Những giờ học chưa từng có của thầy trò trường Bách khoa thời Covid
Thầy giáo Nguyễn Hồng Phương,ữnggiờhọcchưatừngcócủathầytròtrườngBáchkhoathờbóng đá cúp c1 châu âu Giảng viên Bộ môn Hệ thống Thông tin, Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội có 2 tiết dạy môn Tích hợp dữ liệu và XML.
“Cả lớp mình có mặt đầy đủ chưa nhỉ? Thầy chào Sỹ Thuận, Phú Hoàng, Anh Dũng”, “À, đã có thêm Việt Anh, Quang Hùng”... Những lời chào vui vẻ như một sự điểm danh sinh viên trước khi bắt đầu tiết học của thầy giáo trẻ.
Đây là ngày thứ 3 thầy Phương thực hiện tiết dạy trực tuyến thông qua sự hỗ trợ của công cụ Teams.
Thầy giáo Nguyễn Hồng Phương, Giảng viên Bộ môn Hệ thống Thông tin bắt đầu tiết dạy online
Ngày 6/3, Hà Nội xuất hiện ca dương tính với Covid-19, là ca thứ 17 ở Việt Nam. Không thể tiếp tục nghỉ học, ngày 8/3, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội ra thông báo tiếp tục tổ chức dạy và học theo kế hoạch, nhưng tận dụng tối đa hình thức học online từ xa. Sinh viên được khuyến cáo không rời khỏi Hà Nội để tập trung nhiệm vụ học tập và chống dịch.
Là giảng viên trẻ của Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông, với lợi thế sẵn có, thầy Phương đăng ký 100% tiết dạy của mình dưới dạng học online. Dù vậy, những giờ giảng đầu cũng không tránh khỏi cảm xúc lạ lẫm.
“Nếu như dạy trên lớp, mình phải đứng lên bục giảng bài. Khi có điều gì thắc mắc, sinh viên sẽ được mời đứng lên phát biểu. Nhưng với tiết học online này, sinh viên sẽ trực tiếp nhập câu hỏi vào hệ thống để mình trả lời. Đôi khi cùng lúc, giáo viên có thể nhận được rất nhiều câu hỏi”, thầy Phương kể.
Những sinh viên năm 4 bước sang ngày thứ 3 học trực tuyến đã không còn nhiều bỡ ngỡ. Gần 40 sinh viên không ngần ngại nhắn hỏi thầy giáo những điều còn thắc mắc mà đôi khi, ngồi trên giảng đường các em không dám phát biểu.
“Còn ai hỏi gì nữa không nhỉ? Các bạn dành 2 phút suy nghĩ thử xem. Bạn nào buồn ngủ có thể đứng lên lấy nước uống nhé!”, thầy Phương thi thoảng dừng lại tếu táo hỏi. Tiết học 45 phút vì thế trôi qua nhanh chóng.
“Còn ai hỏi gì nữa không nhỉ?”, thầy Phương thi thoảng dừng lại hỏi.
Kết thúc bài dạy, vẫn câu hỏi cũ, thầy Phương hỏi sinh viên còn điều gì thắc mắc không, các em cảm thấy tiết học hôm nay thế nào?
“Học online mãi thế này cũng được thầy ạ! Học ở nhà em có thể chạy ra uống nước khi khát, còn bài học vẫn thu hút không khác gì trên lớp”, Lê Văn Đỉnh, sinh viên năm 4, Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông nói với thầy.
“Em lại thích học trực tiếp hơn. Học ở nhà có nhiều yếu tố ngoại cảnh khiến em khó tập trung hơn. Vả lại, đến trường em còn được gặp các bạn”, Bùi Gia Khánh đáp lại.
Tuy rằng không có sự tương tác ngay tức thời như cách dạy truyền thống, nhưng theo thầy Phương, dạy online cũng có nhiều điều tích cực, nhất là trong thời điểm dịch bệnh như hiện tại.
“Dịch bệnh ở một khía cạnh nào đó có sự tác động đến việc giảng dạy. Nó khiến thầy cô phải “sống” theo đúng thời đại của mình”, thầy Phương nói.
"Tất nhiên, việc học online cũng có những mặt hạn chế nhất định”. Thầy Phương lấy ví dụ rằng mình không thể theo dõi mặt của tất cả các em, vì hệ thống không cho phép, mà khi cần thiết thì chỉ yêu cầu một số em bật webcam. Hay thầy cô cũng không thể bật âm thanh của hàng chục, thậm chí hàng trăm sinh viên một lúc, vì như thế sẽ khiến “âm thanh lẫn lộn gây ảnh hưởng tới hiệu quả giờ dạy”.
Khi cần thiết, giảng viên chỉ yêu cầu một số bật webcam.
Để giải quyết tình hình này, nhiều thầy cô lựa chọn giải pháp “điểm danh bất ngờ”.
“Dạy học trò một vài buổi, mình đã tìm ra khá nhiều cách để “điểm danh” sinh viên. Ví dụ, cứ khoảng 10-15 phút mình lại gọi ngẫu nhiên một vài bạn”, cô giáo Bùi Thị Mai Anh, Giảng viên Bộ môn Công nghệ phần mềm chia sẻ.
Trong tiết dạy, thi thoảng, cô Mai Anh lại ấn vào cửa sổ hiển thị của từng sinh viên để hỏi một vài câu hỏi bất kỳ. Bằng cách này, cô giáo có thể phát hiện ra sinh viên có thực sự chú tâm vào bài giảng hay không.
“Nhưng học online, quan trọng nhất vẫn là sự chủ động từ phía sinh viên. Nếu sinh viên không có sự tự giác và chủ động theo dõi bài, các em có thể bật màn hình lên sau đó... đi ngủ”.
“Giáo dục đại học là giúp người học tự mình chiếm lĩnh tri thức, cho nên bên cạnh sự trợ giúp của người dạy thì vai trò của người học là rất lớn”, cô Mai Anh nói.
Ngoài ra, cô Mai Anh cho rằng, với việc dạy học online, giảng viên cũng phải làm việc nhiều hơn so với việc dạy học truyền thống.
“Học trên giảng đường, khi thấy mệt giảng viên có thể có “khoảng nghỉ” bằng cách cho sinh viên thảo luận một vài câu hỏi hoặc làm bài tập. Còn với dạy online, giảng viên cần nói liên tục để duy trì bài giảng”.
Cô giáo Bùi Thị Mai Anh, Giảng viên Bộ môn Công nghệ phần mềm
Kể từ khi bắt đầu dạy online, lịch tới trường của cô giáo Nguyễn Thị Thu Trang cũng không có gì khác biệt. Có con nhỏ đang được nghỉ học để phòng dịch, cô Trang chọn đến trường làm việc giúp yên tĩnh. Tất nhiên, điều này là không bắt buộc trong quy định.
Bắt đầu từ 8 giờ sáng, cô Trang bước vào tiết dạy của mình như thường lệ.
“Dù học online hay offline thì lịch dạy vẫn diễn ra như thời khoá biểu. Thay vì 3 tiết đầu đứng trên giảng đường, mình lại dạy online thông qua phần mềm sẵn có”.
Là một giảng viên tích cực trong việc giảng dạy online, cô Trang nhận thấy rõ những ưu điểm khi triển khai hình thức này.
“Sĩ số lớp học của mình lúc nào cũng đông đủ hơn so với việc học tại giảng đường. Học online rất tiện nên các em có thể đăng nhập vào hệ thống bất kỳ lúc nào ở bất kỳ đâu. Ngoài ra, sinh viên có thể ghi lại toàn bộ bài giảng để xem lại nhiều lần”.
Cô Trang cũng cho rằng, hình thức học online này đòi hỏi rất nhiều vào sự chủ động từ phía sinh viên.
“Có những lớp mình dạy sinh viên rất sôi nổi. Các em chủ động đặt câu hỏi và đưa ra rất nhiều thắc mắc. Nhiều khi mình phải đưa ra luật rằng sinh viên gõ câu hỏi trước, sau đó giảng viên sẽ bật micro của từng bạn để phát biểu.
Tất nhiên, nếu sinh viên chủ động thì cách học này rất hiệu quả vì có sự tương tác liên tục. Ngược lại, nếu không có sự chủ động, tiết học sẽ kém tương tác và giáo viên gần như độc thoại”.
Đối với nhiều thầy cô, dịch bệnh giống như một “phép thử”. Nhiều giảng viên đã lớn tuổi hào hứng coi đây là một “hành trình đi ngược”, quay lại việc học xây dựng bài giảng online từ chính những đồng nghiệp trẻ.
Tự coi mình là “học trò”, các thầy cô đều cố gắng tự nghiền ngẫm video và các bài hướng dẫn để tự hoàn thiện bài giảng của mình.
“Nhận tin dạy online, thầy cô ai cũng hào hứng. Dù thế nào, những tiết học vẫn sẽ được diễn ra”.
![]() |
Bộ GD-ĐT vừa có văn bản gửi các trường yêu cầu các đại học, trường đại học, học viện, trường cao đẳng sư phạm, trường trung cấp sư phạm tích cực thực hiện các phương án phòng chống dịch phù hợp với điều kiện và đặc điểm của từng cơ sở đào tạo. "Thời gian vừa qua, nhằm đảm bảo an toàn trong phòng chống dịch và kế hoạch năm học, một số cơ sở đào tạo đã chủ động triển khai các phương thức đào tạo từ xa, đào tạo trực tuyến". Do đó, Bộ GD-ĐT yêu cầu cơ sở đào tạo căn cứ vào đặc điểm, yêu cầu của chương trình đào tạo, cơ sở đào tạo có thể sử dụng các phương thức đào tạo từ xa đối với một số học phần phù hợp, áp dụng cho các khoá đào tạo chính quy, vừa làm vừa học trong thời gian học sinh, sinh viên không học tập trung do dịch Covid-19. Trong đó, Bộ khuyến khích sử dụng phương thức đào tạo trực tuyến qua mạng; bảo đảm chất lượng đào tạo, chuẩn đầu ra của từng học phần và chương trình đào tạo. |
Thúy Nga

ĐH Bách khoa Hà Nội vẫn cho sinh viên đi học, nhiều trường cho nghỉ
- Từ ngày 9/3, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội sẽ tận dụng hình thức học online và học từ xa để hạn chế việc tiếp xúc do tập trung đông người. Nhiều trường ĐH khác đã ra thông báo khẩn tiếp tục cho sinh viên nghỉ phòng dịch.
相关推荐
-
Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Everton, 2h00 ngày 3/4
-
- Bài “Đất hiếm: Nước lớn tranh chấp, lối đi nào cho VN?” đã thu hút đông đảo bạn đọc. Nhiều bạn đã gửi email phản hồi về Báo VietNamNet.
TIN BÀI KHÁC:
TP.HCM: Tàu tăng chuyến, không tăng giá dịp lễ 30/4
Cần cảnh giác với thương lái TQ tận thu hải đường
Lãi suất cho vay bao giờ hạ?
6 triệu nộp thuế thu nhập có lạc hậu?
Cần minh bạch giá xăng dầu
UBND tỉnh Lâm Đồng: Sửa sai rồi liệu còn sai?
VN vẫn muốn là trung tâm sx xe máy?
Tiết kiệm hàng chục triệu USD trong Giờ Trái đất
Dân "oằn mình" vì giá gas tăng
" alt="Đất hiếm: Khai thác hay giành cho thế hệ mai sau?">Đất hiếm: Khai thác hay giành cho thế hệ mai sau?
-
Theo tờ Marca, trái với những đồn đoán chân sút 34 tuổi tìm đường trở lại Barca, Messi không có bất cứ do dự nào về việc đi hết hợp đồng 2 với PSG. Messi và Neymar phải chịu những tiếng huýt sáo la ó của khán giả ở trận PSG gặp Bordeaux sau khi không thể giúp đội bóng Paris vượt qua được Real Madrid, vòng 1/8 Cúp C1 Nguồn này cũng khẳng định, các kế hoạch tương lai của PSG vẫn tập trung vào cựu đội trưởng Barca.
Đội bóng Paris phụ thuộc vào Messivì một số lý do, với khả năng cao Kylian Mbappe chuyển đến Real Madrid và sự sa sút của Neymar.
Marca nhận định thêm: “Chưa kể, không có Mbappe, rất có thể vai trò của Messi trong đội PSGsẽ thay đổi, mặc dù còn phải xem HLV tiếp theo là ai”.
Đội bóng Paris được cho sẽ sa thải Pochettino vào cuối mùa, sau khi PSG bị Real Madrid loại sớm ngay từ vòng 16 đội Champions League.
Trải qua mùa đầu tiên liên tục phải cúi mặt ở Paris, Messi được cho vẫn xác định ở lại để chinh phục các danh hiệu, từ Champions League cho PSG đến World Cup với tuyển Argentina Theo cựu tiền vệ Eric Rabesandratana, Messi không hề đánh mất đi phẩm chất tài ba của mình khi từ Barca đến PSG, chỉ là vấn đề ở cách sử dụng anh mà thôi.
Bản thân Messi cũng đặt ra kế hoạch tương lai gần cho mình ở Paris với 4 mong muốn có được: anh không xem nhẹ danh hiệu quốc nội Pháp và muốn vô địch Ligue 1 cùng PSG; trở thành bùa hộ mệnh cho đội bóng Paris; cùng tuyển Argentina vô địch World Cup vào cuối năm nay; chiến thắng Champions League.
L.H
MU chốt Harry Kane, Messi không có cửa về Barca
MU chốt Harry Kane, Barca chọn Salah thay Haaland, Messi khó có đường về Nou Camp là những tin chuyển nhượng mới nhất hôm nay, 16/3.
" alt="Messi ở lại PSG để giành cả Cúp C1 lẫn World Cup">Messi ở lại PSG để giành cả Cúp C1 lẫn World Cup
-
Tuyển Việt Nam rơi vào bảng B Tại bảng A, Malaysia là đối thủ đáng gờm nhất, nhưng tôi nghĩ chúng ta không gặp áp lực lớn về tâm lý. Áp lực có lẽ chỉ đến từ vòng bán kết".
"Hy vọng kịch bản tuyển Việt Nam và Thái Lan gặp nhau ở chung kết. Đó sẽ là điều rất tuyệt vời. Còn nếu hai đội gặp nhau ở bán kết thì vẫn có gì đó dang dở. Tôi nghĩ giải đấu sẽ thành công trọn vẹn với tuyển Việt Nam nếu chúng ta thắng Thái Lan trong trận chung kết", BLV Quang Tùng chia sẻ thêm
Hiện tại, HLV Park Hang Seo và VFF vẫn để ngỏ khả năng chia tay nhau sau AFF Cup 2022. Vì thế, đây có thể là giải đấu cuối cùng của ông Park với tuyển Việt Nam.
Tuyển Việt Nam quyết đòi lại ngôi vô địch AFF Cup Theo BLV Quang Tùng, dù có tiếp tục ở lại hay không ở lại thì HLV Park Hang Seo chắc chắn sẽ dồn hết tâm huyết để cùng tuyển Việt Nam đòi lại ngôi vô địch AFF Cup.
"Thời gian vừa qua HLV Park Hang Seo và đội ngũ cộng sự tích cực theo dõi các cầu thủ trẻ tại V-League. Dù các cựu binh có phong độ tương đối ổn định, nhưng cầu thủ trẻ vẫn rất cần thiết.
Tại V-League, một số hiện tượng trẻ nổi lên ở vị trí hàng công. Chúng ta không thể khẳng định những gương mặt này có thể đá được ở AFF Cup 2022, nhưng cần được trao cơ hội để tự tin hơn, trưởng thành hơn và điều quan trọng là làm mới lối chơi khi mà tuyển Việt Nam bị các đối thủ bắt bài", BLV Quang Tùng chốt lại.
" alt="Tuyển Việt Nam không ngán ai, dự gặp Thái Lan ở chung kết AFF Cup">Tuyển Việt Nam không ngán ai, dự gặp Thái Lan ở chung kết AFF Cup
-
Nhận định, soi kèo Istanbulspor vs Yeni Malatyaspor, 21h00 ngày 4/4: Sớm đầu hàng
-
Ustazah Nadia Hanim (36 tuổi) là một giáo viên Singapore. Cô được chẩn đoán dương tính với Covid-19 vào ngày 13/3 và trở thành bệnh nhân thứ 203 của nước này. 10 năm về trước, cô cũng từng chiến đấu với bệnh cúm H1N1 và sống sót sau giờ khắc tưởng chừng đã cận kề với cái chết. Sau 3 tuần điều trị Covid-19, Nadia đã được xuất viện. Cô quyết định chia sẻ câu chuyện của mình để nhắc nhở mọi người không bao giờ được coi nhẹ dịch bệnh.
Ustazah Nadia Hanim (36 tuổi) là một giáo viên Singapore.
Ustazah Nadia Hanim không bao giờ nghĩ rằng mình sẽ phải chiến đấu với bệnh dịch. Tuy nhiên, trở về sau chuyến công tác tại Jakarta (Indonesia), cô Nidia bắt đầu cảm thấy không khỏe, đầu đau nhói và toàn thân đau nhức. Ngày hôm sau, khi cảm thấy khó thở, cô đo thân nhiệt và thấy nhiệt độ tăng lên 39,2 độ C.
Vốn có bệnh nền hen suyễn, cô quyết định tới Bệnh viện Đa khoa Changi để thăm khám và được chẩn đoán nhiễm Covid-19.
“Tôi gần như chết lặng khi nghe kết quả. Tôi đã mang một gánh nặng tội lỗi”, bà mẹ có hai đưa con 4 tuổi và 8 tuổi nói.
“Tôi không biết phải nói sao với chồng mình để anh đừng lo lắng. Tôi cố lục lại trí nhớ xem mình đã từng tiếp xúc với ai. Tôi lo bản thân sẽ lây cho các con và chồng”.
Chồng và hai con nhỏ của cô sau đó đã được đưa đi kiểm tra và cách ly. May mắn, cả 3 đều đều không có dấu hiệu nhiễm bệnh, tình trạng sức khỏe ổn.
Cô Nadia không biết mình nhiễm virus từ đâu vì những người tiếp xúc với cô ở Indonesia đều khỏe mạnh.
Nidia tâm sự: “Mỗi sáng thức dậy tôi đều gọi điện hỏi thăm sức khỏe của chồng con. Chỉ khi chồng thông báo rằng tất cả vẫn ổn, tôi mới cảm thấy nhẹ nhõm”.
“Điều buồn nhất là tôi không thể ôm các con khi chúng buồn bã. Tôi chỉ có thể gặp chúng qua màn hình điện thoại. Đứa con lớn liên tục hỏi tôi khi nào trở về nhà vì thằng bé đã nhận thức được tình hình. Còn đứa con nhỏ của tôi không nói gì nhiều, chỉ mỉm cười để cho anh trai nói chuyện”.
Những ngày đầu tiên sau khi nhập viện, Nadia cảm thấy dài như một thế kỷ. Các triệu chứng bắt đầu xuất hiện như thân nhiệt tăng trở lại, buồn nôn, tiêu chảy.
“Tôi đã lăn lộn trên giường và cố gắng chịu đựng những cơn đau”, cô nói.
Sau gần 2 tuần, cô giáo bắt đầu khá hơn và đến cuối tháng 3, Nadia đã chính thức nhận kết quả âm tính.
“Nghĩ lại những khoảnh khắc đó thật kinh khủng. Tôi thật sự rất muốn gửi lời cảm ơn đến đội ngũ y bác sĩ đã luôn quan tâm tôi. Chưa một lần họ cảm thấy khó chịu đối với người bệnh dù trông họ rất mệt mỏi. Họ cũng có những người thân yêu đang chờ ở nhà nhưng họ chưa thể trở về. Họ xứng đáng được ghi nhận cho sự hy sinh này”, Nadia tâm sự.
Sau khi trở về, Nadia vẫn tiếp tục cách ly vì sợ bệnh chưa hết hẳn. Cô cho rằng, điều đáng lo ngại nhất là Covid-19 có thể tấn công bất kỳ ai dù khỏe mạnh đến đâu. Cũng có nhiều trường hợp người bị nhiễm bệnh mà không biết đến từ nguồn nào. Cô mong mọi người tự ý thức và tuân thủ các biện pháp y tế giữa thời điểm dịch bệnh.
"Điều đáng lo ngại nhất là Covid-19 có thể tấn công bất kỳ ai dù khỏe mạnh đến đâu".
Nadia là bệnh nhân đặc biệt trong tổng số hơn 2.500 ca nhiễm Covid-19 ở Singapore khi 10 năm trước, cô cũng đã từng là nạn nhân của đại dịch H1N1.
Cô nhớ lại khoảnh khắc đó: “Sau một đêm ngủ dậy và tôi bỗng cảm thấy khó thở. Tôi cứ nghĩ đó chỉ là một cơn cảm lạnh bình thường. Phổi tôi như muốn bốc cháy, chúng không thể hoạt động được”.
Ngay sau đó Nadia được chị gái và bố đưa đến bệnh viện. Môi của Nadia chuyển sang tím ngắt. Cô đang đứng trên bề vực của cái chết.
Sau khi đến bệnh viện, cô được đưa đi cấp cứu bằng xe lăn và kiểm tra thân nhiệt. Trước khi ngất, cô loáng thoáng nghe được mình sốt 43oC.
“Tôi không thể nhớ lại bất cứ điều gì khác sau đó”, cô Nadia nói. Kết quả sau đó cho thấy cô dương tính với H1N1 và được đưa vào khu cách ly.
Cô Nadia phải thở bằng máy và được truyền thuốc qua tĩnh mạch. Sau hơn 2 tuần, sức khỏe cô dần ổn định và được xuất viện. Kể từ đó, mỗi khi cảm thấy không khỏe, cô ngay lập tức đi gặp bác sĩ vì không bao giờ muốn lặp lại những giây phút kinh hoàng đó nữa.
Trường Giang (Theo The Straits Times)
Cô giáo Singapore nhiễm Covid-19 trong ngày đầu trường mở cửa trở lại
Toàn bộ các trường phổ thông và mầm non Singapore đã mở cửa trở lại kể từ ngày 23/3. Tuy nhiên, ngay trong ngày đầu tiên trường học mở cửa, một giáo viên mầm non được xác định dương tính với Covid-19.
" alt="Cô giáo 2 lần nhiễm virus từ các đại dịch: “Đó là khoảnh khắc thật kinh khủng”">Cô giáo 2 lần nhiễm virus từ các đại dịch: “Đó là khoảnh khắc thật kinh khủng”
- 最近发表
-
- Kèo vàng bóng đá Luzern vs St. Gallen, 01h30 ngày 4/4: Tin vào chủ nhà
- Xuân Trường báo tin vui với người hâm mộ Việt Nam từ Hàn Quốc
- Nhận định kèo MU vs Tottenham: Quỷ đỏ bị dồn vào chân tường
- Real Madrid vs Barca: Barcelona thay đổi với Xavi
- Nhận định, soi kèo Difai Agsu FK vs Karvan FK, 19h00 ngày 3/4: Sáng cửa dưới
- HLV Lê Thuỵ Hải nói gì sau trận Việt Nam thắng Indonesia?
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 2/3: Tâm điểm Vleague
- Tài tử Sean Penn chỉ trích giải Oscar
- Nhận định, soi kèo Istanbulspor vs Yeni Malatyaspor, 21h00 ngày 4/4: Sớm đầu hàng
- Thanh xuân
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Sporting Cristal vs Palmeiras, 5h00 ngày 4/4: Đẳng cấp khác biệt
- Ralf Rangnick đau đầu chọn cặp trung vệ MU chiến Atletico
- Thái Lan quyết đấu Việt Nam ở Mỹ Đình: HLV Akira Nishino làm điều bất ngờ
- Link xem Việt Nam vs Malaysia, 20h00 ngày 10
- Nhận định, soi kèo Real Espana vs Juticalpa, 08h30 ngày 4/4: Thắng vì ngôi đầu
- Lộ kế hoạch của Erik ten Hag với Ronaldo tại MU
- Chelsea bất ngờ sa thải HLV Thomas Tuchel
- VCK U23 châu Á 2020: VTV báo tin vui với người hâm mộ
- Nhận định, soi kèo Tianjin vs Beijing Guoan, 18h35 ngày 2/4: Phá dớp?
- Cha lái xe thuê lo không cứu nổi con ung thư
- Xác định 2 cái tên vào chung kết giải bóng đá U9 toàn quốc 2022
- HLV Park Hang Seo có hành động bất ngờ đáp trả HLV Malaysia
- Nhận định, soi kèo Tokyo Verdy vs FC Tokyo, 17h00 ngày 2/4: Bất phân thắng bại
- Ung thư vòm họng
- Đêm mai, trận mưa sao băng đạt cực đại sẽ xuất hiện
- Nhà nghỉ bi hài ký…
- Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al
- Man City vs MU, Ralf Rangnick báo tin vui MU trước đại chiến
- Cưới mà không đăng ký kết hôn mất quyền chia tài sản
- Tình yêu màu nắng
- 搜索
-
- 友情链接
-