当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Duhok vs Al 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Malut United vs Borneo FC, 19h00 ngày 10/2: Khó tin cửa dưới
Mở màn với ca khúc trong vở nhạc kịch kinh điển “Phantom of the Opera” (Bóng ma trong nhà hát), 4 nữ ca sỹ của nhóm nhạc Mộc Miên đã mang đến cho khán giả không ít cảm xúc.
Tiếp theo đó, hàng loạt nhạc phẩm kinh điển nước ngoài như “Scarborugh fair”, “Time to say goodbye” và những bài hát nhạc Việt ngọt ngào như “Hà Nội 12 mùa hoa”, “Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh”, “Gọi anh”, “Ru ta ngậm ngùi” tiếp tục chiếm lĩnh khán phòng.
![]() |
4 nữ ca sỹ Mộc Miên đã mang đến một không khí ngập tràn âm nhạc hàn lâm |
17 ca khúc trong chương trình là những nhạc phẩm được Mộc Miên chọn lọc rất kỹ lưỡng, đúng chất bán cổ điển mà nhóm đang theo đuổi.
Chia sẻ trong phần giao lưu với khán giả, Mộc Miên cho biết, mặc dù dòng nhạc bán cổ điển không có lượng công chúng áp đảo, nhưng nhóm nhạc vẫn quyết tâm theo đuổi bởi đây là dòng nhạc vừa mang tính bác học, hàn lâm, vừa lãng mạn, truyền tải được chất trữ tình ngọt ngào.
Đêm nhạc còn có sự góp mặt của NSƯT Đức Long, và NSƯT Đăng Dương.
![]() |
NSƯT Đăng Dương tại chương trình |
Không chỉ “chất” về mặt âm nhạc, sân khấu cũng là một điểm nhấn khiến khá giả cảm thấy “dễ chịu” bởi thiết kế ấm áp, hòa hợp với từng nhạc phẩm nổi tiếng như The Phantom of the opera, Nữ hoàng đêm tối, Vũ khúc balle mùa xuân.
![]() |
Đạo diễn chương trình Vạn Nguyễn cho biết, đây là đêm nhạc bán cổ điển cho nên anh cùng ê kíp đã phải kỳ công thiết kế sân khấu, âm thanh, ánh sáng, phân cảnh sao cho vừa hoành tráng, nhưng cũng vừa gần gũi, vừa sang trọng.
![]() |
NSƯT Đức Long hòa giọng cùng Mộc Miên. |
![]() |
MC Lê Anh chúc mừng thành công của 4 cô gái. |
![]() |
![]() |
Mộc Miên cho biết, đêm nhạc là dấu mốc khó quên trong sự nghiệp của họ. |
“Để tổ chức tiệc sinh nhật cho mình, vị đại gia không thuê nhà hàng sang trọng, đắt đỏ mà quyết định tiếp khách ngay trong hầm rượu ngôi biệt thự mà ông đang ở”, Nguyễn Quang Phú - một nam PB chia sẻ.
" alt="Mộc Miên cuốn hút khán giả với giai điệu âm nhạc bán cổ điển"/>Mộc Miên cuốn hút khán giả với giai điệu âm nhạc bán cổ điển
Ngày 6/12, bác sĩ Lê Công Tước, Giám đốc Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang, cho biết sản phụ nhập viện khi suy hô hấp, tuần hoàn, rối loạn đông máu, bụng cứng như gỗ, không còn tim thai. Lúc này, cổ tử cung mở hết, ối vỡ, đầu thai nhi đã thập thò ở âm hộ.
Bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân bị nhau bong non do hội chứng HELLP, yêu cầu chuyển vào phòng mổ, lấy thai nhi ra. Đột ngột, toàn bộ bánh nhau và máu cục lẫn máu loãng màu đỏ thẫm chảy ào ra, tử cung mềm nhão. Bác sĩ lập tức cho sử dụng thuốc tăng co tử cung nhưng không hiệu quả.
"Lúc này, bệnh nhân không còn tỉnh táo, mạch quay khó bắt, huyết áp không đo được, máu đỏ thẫm không đông vẫn tiếp tục chảy", bác sĩ nói.
Trong phòng phẫu thuật, tình trạng sản phụ tiếp tục diễn biến xấu, rối loạn đông máu nặng, men gan tăng cao, các xét nghiệm đều ở mức không an toàn.
Sau hội chẩn, bác sĩ đánh giá bệnh nhân trẻ tuổi, thai đã tử vong, "nếu cắt tử cung thì mất hoàn toàn khả năng mang thai, ảnh hưởng tâm lý sau này". Ngoài ra, cắt tử cung trong tình trạng rối loạn đông máu cũng rất nguy hiểm. Kíp quyết định thắt các mạch máu cấp cho tử cung để cầm máu, theo dõi máu chảy ra, cố gắng bảo tồn tử cung.
May mắn, 10 tiếng sau, bệnh nhân tỉnh, có phản xạ. Theo bác sĩ, tổng lượng máu được truyền cho cô gái trong quá trình phẫu thuật và hồi sức là gần 4.000 ml khối hồng cầu, hơn 1.700 ml huyết tương, 900 ml khối tiểu cầu.
"Sự bình phục ngoạn mục của bệnh nhân thực sự là phép màu dành cho cả kíp", bác sĩ nói.
Phó Cục trưởng Cục Quan hệ Quốc tế, Bộ VHTTDL Lê Ngọc Định đã đánh cao sự hỗ trợ tích cực của các bộ đặc biệt là Bộ Ngoại giao trong việc quảng bá VHTTDL trong thời gian qua.
Chánh văn phòng Bộ Ngoại giao Dương Chí Dũng cho hay: "Chúng tôi xác định: trọng tâm công việc đối ngoại của cơ quan đại diện là ngoại giao chính trị, kinh tế, văn hóa… Trong đó, ngoại giao văn hóa rõ ràng là một mảng rất quan trọng".
Ông Dương Chí Dũng cũng nhận định thời gian qua, các đại sứ luôn nhận được sự hỗ trợ tích cực của Bộ VHTTDL vào những dịp lễ lớn, lễ hội, hội chợ.. để giới thiệu, quảng bá về Việt Nam.
![]() |
"Đất nước chúng ta có truyền thống bề dày lịch sử và chủ động hội nhập. Nhưng thế giới biết đến chúng ta còn rất hạn chế. Họ chỉ biết chúng ta với chiến tranh chống Mỹ chứ chưa biết tới nền văn hóa dân tộc mang màu sắc hiện đại như thế nào… Vì vậy, chúng tôi cảm ơn các cơ quan chức năng của Bộ đã tổ chức những Ngày văn hóa Việt Nam, Tuần Văn hóa Việt Nam… tại các nước. Nếu không có sự chủ động của Bộ thì khó có thể đạt được những kết quả ấn tượng như vậy" - Ông Dương Chí Dũng đánh giá.
Tại cuộc gặp, các đại sứ, tổng lãnh sự cũng đã nêu những "gạch đầu dòng đặt hàng" Bộ VHTTDL trong các hoạt động quảng bá.
![]() |
Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện nói ngoại giao văn hóa là cầu nối trước tiên để mở đường cho kinh tế, du lịch |
Các đại sứ mong muốn có kế hoạch phối hợp giữa Bộ và các đại sứ quán, đặc biệt là các đại sứ quán đóng ở những địa bàn nhỏ, cộng đồng người Việt ít; mong có được những ấn phẩm, sản phẩm du lịch quảng bá về văn hóa, du lịch như các triển lãm tranh, ảnh hoặc trình chiếu các bộ phim mới về phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa của Việt Nam...
Tại buổi gặp, đại diện các đơn vị thuộc Bộ đã giải đáp các băn khoăn, thắc mắc của các vị đại sứ.
Ông Hà Văn Siêu, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch (Bộ VHTTDL): "Chúng tôi luôn sẵn sàng có các ấn phẩm để phục vụ quảng bá. Gần đây các quốc gia và truyền thông quốc tế cũng có nhiều hoạt động để quảng bá du lịch trong nước. Chúng tôi sẽ gửi các kế hoạch từng nước, từng thị trường để phối hợp chặt chẽ với các cơ quan đại diện Việt Nam tại nước ngoài".
Phó Cục trưởng Cục Hợp tác quốc tế (Bộ VHTTDL) Trần Nhất Hoàng cho hay hiện Cục Hợp tác quốc tế đang có các video của nhiều chương trình khác nhau với chất lượng tốt.
Cục cũng sẽ thiết kế hình ảnh chuẩn, có bản quyền với chất lượng cao để hỗ trợ các đại sứ quán.
"Các đại sứ sẽ giới thiệu các đối tác làm phim nước ngoài đến Việt Nam. Bởi với thành công của phim King Kong quay tại Việt Nam, hình ảnh của Việt Nam cũng được giới thiệu rộng rãi tới cộng đồng quốc tế" - ông Hoàng nói.
Tại buổi gặp mặt, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Ngọc Thiện cho hay, ngoại giao văn hóa là cầu nối trước tiên để mở đường cho kinh tế, du lịch… Do đó, việc thực hiện các hoạt động ngoại giao văn hóa đó cũng là trách nhiệm của Bộ VHTTDL mà đứng đầu là Bộ trưởng.
Ngoài ra, Bộ trưởng đề nghị các đại sứ cung cấp cụ thể các yêu cầu của mình và gửi kế hoạch sớm cho Bộ, Bộ sẽ tổng hợp và kết hợp các nguồn lực trong, ngoài nước, huy động xã hội hóa để cùng tổ chức thực hiện với các đại sứ quán.
Cuối cùng, Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện chúc các đại sứ sức khỏe, hoàn thành tốt nhiệm kỳ công tác và dành nhiều sự quan tâm tới Bộ VHTTDL để Bộ hoàn thành tốt nhiệm vụ ngoại giao văn hóa của mình.
Tổ Quốc
" alt="Bộ trưởng Văn hóa tiếp các Đại sứ"/>Nhận định, soi kèo Deportivo Saprissa vs Puntarenas, 09h00 ngày 13/2: Bay không hạ cánh
Giới nghệ sĩ đặt niềm tin mãnh liệt vào những vị tổ mà họ đang tôn thờ luôn phù trợ họ trên suốt chặng đường theo đuổi nghệ thuật. Tuy nhiên điều này cũng đã gây tranh cãi trong suốt thời gian qua.
![]() |
Hoài Linh trong ngày khánh thành nhà thờ Tổ |
Có rất nhiều truyền thuyết và giai thoại về tổ nghề sân khấu. Mỗi truyền thuyết là một câu chuyện khác nhau. Truyền thuyết phổ biến nhất là câu chuyện về hai vị hoàng tử mê hát được truyền miệng trong giới nghệ sĩ và trong dân gian. Chuyện kể rằng, có một vị vua nọ, hiếm muộn về đường con cái, nhưng trời đất đã thương tình ban ơn cho ông hai vị hoàng tử tuấn tú khôi ngô.
Tuy nhiên hai vị hoàng tử này lại không màng đến việc triều chính, họ chỉ suốt ngày đam mê coi ca hát. Trong một lần trốn vua cha đi xem hát, hai vị hoàng tử đã chết vào ngày 12.8 âm lịch. Sau khi chết linh hồn của hai hoàng tử luôn ở lại sân khấu và độ trì cho các nghệ sĩ trong suốt nghiệp cầm ca. Từ đó giới nghệ sĩ mượn hai vị hoàng tử này làm thần hộ trì cho nghề hát và ngày mất của hai vị trở thành ngày giỗ tổ nghề. Tuy nhiên truyền thuyết này vẫn còn nhiều tranh cãi và cách hiểu khác nhau trong giới làm nghệ thuật.
Một truyền thuyết khác cho rằng, tổ của nghề sân khấu là một người ăn mày, trong khi đó có truyền thuyết lại kể tổ của nghề là một đứa trẻ con… Mỗi truyền thuyết đều mang tính chất ước lệ, có chi tiết hợp lý, nhưng cũng có chi tiết hoang đường. Tuy nhiên, đối với giới nghệ sĩ, điều đó không quan trọng, mỗi người đều tôn thờ tổ nghiệp theo cách của riêng mình. Điểm chung nhất của họ là tin tưởng tuyệt đối vào “Tổ nghiệp”. Cứ mỗi lần lên sân khấu thì các nghệ sĩ đều đến bàn thờ tổ trong hậu trường thắp hương khấn vái mong tổ phù hộ.Nghệ sĩ Hoài Linh là một trong những người tin tưởng vào tổ nghiệp nhất. Anh cũng đã dành cả tâm huyết của mình để xây một khu đền thờ với kinh phí đến 100 tỉ đồng để thờ tam vị thánh tổ của nghề đồng thời cũng thờ rất nhiều nghệ sĩ có tên tuổi đã khuất.
Ngày giỗ tổ sân khấu ban đầu chỉ giới hạn trong giới cải lương, hát bội, tuồng, chèo. Nhưng trong khoảng 10 năm trở lại đây, ngày giỗ tổ bắt đầu được đông đảo giới nghệ sĩ và những ngành nghề có liên quan đến nghệ thuật như phim ảnh, ca nhạc, kịch chọn làm ngày giỗ tổ.
Năm 2011, theo đề nghị của Chủ tịch Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã ký và ban hành quyết định số 13/QĐ-TTg lấy ngày 12.8 âm lịch làm ngày “Sân khấu Việt Nam”. Kinh phí để tổ chức ngày "Sân khấu Việt Nam" cũng được trích từ ngân sách nhà nước. Từ đó đến nay, ngày giỗ tổ sân khấu được tổ chức rầm rộ hơn trên mọi miền đất nước, đặc biệt là tại khu vực TP.HCM.
Lễ vật của các nghệ sĩ dâng lên tổ nghiệp trong ngày giỗ |
Gần đây, trên các diễn đàn mạng bắt đầu có những cuộc tranh cãi về tổ nghề và ngày giỗ tổ. Nhiều ý kiến đặt câu hỏi: Giới nghệ sĩ đang giỗ ai và ngày 12.8 âm lịch có phải đúng là ngày giỗ tổ sân khấu Việt Nam không?.
Một trong những ý kiến được tranh cãi nhiều nhất là của nhà báo N.H.S. Trong một trạng thái trên trang Facebook cá nhân, N.H.S viết có đoạn như sau: “Nghệ sĩ Việt đang ăn giỗ ai? Ngày xưa, theo truyền thống, cứ đến ngày 11 và 12.8 âm lịch, giới cải lương tổ chức off đoàn để ăn đám giỗ tổ nghề. Cái ngày giỗ ấy được copy từ ngày giỗ tổ Hồ Quảng. Ngày giỗ tổ Hồ Quảng là ngày giỗ chung của 4 nghề: ca kỹ, cướp, trộm và ăn mày (Thiên Địa Hội). Ông tổ này là Bạch Mi Thần. Vì cải lương là một phần giao thoa giữa ca cổ với ca kịch, giống với Hồ Quảng nên dân cải lương ngày xưa lấy luôn ông Bạch Mi Thần làm tổ nghiệp. Ông tổ thật sự của cải lương Việt chính là nhạc sĩ Cao Văn Lầu, giỗ ngày 13.8 dương lịch, tức 18.7 âm lịch. Bà tổ chính thống của hát chèo Việt là Huyền Nữ Phạm Thị Trân. Ngày giỗ bà là 18.2 âm lịch. Ngoài ra, còn 1 ông tổ hát tuồng của dân Việt cần được tưởng nhớ. Đó là Hiệp Biện Đại Học Sĩ Đào Tấn. Ngày giỗ của ông tổ này rơi vào ngày 15.7 âm lịch… Ngày xưa, do nhiều lý do khách quan, dân cải lương bị ngộ nhận về ông tổ nghề. Ngày nay, học giả sân khấu đông như kiến cỏ, hà cớ gì lại chọn cái ngày thờ ông tổ Trung Hoa làm ngày tôn vinh nghệ thuật sân khấu Việt?”.
Lập tức ý kiến của N.H.S bị phản ứng dữ dội từ giới nghệ sĩ Việt cùng các nhà báo chuyên viết về sân khấu, và cả những những khán giả yêu sân khấu cũng tỏ ra khá bất bình. Phản đối lại ý kiến này là nhà báo H.H.B, người có nhiều năm theo sát với sân khấu đã viết: “Tục lệ giỗ tổ của giới sân khấu xuất phát đầu tiên từ những gánh hát bội sơ khai hát rong trong dân gian, và chỉ xuất hiện hơn trăm năm nay. Lưu ý, hát bội thì rất khác với cải lương lẫn cải lương Hồ Quảng vì hai loại hình này xuất hiện sau hát bội. Lưu ý tiếp, mặc dù hát tuồng ở miền Bắc, miền Trung có từ thời Lý, Trần, sau này đến thời Nguyễn vào miền Nam thành hát bội tính ra cũng vài trăm năm nhưng nó chỉ dành cho vua quan, nhà giàu nên không có giỗ tổ. Nhắc lại, giỗ tổ sân khấu chỉ có cách đây hơn trăm năm khi xuất hiện những gánh hát bội sơ khai hát rong trong dân gian ở các đình chùa miếu mạo, đất chợ...
Tổ sân khấu được thờ gồm những ai. Xin thưa, các vị tổ này không mắc mớ gì đến những người đầu tiên làm nghề hát ở Việt Nam một cách cụ thể như tuồng, chèo, hát bội gì đó dù các vị này cũng được thờ chung cả trên bàn thờ tổ của nghệ sĩ. Nó càng không mắc mớ gì đến tổ Hồ Quảng… Thờ tổ sân khấu chính quy từ hát bội còn truyền lại như vầy: Trên cao đặt ngai Ông ở phía trái, ngai Bà ở phía phải. Dưới một bậc là bài vị tiên sư, Hội đồng lưỡng ban, Thập nhị công nghệ, Tiền hiền, Hậu hiền... Phía dưới nữa, bên trái thờ Bạch hổ (đầu cọp, biểu tượng tổ vai võ), bên phải thờ Linh Quan Thổ Địa (mặt ông Địa, biểu tượng tổ vai hề), phía dưới cùng là bàn thờ ông Ngỗ nghịch (vì thần yểm trị sự phá phách, gây rối nội bộ). Bên ngoài cửa rạp, dưới gốc cây to, hay hơi xa các bàn thờ kia là bàn thờ ông bà chủ quán, biểu tượng người ơn của bạn hát nghèo. Tức là bàn thờ tổ sân khấu thờ rất nhiều vị, kể cả những vị khai quốc công thần, khai thôn lập ấp và những nghệ sĩ tiền nhân nhiều đời”.
Diễn viên Lê Tuấn Anh, chồng của NSND Hồng Vân, cũng tỏ ra rất bức xúc trước những nhận định của một số người về tổ ngành sân khấu. Tuy đã xa nghệ thuật đến gần 20 năm nhưng anh cũng đã quyết định lên tiếng. Nghệ sĩ Lê Tuấn Anh nói: “Mấy hôm nay trên mạng Facebook có cuộc tranh luận về ông tổ và ngày giỗ tổ nghiệp của những người làm nghệ thuật. Có thể một số người họ nói không sai, nhưng có lẽ chưa hoàn toàn đúng với thực tế. Có vài dòng chia sẻ, lời bình luận dùng lời lẽ khá nặng nề để chỉ trích, miệt thị tổ nghiệp, đồng nghĩa việc xem thường anh chị em nghệ sĩ”.
Giải thích cho việc mình là một diễn viên điện ảnh nhưng vẫn tôn thờ tổ nghiệp nghề sân khấu, nghệ sĩ Lê Tuấn Anh lý giải: "Mình trong ngành điện ảnh, nhưng mình không thờ ông Tây Lumiere. Mình tin vào ông tổ nghề đậm nét Việt theo các bậc cha chú, đàn anh đi trước. Phim ảnh của VN trước đây và hiện nay vẫn luôn cộng tác với đông đảo những nghệ sĩ sân khấu, nên việc truyền niềm tin tốt đẹp hướng đến tổ nghiệp cho nhau có lẽ cũng không khó giải thích”.
Nghệ sĩ Lê Tuấn Anh kể lại: “Mình trước đây ăn cơm điện ảnh, rồi cũng ham vui tham gia kịch nghệ, góp mặt vào những chương trình giao lưu văn nghệ khắp mọi miền đất nước. Lúc mới vào nghề, thấy nhiều bậc cha chú, đàn anh đi trước luôn có niềm tin vào tổ nghiệp. Hằng năm, ngày giỗ tổ như ngày hội thực sự của những người làm nghệ thuật, đặc biệt là những người tham gia biểu diễn. Họ thành tâm dâng hương hoa, lễ vật... cầu mong tổ nghiệp luôn phù trợ cho mình, cầu xin cái "duyên", "sáng" khi đứng trên sân khấu, trong phòng thu âm, trước ống kính máy quay... cầu xin ơn tổ để khán giả luôn quan tâm, yêu thương mình, kể cả xin thật nhiều sức khoẻ để gắn bó lâu dài với nghề... Vào những ngày này, giới nghệ sĩ gần như tự hiểu, tự nhớ để nhanh đến những nơi tổ chức lễ giỗ mà biểu đạt lòng tôn kính... Nó hoàn toàn không giống như mấy lễ hội phong trào, cổ súy tích cực để buộc tưởng nhớ, suy tôn. Và cũng không chỉ có ở những ngày này, mà mình thấy hầu như các sân khấu, các đoàn văn nghệ thuộc miền Trung, Nam đều có bàn thờ tổ. Nghệ sĩ khi đến là thường thắp nhang khấn vái chào tổ rồi mới vô hoá trang, trước khi ra sân khấu lại đứng vái lần nữa để xin mọi sự suôn sẻ xin mình sẽ ra biểu diễn tốt. Ngoài yếu tố tâm linh, đó còn là sự biểu thị lòng tôn trọng khán giả của người nghệ sĩ. Và niềm tin ấy của các bậc đàn anh đã truyền lại cho những người như mình, dù lúc khá ấy mù mờ về tổ, tương truyền là hai vị hoàng tử đam mê ca kỷ, cũng nghe đến ông thần xa xôi nào đó, rồi lại nghe là người ăn mày... Nhưng hiểu rõ nét nhất là vinh danh những người nghệ sĩ lỗi lạc tiền bối, có nhiều cống hiến cho nghệ thuật, đặt những viên gạch đầu tiên cho con đường nghệ thuật khai thông và lưu truyền mãi mãi. Và dù thuở xa xưa tổ có là ăn mày hay là gì đi chăng nữa, họ vẫn có công và xứng đáng để tôn kính”.
Diễn viên Lê Tuấn Anh cũng tỏ ra rất tin tưởng vào tổ nghiệp, anh chia sẻ niềm tin của mình: “Tin vào tổ, kính trọng tổ... gần như là đạo của nhiều người làm nghệ thuật, của giới nghệ sĩ. Niềm tin đó đồng nghĩa với việc họ luôn phải trui rèn nghề nghiệp, cố gắng phấn đấu để khán giả công nhận và yêu thương. Những ngày giỗ tổ sân khấu tưng bừng như ngày hội để đồng nghiệp gặp gỡ vui vẻ bên nhau, không có sự phân biệt đẳng cấp, mọi người đều bình đẳng trước bàn thờ tổ, dù anh là một ngôi sao sáng chói hay chỉ là một nhân viên hậu đài kéo rèm. Và mọi sân si, đố kỵ, hiềm khích trước đó cũng có thể hoá giải, lượng thứ cho nhau trong ngày giỗ tổ.
Vậy đó, nếu lạm bàn về nguồn gốc, chính danh hay không của ông tổ nghề sân khấu thì có khác nào hoài nghi về ông Phật, vị Chúa... dù có Việt hoá thành ông Bụt, mẹ Quan Âm... thì các Ngài cũng có xuất xứ từ những nơi xa xôi đến để giúp con người ta hướng thiện, hiểu điều hay lẽ phải, siêng lành tránh dữ, tu tâm tích đức...”.
Lê Tuấn Anh còn nhắn gởi lời tâm huyết của mình tới NSƯT Hoài Linh: “Dù anh chưa đến được nơi em đã phải lao tâm khổ tứ, chắt bóp biết bao nhiêu năm tháng để miệt mài xây dựng nhưng anh nghe nhiều anh em bè bạn trầm trồ khen ngợi sau khi đến phụng cúng tổ nghiệp tại công trình uy nghi, tráng lệ mà em tâm nguyện phải thực hiện cho bằng được dù có phải mất hết cuộc đời mình như là cách trả ơn Tổ, tri ân khán giả, chia sẻ cùng đồng nghiệp thêm một điểm tâm linh để có thể đến cầu xin hoặc bày tỏ lòng biết ơn đối với tiền nhân. Qua mạng internet, nhìn hình ảnh em hoan hỉ với nụ cười hạnh phúc, anh và rất nhiều người vui theo. Vẫn còn vài hạng mục phải làm, em phải giữ gìn sức khoẻ để hoàn thành tâm nguyện, trông em ngày càng giống xác ve, kiệt sức đó em à.
Chúc mừng Hoài Linh cùng với lòng ngưỡng mộ, em đã không xây cung điện hồ bơi nguy nga, không sắm siêu xe để hưởng thụ, để chứng minh đẳng cấp. Em gặm khúc bánh mì khô khốc, nằm co ro ngủ bụi bờ trên mặt bàn, vạt chiếu, hết sức dung dị ở đời thường, luôn toả sáng khi nhập vai... bào kiệt sức mình để gom góp xây dựng ngôi nhà chung cho tất cả mọi người, cho những ai thành tâm muốn đến. Đó chính là đẳng cấp em à, đời này nói thì dễ, nhưng từ lời nói đến việc thực hiện là khoảng cách vợi vời. Một lần nữa, xin nhận từ anh lòng ngưỡng mộ và kính trọng”.
Thờ tổ nghề được coi là một truyền thống tốt đẹp có từ lâu đời của dân tộc Việt Nam, điều đó thể hiện sự biết ơn của các thế hệ kế cận nhớ đến công lao của những bậc tiền bối hữu công, những vị sáng lập, mở mang tri thức ngành nghề các đời sau. Riêng với giới nghệ sĩ Việt Nam, việc chọn tổ nghiệp để tôn thờ và chọn ngày để tỏ lòng biết ơn tổ nghiệp vẫn còn đang có rất nhiều tranh cãi và những quan điểm chưa thật sự thống nhất. Xem chừng việc tranh cãi này sẽ còn kéo dài trong nhiều năm sau nữa. Mặc khác những hoạt động tâm linh xuất phát từ truyền thuyết luôn là vấn đề nhạy cảm đối với cách nghĩ cách của từng người. Trong khi đó, bản thân các truyền thuyết về tổ nghề sân khấu luôn có những di bản bởi được truyền miệng từ người này sang người khác.
Được biết đến nay, ngoài quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận ngày “Sân khấu Việt Nam” là 12.8 âm lịch hàng năm, Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam vẫn chưa có những cuộc hội thảo lớn, những công trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu về tổ nghề của ngành mình. Để từ cơ sở đó, giới nghệ sĩ căn cứ tổ chức các hoạt động giỗ tổ một cách thống nhất, tránh diễn ra những cuộc tranh cãi không đáng có, làm tổn hại đến tâm tư tình cảm của người nghệ sĩ và làm mất đi ý nghĩa thiêng liêng của nghề vốn có truyền thống rất lâu đời tại Việt Nam.
Theo Một thế giới" alt="Tranh cãi không dứt về ngày giỗ tổ sân khấu"/>"Bất chấp nhiều người nghi ngại rằng: Việt Nam sao làm nổi musical (nhạc kịch)? thì tôi vẫn có niềm tin. Nếu không chịu làm, chỉ sợ hãi và bàn lùi, chúng ta không thể vươn ra thế giới", pianist Nguyễn Công Phương Nam.
Nhạc sĩ/pianist nổi tiếng Nguyễn Công Phương Nam, hiện đang là thành viên của Dàn nhạc Big Band Không quân Đức. Dù bận rộn với lịch lưu diễn ở nhiều nước nhưng anh vẫn tranh thủ bay đi bay về giữa Đức và Việt Nam để thực hiện mong muốn mang âm nhạc của mình đến gần hơn với khán giả quê nhà.
![]() |
Nguyễn Công Phương Nam từng thắng giải thưởng âm nhạc Cống hiến năm 2010 với ca sĩ Tùng Dương bằng albumLi ti. |
- Âm nhạc đến với anh từ cơ duyên hay sự lựa chọn?
Tôi bắt đầu ấn tượng sâu đậm với âm nhạc lúc còn học mẫu giáo. Trong giờ chơi, bất ngờ một cô giáo bước đến cây đàn piano và chơi bài Fur Elise của Beethoven. Như một phép màu xảy ra, tôi bị âm nhạc hớp hồn, đứng thẫn thờ lắng nghe tiếng đàn.
Đến 5 tuổi, mẹ phát hiện năng khiếu âm nhạc trong tôi và bắt đầu đặt ra chương trình học nghiêm khắc. Lúc đầu, tôi chỉ học cho vừa lòng cha mẹ nhưng ít lâu sau, máu nghệ sỹ lớn dần lúc nào không hay. Tôi thích chơi nhạc nhẹ, lén tự học. Đầu tiên là bài Gimme! Gimme! của ABBA, sau đó đến Nothing’s Gonna Change My Love For You của George Benson... Đến khi đụng Jazz, tôi quyết tâm theo đuổi mộng làm nghệ sỹ thực sự.
Giữa thập niên 1980, mẹ tôi sang Đức lao động vì kinh tế gia đình khó khăn. Khi bức tường Berlin sụp đổ, tôi xin mẹ bảo lãnh sang Đức để theo học nhạc một cách chuyên nghiệp thực sự. Lúc đó, tôi 20 tuổi, đã là nhạc công chuyên nghiệp trong nước, độc lập về kinh tế và có người yêu... Sau khi sang Đức, tôi phải bắt đầu từ con số không đúng nghĩa. Vì kiến thức mình đã có ở Việt Nam chẳng là gì tại Đức.
Tuy nhiên thời gian học ở Đức, tôi đã đúc kết được bài học quan trọng nhất của cuộc đời mình. Duyên may chỉ là cơ hội. Muốn thành công, mỗi ngày, phải nỗ lực và kiên trì, không bỏ cuộc, bền bỉ luyện tập. Rồi đến một ngày, bạn trở thành một người tài năng lúc nào không hay.
- Làm sao một người Việt Nam “nhỏ bé” như anh lại có thể ghi tên vào biên chế quân đội Đức?
Chơi trong một band quân nhạc thì không cần phải phi thường gì cả, nhưng riêng với Bigband của Quân đội Đức thì khác. Họ không chơi nhạc quân hành mà đảm nhiệm các buổi diễn của Bộ ngoại giao, những event quan trọng của Chính phủ Đức, tiếp các nguyên thủ...
Để trở thành một thành viên của dàn nhạc Big Band Không quân Đức, suốt ba tháng liền tôi đã phải trải qua các kỳ huấn luyện quân sự khắc nghiệt. Giữa mùa đông lạnh giá dưới độ dưới O°C, tôi phải tập luyện thể lực như điên, để đạt tiêu chuẩn của một quân nhân. Nhiều lúc, tôi tự nhắc nhở mình rằng: không có cực hạn nào hết, mình sẽ vượt qua được. Đối với người chơi đàn piano, quý nhất là đôi bàn tay nhưng lúc đó những ngón tay của tôi rách toác, nứt nẻ vì tháo lắp súng, vì dầu mỡ máy móc... Tuyệt nhiên, không đàn không nhạc. Lúc đó, thậm chí tôi quên mất rằng mình là một nghệ sỹ.
Ngày tốt nghiệp, mặc bộ quân phục trắng của Không quân Đức, tôi hãnh diện vô cùng. Trên đường về nhà, tôi ưỡn ngực hãnh diện với bộ quân phục mà tôi, bằng chính nỗ lực của mình đạt đến. Thế rồi, khi bước về căn nhà nhở ở Born, nhìn thấy cây đàn bám bụi nơi góc nhà, nước mắt tôi cứ thế chảy ra. Cây đàn nhắc nhở tôi là ai và lý do tại sao tôi có mặt ở cuộc đời này.
![]() |
Phương Nam là thành viên của dàn nhạc Big Band Không quân Đức. |
Chuyện tình nàng Giáng Hương: pianist nổi tiếng Nguyễn Công Phương Nam
Theo đó, Khu Công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô Kim Long Motor Huế được định hướng phát triển trở thành một Trung tâm hàng đầu khu vực về sản xuất ô tô và linh kiện phụ tùng ô tô với mục tiêu đạt tỷ lệ nội địa hóa từ 80 - 90% trước quý II/2026 và cam kết trở thành doanh nghiệp dẫn đầu thị trường cả về chất lượng và sản lượng các dòng xe động cơ đốt trong, xe năng lượng mới như xe bus điện, xe tải điện (nặng, trung, nhẹ) lấy mục tiêu xuất khẩu ra thị trường quốc tế làm trọng tâm.
Để góp phần hiện thực hóa mục tiêu trên, Kim Long Motor công bố Quy hoạch và phát triển hệ thống phân phối và Công bố bổ nhiệm đại lý xe thương mại Kim Long Motor. Theo đó, Kim Long Motor định hướng phát triển hệ thống showroom/ đại lý xe thương mại tiêu chuẩn 4S tại các tỉnh/thành phố trọng điểm, hình thành mô hình kiểu mẫu về hệ thống bán hàng, dịch vụ sau bán hàng và công tác quản trị hoạt động kinh doanh theo tiêu chuẩn Kim Long Motor.
Đối với các tỉnh/thành khác, tùy vào dung lượng và tiềm năng thị trường, quy hoạch và phát triển hệ thống đại lý xe thương mại theo tiêu chuẩn 3S và 1S thông qua việc tuyển chọn các đại lý ủy quyền. Đồng thời, Kim Long Motor triển khai quy hoạch và đầu tư hệ thống xưởng dịch vụ trung tâm tại các tỉnh/ thành huyết mạch về giao thông và phát triển mạng lưới cộng tác viên sửa chữa, bảo hành trên phạm vi cả nước.
Tất cả nhằm đảm bảo đảm bảo mọi công tác bảo hành, bảo dưỡng được thực hiện theo đúng quy trình và tiêu chuẩn của Kim Long Motor, mang đến trải nghiệm thuận tiện, chuyên nghiệp và tận tâm, đáp ứng kịp thời nhu cầu dịch vụ của khách hàng.
Tổng thể về quy hoạch hệ thống phân phối Kim Long Motor, mục tiêu đến năm 2028 phải có ít nhất 130 showroom trên khắp cả nước, trải dài từ trung tâm các thành phố đến các quận, huyện, thị xã tạo thành mạng lưới kết nối, nhằm gia tăng sự thuận tiện cho khách hàng tiếp cận sản phẩm và dịch vụ sửa chữa.
Tại các tỉnh/thành trọng điểm, có dung lượng thị trường lớn như: TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Thanh Hóa, Nghệ An, Hải Phòng, Bình Dương, Đồng Nai, Đắk Lắk, Cần Thơ, Tiền Giang… tại mỗi tỉnh/ thành sẽ đầu tư ít nhất 1 showroom theo tiêu chuẩn 4S và tại các quận, huyện tùy vào quy mô dung lượng thị trường sẽ đầu tư thêm từ 2 - 3 showroom theo tiêu chuẩn 3S và 1S cùng hệ thống xưởng dịch vụ trung tâm. Như vậy, với 130 showroom sẽ bao gồm 30 showroom theo tiêu chuẩn 4S, 100 showroom tiêu chuẩn 3S và 1S, cùng với 10 xưởng dịch vụ trung tâm nâng cấp xe bus và 30 cộng tác viên dịch vụ hoạt động trải dài khắp cả nước.
Ông Lý Quốc Việt - Phó Tổng Giám đốc Kim Long Motor Phụ trách Kinh doanh chia sẻ: “Kiên định theo đuổi mục tiêu dẫn đầu thị trường xe thương mại Việt Nam, bên cạnh hoạt động nghiên cứu và sản xuất, Kim Long Motor chú trọng việc phát triển hệ thống showroom bán hàng và dịch vụ sau bán hàng rộng khắp nhằm mang đến cho khách hàng trải nghiệm hỗ trợ toàn diện từ quá trình mua xe, bảo hành, bảo dưỡng cho đến các dịch vụ kỹ thuật trong suốt thời gian sử dụng để đối tác và khách hàng luôn yên tâm khai thác và sử dụng sản phẩm mang thương hiệu Kim Long”.
Kim Long Motor khai trương và đưa vào hoạt động Showroom xe thương mại đầu tiên có địa chỉ tại 63 Võ Văn Kiệt, Phường An Lạc, Quận Bình Tân, TP.HCM. Đây là showroom đáp ứng mô hình tiêu chuẩn 4S, được trang bị cơ sở vật chất hiện đại, không chỉ trưng bày và kinh doanh đầy đủ các dòng xe thương mại mang thương hiệu Kim Long, mà còn cung cấp dịch vụ bảo hành, sửa chữa và phụ tùng chính hãng, đáp ứng đa dạng nhu cầu của khách hàng TP.HCM và khu vực miền Nam. Website: https://kimlongmotor.com.vn |
Huỳnh Như
" alt="Kim Long Motor nhắm đích mở 130 showroom trải dài trên cả nước"/>Kim Long Motor nhắm đích mở 130 showroom trải dài trên cả nước