêu xa - 1

Gia Bảo thường theo dõi các trang thông tin chính thống và các kênh giải trí để cập nhật tin tức. Ngoài ra, anh còn tập gym mỗi ngày để cải thiện vóc dáng và tăng cường sức đề kháng.

Bạn trẻ TPHCM sống chậm mùa dịch: Học nấu ăn, viết nhạc, yêu xa - 2

Gia Bảo tranh thủ học thêm cách làm nhiều món ăn trong mùa dịch.

Chia sẻ với phóng viên Dân trí,Gia Bảo cho hay: "Hiện tại mình đang làm công việc quản lý cho các KOL, không bị giới hạn không gian làm việc nên không bị ảnh hưởng quá nhiều khi giãn cách xã hội.

Mình nghĩ, chỉ cần ở nhà, không ra đường là đã góp phần phòng chống dịch bệnh cùng cả xã hội. Khi ở nhà, thời gian rảnh nhiều, thay vì mua đồ ăn sẵn, mình lên mạng học và tự nấu ăn. Việc này khá thú vị.

Mình cũng tự học thêm các cách quay dựng video, chỉnh ảnh để hỗ trợ cho công việc, chăm sóc cơ thể nhiều hơn, dưỡng da, tắm sữa để bù lại những lúc làm việc căng thẳng".

Bạn trẻ TPHCM sống chậm mùa dịch: Học nấu ăn, viết nhạc, yêu xa - 3

Cô gái khả ái Ngọc Hòa chia sẻ sở thích học nấu ăn khi ở nhà mùa dịch.

Nguyễn Thị Ngọc Hòa (sinh năm 2002, quê ở Đắk Nông), là sinh viên Học viện Hàng không Việt Nam (TPHCM), chia sẻ: "Nhà em không nằm trong vùng bị cách ly nhưng vì dịch nên em phải học online, lịch học khá dày nên không có quá nhiều thời gian rảnh, chỉ là không được ra ngoài nên hơi bí bách.

Theo em, lúc mình đang ở nhà không đi làm đi học thì chúng ta có thời gian để "sống chậm" hơn, để ý đến những thứ mà thường ngày bỏ quên, hay là có thời gian đầu tư cho sức khỏe, chăm sóc bản thân mình, nghĩ về những kế hoạch, dự định mới để sau khi dịch qua đi có thể thực hiện.

Thường vào mỗi buổi sáng thứ bảy, chủ nhật em sẽ nấu ăn. Nấu ăn ở đây là em học làm bánh hay nước ép. Vì rảnh nên em hay lướt mạng xã hội, xem video Youtube, TikTok để tập tành làm theo".

Bạn trẻ TPHCM sống chậm mùa dịch: Học nấu ăn, viết nhạc, yêu xa - 4

Hình ảnh những món ăn Ngọc Hòa tự tay làm khi ở nhà mùa dịch.

Tập yoga, đọc sách, học tiếng Anh

Ở nhà mùa dịch là lúc bạn trẻ có nhiều thời gian rảnh hơn, dễ bị "nghiện" mạng xã hội. Nguyễn Thị Xuân Tuyền (sinh năm 2002, quê ở Gia Lai, học tập và làm việc tại TPHCM), cho biết: "Mình rất hay vào check các trang mạng xã hội nên  đang cố gắng hạn chế tránh xa các thiết bị như điện thoại, laptop khi không cần thiết".

Bạn trẻ TPHCM sống chậm mùa dịch: Học nấu ăn, viết nhạc, yêu xa - 5

"Việc "sống chậm" mùa dịch, theo mình cũng ảnh hưởng rất nhiều về kinh tế, xã hội. Tuy nhiên, nhờ vào việc "sống chậm" trong mùa dịch, nhiều bạn trẻ đã nhận ra nhiều thứ, tìm được nhiều điều ý nghĩa. Nếu so với cuộc sống hối hả bình thường thì sẽ khó cảm nhận được sâu sắc", Xuân Tuyền nói.

Tuyền tiếp lời: "Thay vào đó, mình sẽ dành thời gian để tập yoga tại nhà, tập nấu món ăn mới, đọc sách, học thêm tiếng Anh. Vì tiếng Anh còn kém nên mình thường xem trên Youtube mẹo học, rồi xem các anh chị chia sẻ kinh nghiệm.

Đặc biệt, nếu ai cảm thấy mạng xã hội đang chiếm quá nhiều thời gian của bản thân, hãy tìm đến những quyển sách. Ví dụ như cuốn "Nhà giả kim", mình cảm nhận được đây là một quyển sách nhỏ gọn, nhẹ nhàng nhưng đầy triết lý.

Hiện mình về quê ở Gia Lai. Mình và gia đình hạn chế ra ngoài và thực hiện theo khuyến cáo 5K của Bộ Y tế".

Làm tiêu bản, viết nhạc, yêu xa

Phạm Quang Hiếu (sinh năm 1999, sống ở Quận 8, TPHCM ) là sinh viên năm cuối chuyên ngành Digital marketing của Đại học RMIT đã và đang trải qua những ngày cách ly tại nhà.

"Thời gian cách ly ở nhà mình dành hầu hết cho làm tiêu bản xương động vật (Tiêu bản là mẫu vật còn bảo tồn nguyên dạng dùng để nghiên cứu - PV), chơi đàn, viết nhạc. Mình viết nhạc lúc rảnh thôi bởi làm tiêu bản chiếm phần nhiều thời gian hơn.

Bên cạnh đó, mình cũng đang cân nhắc học thêm một bộ môn hay lĩnh vực nào đó bởi đây là khoảng thời gian tốt để tích lũy kinh nghiệm".

Bạn trẻ TPHCM sống chậm mùa dịch: Học nấu ăn, viết nhạc, yêu xa - 6

Quang Hiếu và những bộ tiêu bản xương động vật đã hoàn thiện.

Do phải thực hiện giãn cách xã hội nên Hiếu cũng đang trong tình trạng "yêu xa", anh tâm sự: "Người yêu mình đã về quê 2 tháng, phải xa người yêu, cũng khá buồn. Tuy nhiên, bọn mình thường xuyên gọi điện và call video để nói chuyện nên phần nào đỡ nhớ".

Theo Dân Trí

Yêu lại từ đầu nhờ ở nhà giãn cách

Yêu lại từ đầu nhờ ở nhà giãn cách

Ít cãi vã, dành nhiều thời gian chất lượng bên nhau hơn như trò chuyện, quan hệ tình dục là cách các đôi, cặp vợ chồng hâm nóng tình cảm trong mùa dịch.

" alt="Bạn trẻ TP.HCM sống chậm mùa dịch Covid" width="90" height="59"/>

Bạn trẻ TP.HCM sống chậm mùa dịch Covid

Tiến sỹ Cherry Vũ là tác giả của những cuốn sách dạy con được nhiều phụ huynh yêu thích.

Tôi trả lời: “Sao chị nói chí lý thế! Chẳng phải nồi nào phải úp vung nấy hay sao? Nếu không đúng nồi đúng vung thì chỉ có dìm nhau xuống chứ làm sao nâng nhau lên được phải không ạ?”.

Tại một buổi chia sẻ về áp dụng tư duy linh hoạt trong gia đình và nuôi dạy con cái cho cán bộ, giảng viên trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, có người hỏi chúng tôi: “Trong gia đình anh chị, ai là lãnh đạo?”.

Chồng tôi trả lời ngay: “Chúng tôi là một đội, chúng tôi chia sẻ vai trò lãnh đạo, điều này phụ thuộc vào việc ai đang làm gì tại thời điểm đó”. 

Quả thật, trong gia đình tôi, mối quan hệ vợ-chồng, cha mẹ-con cái được xây dựng trên tinh thần đồng đội. Mọi người tôn trọng lẫn nhau và dành cho nhau sự ngưỡng mộ lành mạnh. 

Tôi nghiệm ra, nếu thực sự yêu một người, bạn sẽ yêu vì chính con người họ chứ không phải vì con người mà bạn muốn họ trở thành hay vì những thứ họ làm cho bạn. 

Bạn yêu con vì con là con, không phải vì con học theo một hình mẫu lý tưởng nào đó hay giống một “con nhà người ta” mà bạn hằng ao ước. 

Với vợ hoặc chồng cũng vậy, bạn yêu họ vì giữa các bạn có sự kết nối sâu sắc về tâm hồn, các bạn hiểu nhau, bổ sung cho nhau và người kia có ý nghĩa với bạn hơn bất kỳ ai khác trên thế giới này. 

Khi yêu nhau, chúng tôi chấp nhận con người thật của nhau, tôn trọng nhau và chia sẻ mọi vấn đề trong cuộc sống. Chúng tôi luôn đồng hành cùng con và coi con như bạn. Mọi thành viên trong gia đình luôn coi nhau là đồng đội. Chỉ có tinh thần đồng đội mới khiến chúng ta cùng góp sức xây dựng những điều tốt đẹp, vì gia đình và vì chính bản thân. 

Hạnh phúc và thành tựu trong công việc là những thứ không ai có thể một mình đạt được, cũng không ai có thể làm giúp bạn. Chỉ có sự chung tay của tất cả mọi người mới có thể biến tổ chức của bạn, gia đình của bạn thành một nơi tuyệt vời để sống và để làm việc. 

Nữ tiến sỹ rất vui khi các con đều trưởng thành và sống có trách nhiệm.

Xây dựng mối quan hệ hôn nhân tốt đẹp 

Với những cặp đôi đang chung sống và cùng nuôi dạy con cái, các bạn cần có mối quan hệ tốt đẹp với nhau, vì bạn phải là cha mẹ hạnh phúc trước khi có thể mang tới hạnh phúc cho con cái. 

Tôi chia sẻ ở đây những kinh nghiệm của chúng tôi trong việc duy trì và phát triển mối quan hệ vợ chồng, hy vọng điều này sẽ giúp ích cho ai đó. 

Khi chúng tôi quyết định trở thành bạn đời và đồng nghiệp của nhau, không ít người đã bày tỏ sự nghi ngại. Cả đồng nghiệp và bạn bè đều nói rằng việc chúng tôi trở thành đồng nghiệp của nhau có thể sẽ rất tốt nhưng cũng có thể phá huỷ mối quan hệ giữa hai người - họ đã từng nhìn thấy điều này. 

Thế nhưng, chúng tôi đã cùng nhau trải qua một hành trình không ngắn, cùng sống và làm việc gần như 24/7 trong nhiều năm. 

Một số người nói rằng họ hạnh phúc mỗi khi nhìn thấy chúng tôi bên nhau trong các hội nghị, ở các diễn đàn hay trong các tổ chức mà chúng tôi tới làm việc. Họ thấy tình yêu và niềm vui hiện diện. Cũng có người tò mò hỏi: “Làm sao lúc nào các bạn cũng có thể vui vẻ với nhau như thế? Tôi không nghĩ là mình có thể làm được như thế với vợ/chồng mình”. 

Chúng tôi đã suy ngẫm về sự tốt đẹp của cuộc sống cũng như cuộc phiêu lưu tuyệt vời mà mình đang trải qua và nhận ra rằng đó chính là kết quả có được khi chúng tôi áp dụng tư duy linh hoạt vào mối quan hệ hôn nhân của mình. 

Dưới đây là một số nguyên tắc mà chúng tôi đã áp dụng trong nhiều năm bên nhau: 

Chìa khóa là teamwork:Chúng tôi cùng có những kỹ năng cốt lõi chung, làm việc với nhau dựa trên sự tin tưởng và trao quyền, bổ sung cho nhau những điểm tốt, chia sẻ mọi công việc dựa trên sở thích và thế mạnh của mỗi người, thuê ngoài khi cần thiết. 

Sẵn sàng phục vụ người khác, không tranh giành quyền lực:Chúng tôi chăm sóc nhau một cách tự nguyện, không ai cố gắng áp đặt quyết định của mình lên người kia và hoàn toàn bình đẳng trong mọi vấn đề. 

Không bao giờ đi ngủ trong tức giận:Ngoài thỏa thuận không bao giờ được giận nhau quá 15 phút, chúng tôi còn có nguyên tắc không bao giờ đi ngủ trong cơn giận. Chúng tôi cũng chưa bao giờ quên ôm hôn nhau trước khi ngủ. 

TS Cherry Vũ mong muốn các thành viên trong gia đình tôn trọng, tin tưởng, quan tâm lẫn nhau.

Đặt tình yêu và sự cảm kích lẫn nhau vào mọi khía cạnh trong cuộc sống và công việc: Khi biết rằng mình được yêu và được đánh giá cao, bạn sẽ luôn có động lực để làm mọi thứ tốt hơn, tất cả vì thế cũng trở nên dễ dàng hơn. 

Học cách giải quyết vấn đề: Chúng tôi không né tránh xung đột vì hiểu rằng mâu thuẫn lành mạnh có lợi cho sự sáng tạo và phát triển. Khi xảy ra mâu thuẫn, chúng tôi tìm cách trả lời các câu hỏi: “Chúng ta muốn đạt được điều gì?”, “Để đạt được điều đó, giải pháp nào là tốt nhất?”. Chúng tôi không xoáy sâu vào vấn đề hay cố gắng chứng minh ai đúng ai sai, chỉ tập trung vào giải pháp. 

Cùng phát triển bản thân:Chúng tôi không ngừng khám phá khả năng của bản thân, cố gắng trở thành phiên bản tốt hơn chính mình mỗi ngày. 

Cùng thực hiện những ước mơ lớn của cuộc đời:Ước mơ của chúng tôi là giúp các tổ chức, doanh nghiệp trở thành nơi tốt đẹp để mỗi thành viên đều tự hào khi được làm việc trong đó. Ngoài ra, chúng tôi cũng mong muốn giúp các bậc phụ huynh trở thành cha mẹ tốt hơn để con cái tốt hơn, các gia đình hạnh phúc hơn. 

Luôn nhìn lại xem mình đã tiến bộ như thế nào, cùng nhau ăn mừng thành công, dù là nhỏ nhất. 

Làm cho nhau cười mỗi ngày và cười chính mình. 

Luôn làm mới mối quan hệ và làm mới bản thân. 

Đó là những điều chúng tôi đã làm trong những năm tháng sống và làm việc cùng nhau. Mỗi ngày, chúng tôi lại hiểu và yêu nhau nhiều hơn. Chồng tôi thường bảo: “Không thể tin được, sao anh vẫn có thể yêu em đến thế, thậm chí yêu nhiều hơn sau từng đó năm”. Và thật kỳ lạ, tôi cũng có cảm giác hệt như thế... 

Tiến sỹ Cherry Vũ

Tiến sỹ Cherry Vũ (TS Vũ Anh Đào), sống cùng gia đình tại Wellington, New Zealand. Chị hiện là CEO của công ty tư vấn toàn cầu Teal Unicorn, Two Hills có trụ sở chính tại New Zealand; Nhà sáng lập và Chủ tịch của Open Management Academy (Học viện Quản lý Mở). 

Chị được tôn vinh là nhà tư tưởng của thế giới trong lĩnh vực quản lý Mở và quản lý linh hoạt, là một trong 100 người phụ nữ trên thế giới có đóng góp lớn trong lĩnh vực Lean & Agile (Quản lý Linh hoạt và Tinh gọn). Chị cũng là diễn giả quen thuộc trong các hội nghị quốc tế lớn về cách làm việc và quản lý mới.

Tiến sỹ Cherry Vũ là tác giả của những cuốn sách áp dụng tư duy quản lý cấp tiến trong việc làm cha mẹ được các bậc phụ huynh yêu thích: Con mình chẳng lẽ lại “vứt”? và Thế bây giờ mẹ muốn cái giề? 

Ngoài ra, chị cũng là admin của cộng đồng “Đồng hành cùng con tuổi dậy thì” với hơn 50 ngàn thành viên trên Facebook. 

" alt="Gia đình là một team" width="90" height="59"/>

Gia đình là một team

{keywords}Với chủ đề Sau cánh màn nhung, Sao nối ngôi tập 4 mang đến những câu chuyện kể phía sau ánh hào quang của người nghệ sĩ. Chương trình cũng chào đón sự xuất hiện của NSƯT Phú Quý và ca sĩ Ngọc Ánh bên cạnh giám khảo chính Kim Tử Long.

 

{keywords}
Là một trong hai thí sinh nhận thử thách từ giám khảo vào tuần trước, tuần này Phương Cẩm Ngọc lần đầu tiên hát tân nhạc và khéo léo những động tác vũ đạo uyển chuyển. Cô truyền tải câu chuyện về nữ ca sĩ không tên tuổi bị người khác khinh rẻ và xem như "gái bán hoa".

 

{keywords}
Giám khảo Kim Tử Long cho rằng đây là một tiết mục dàn dựng tốt và nói lên nỗi lòng của những người nghệ sĩ trẻ. NSƯT Phú Quý khen ngợi nữ thí sinh về một tiết mục phản ánh đúng thực trạng hiện tại và đậm tính nhân văn. Bên cạnh đó, giọng hát ngọt ngào của Phương Cẩm Ngọc khiến ca sĩ Ngọc Ánh thảng thốt vì cứ ngỡ nữ thí sinh đang hát nhép.

 

{keywords}
Mang đến câu chuyện tình đầy ngang trái của nữ danh ca phòng trà, Trương Anh Đào tiếp tục khéo léo khoe giọng hát ngọt ngào sở trường, bên cạnh đó là khả năng diễn xuất xuất thần không thua kém một diễn viên thực thụ nào của cô khiến các giám khảo đứng ngồi không yên.

 

{keywords}
Phần dự thi của con gái nghệ sĩ cải lương Trương Hoàng Long còn khiến cả khán phòng không cầm được nước mắt. Kim Tử Long giành nhiều lời khen ngợi về tiểu phẩm và mong Trương Anh Đào sẽ tiếp tục phát huy thế mạnh của mình trong những tuần tiếp theo. Trong khi đó, ca sĩ Ngọc Ánh và NSƯT Phú Quý cũng dành không ít lời khen về tiết mục được dàn dựng công phu và đầy cảm xúc của cô.

 

{keywords}
Nhận thử thách từ giám khảo vào tuần trước, mở màn tuần này Trịnh Thắng lần đầu tiên cất giọng nói trong tiết mục kịch về cậu con trai luôn ám ảnh bởi chứng kiến tai nạn của ba mình trong quá khứ. Cũng trong tiết mục này, "soái ca làng xiếc" lần đầu tiên biểu diễn múa lửa kết hợp đu dây đầy mãn nhãn. Kết thúc màn trình diễn, giám khảo Kim Tử Long liên tục "bắn tim" cho Trịnh Thắng. Anh tỏ ra rất hài lòng vì dù không phải là sở trường, nhưng Trịnh Thắng đã hoàn thành rất tốt. Ca sĩ Ngọc Ánh không ngớt lời khen nam thí sinh vì đây là lần đầu tiên cô được xem một màn trình diễn kết hợp phun lửa và đu dây hoàn hảo.

 

{keywords}
Nhất Duy mang đến tiểu phẩm kịch về một chàng vũ công bất ngờ gặp tai nạn và mất đi cánh tay của mình. Tuyệt vọng vì cơ thể khiếm khuyết, anh nhiều lần muốn từ bỏ cuộc sống nhưng nhờ tình mẫu tử anh tìm lại được niềm tin trong cuộc sống. Phần thi của nam thí sinh còn có sự góp mặt của diễn viên Mỹ Dung.

 

{keywords}
Giám khảo Kim Tử Long tiếp tục "thả tim" cho con trai của Công Hậu vì màn biểu diễn đầy cảm xúc. Nam giám khảo cho rằng đây là đêm thi tỏa sáng nhất của Nhất Duy khi anh diễn một mình và không có sự trợ giúp của ba mẹ. Thậm chí Kim Tử Long còn chia sẻ anh cảm thấy rất hài lòng và hạnh phúc vì công trai diễn viên Công Hậu đã làm rất tốt. Ca sĩ Ngọc Ánh cũng giành nhiều lời khen cho Nhất Duy khi anh thừa hưởng được cách diễn của ba và cả giọng nói của mẹ.

 

{keywords}
3 tuần liên tục ghi dấu ấn với hình ảnh "truyền nhân 4 đời hát bội", tuần này Đoàn Bảo Ngọc hóa thân thành cô gái bán bánh tráng trộn. Nữ thí sinh khoe giọng hát ngọt ngào qua những phân đoạn ca cải lương. Cô khiến nghệ sĩ Phú Quý xúc động cho biết đây là một tiểu phẩm rất nhân văn. Tuy nhiên, giám khảo Kim Tử Long cho biết vì nội dung chưa được đẩy lên cao trào nên phần trình diễn của Đoàn Bảo Ngọc có phần chưa nổi bật.

 

{keywords}
Sau chiến thắng tuần trước, tuần này Nghinh Lộc đầu tư dàn dựng một tiết mục hoành tráng về nữ nghệ sĩ bị chồng ép phải từ bỏ ánh hào quang sân khấu nhưng niềm đam mê nghệ thuật vẫn luôn âm ỉ cháy trong cô. Thậm chí trong tiết mục dự thi, Nghinh Lộc còn xuất sắc thể hiện 4 nhân vật khác nhau. NSƯT Phú Quý không ngần ngại cho ngay Nghinh Lộc điểm 10 vì màn trình diễn xuất sắc.

 

{keywords}
Với 39,55, phần dự thi của Trương Anh Đào xuất sắc giành chiến thắng nhất tuần thứ 4. Tập 5 của chương trình với chủ đề Nẻo đường quê hương sẽ được phát sóng vào lúc 21h, thứ tư 1/5 trên kênh THVL1.

 Lê La

Đàm Vĩnh Hưng nổi giận vì bức ảnh bị cho thân thiết với Nguyễn Hữu Linh

Đàm Vĩnh Hưng nổi giận vì bức ảnh bị cho thân thiết với Nguyễn Hữu Linh

Bị một tài khoản facebook đăng bức ảnh chụp chung với Nguyễn Hữu Linh, Đàm Vĩnh Hưng nổi giận đòi xử nhân vật đăng ảnh. 

" alt="Sao nối ngôi tập 4: Ngọc Ánh thảng thốt vì ngỡ thí sinh hát nhép" width="90" height="59"/>

Sao nối ngôi tập 4: Ngọc Ánh thảng thốt vì ngỡ thí sinh hát nhép