Only_p2.jpg
Fulmo GT với chiều cao và chiều rộng đủ sức chứa mọi linh kiện cao cấp nhất ở thời điểm hiện tại
" />

Enermax trình làng case Fulmo 'độc'

Giải trí 2025-05-01 11:14:16 56

ENERMAX Fulmo GT hỗ trợ cả chuẩn HPTX của mainboard,ìnhlàngcaseFulmođộtruc tiep hỗ trợ gắn đến 14 HDD và ODD, cơ chế Dual-PSU sẵn sàng với hai ngàm gắn và bộ đầu nối đồng kích hoạt, chiều dài lớn giúp Fulmo GT có thể chứa cả VGA dài đến 425mm, và số lượng quạt có thể gắn tối đa lên đến con số 20, điều chưa từng có ở bất cứ thùng máy nào.

Only_p1.jpg
Only_p2.jpg
Fulmo GT với chiều cao và chiều rộng đủ sức chứa mọi linh kiện cao cấp nhất ở thời điểm hiện tại
本文地址:http://live.tour-time.com/news/607a699323.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo FC Tokyo vs Shimizu S

 - Ba nữ sinh lớp 8 ở miền Tây ‘mất tích’ cùng lúc khi đi học khiến gia đình, nhà trường rất lo lắng.

Hôm nay, Cơ quan công an huyện Cai Lậy (Tiền Giang) đang xác minh làm rõ thông tin 3 nữ sinh lớp 8 của Trường THCS Hội Xuân (huyện Cai Lậy) mất tích khi đi học. 3 nữ sinh này cùng 14 tuổi, ở xã Hội Xuân (huyện Cai Lậy).

{keywords}
Trường THCS Hội Xuân (huyện Cai Lậy)

Theo thông ban đầu, chiều 10/3, giáo viên của Trường THCS Hội Xuân phát hiện 3 nữ sinh nói trên không đến lớp nên liên lạc với phụ huynh các em. Gia đình cho biết, cả 3 nữ sinh này vào chiều hôm đó vẫn đi học.

Sau đó lãnh đạo nhà trường cùng gia đình các em trình báo cơ quan chức năng. Sau nhiều ngày tìm kiếm, tung tích của cả 3 em vẫn bặt vô âm tính.

Lãnh đạo nhà trường cho biết, 3 nữ sinh mất tích chơi thân với nhau. Các em có sức học trung bình nhưng được đánh giá ngoan hiền.

Hiện tại nhà trường, gia đình và cơ quan công an vẫn đang phối hợp truy tìm tung tích các nữ sinh nói trên.

Nam sinh trường Lam Sơn mất tích đột ngột

Nam sinh trường Lam Sơn mất tích đột ngột

Lê Quang Huy học sinh lớp 11I, Trường THPT Chuyên Lam Sơn, ra khỏi nhà lúc 21h thứ 7 ngày 2/12/2017 nhưng hiện nay chưa về nhà. Gia đình và bạn bè đang tìm Huy ở nhiều nơi.

">

Ba nữ sinh ở miền Tây ‘mất tích’ khi đi học

PGS Bùi Mạnh Hùng: Trước hết, xin khẳng định chủ trương “có một số SGK cho mỗi môn học” (đôi khi được diễn giải thành “một chương trình, nhiều (bộ) SGK”) là một nội dung có tính đột phá của Nghị quyết số 88 về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông. Chủ trương này có khả năng góp phần giúp giáo dục Việt Nam hội nhập với thế giới.

{keywords}
PGS Bùi Mạnh Hùng

Hiện nay, không có bất kì một quốc gia phát triển nào, từ Hàn Quốc, Nhật Bản, Đức, Phần Lan,… đến Hoa Kỳ, chỉ dùng một bộ SGK duy nhất. Thậm chí một số nước như Vương quốc Anh, Australia,… quy định không dùng SGK để giáo viên được chủ động, sáng tạo thiết kế bài dạy đáp ứng nhu cầu và năng lực của người học.

Theo mô hình chương trình phát triển năng lực và có tính mở như chương trình giáo dục phổ thông mới được ban hành của Việt Nam thì việc sử dụng một số bộ SGK khác nhau là phù hợp.

Việc xã hội hóa biên soạn SGK cũng tạo điều kiện huy động các nguồn lực xã hội, tạo môi trường cạnh tranh để học sinh và giáo viên có thể có được những bộ SGK tốt nhất.

Nếu chỉ có một bộ SGK duy nhất thì có phần rủi ro vì như cách nói của dân gian “bỏ hết tất cả trứng vào một giỏ”. Nếu chỉ dùng một bộ SGK thì mọi thử nghiệm sư phạm để cải tiến, nâng cao chất lượng SGK gặp nhiều khó khăn, nếu không muốn nói là bất khả thi.

Do chủ trương một số SGK cho một môn học có nhiều ưu điểm nổi bật nên nó được đón nhận rất tích cực trong thời gian qua và mang lại nhiều kì vọng về đổi mới giáo dục phổ thông. Tuy nhiên, việc Thường vụ Quốc hội nêu trước mắt chỉ thực hiện một bộ SGK, tôi nghĩ, chắc hẳn có một lí do chính đáng nào đó. Có thể xuất phát từ một số quan ngại mà Bộ GD-ĐT cần phải làm rõ và tháo gỡ để chủ trương vốn được quy định rõ trong Nghị quyết 88 của Quốc hội được triển khai một cách thông suốt. Chủ tịch Quốc hội nói chủ trương “một chương trình, nhiều SGK” cần có lộ trình thực hiện, khi nào đất nước bảo đảm các điều kiện kinh tế xã hội thì sẽ áp dụng. Đó là ý kiến ở tầm vĩ mô, không đề cập đến những nội dung cụ thể.

Theo tôi, như đã nêu trên, chủ trương “một chương trình, nhiều SGK” là xu thế chung của các nước phát triển. Nhưng để triển khai chủ trương này thì cần có những điều kiện nhất định.

Chẳng hạn, phải có đủ tác giả có năng lực biên soạn một số SGK có chất lượng tốt (trong điều kiện hiện tại của VN, biên soạn đến 5 – 6 bộ SGK thì không còn đủ nhân lực để bảo đảm chất lượng cho sách); quan niệm về SGK và tài liệu dạy học phải mềm dẻo để tránh tuyệt đối hóa vai trò của SGK; trình độ quản lí của các cơ sở giáo dục và năng lực của giáo viên phải được nâng cao hơn nữa; và tư duy của xã hội về giáo dục cũng cần phải thay đổi, phù hợp với xu thế hiện đại;…

Ngoài ra, theo tôi, một điều kiện quan trọng khác là phải tạo được một môi trường cạnh tranh bình đẳng và minh bạch. Nếu không thì một chủ trương tốt có thể dẫn đến những tác động tiêu cực trong khi giáo dục là một lĩnh vực hệ trọng và đòi hỏi mọi thứ phải minh bạch và thực sự tử tế. Nhìn từ chiều ngược lại thì chính chủ trương một chương trình, một số SGK lại tạo cơ hội cho các điều kiện nói trên được chín muồi.

Trong thời gian qua, Bộ GD và ĐT đã triển khai rất tích cực và hiệu quả việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông mới. Tuy nhiên, để Quốc hội và công luận ủng hộ chủ trương “một số SGK cho một môn học”, Bộ cần có những bước đi và chủ trương rõ ràng và thuyết phục hơn.

Tôi rất quan tâm đến ý “trước mắt” và “lộ trình” trong phát biểu của Thường vụ Quốc hội.

Như vậy, Thường vụ Quốc hội nêu chủ trương áp dụng một chương trình, một SGK chỉ trong thời gian không dài.

Theo tôi, nếu chủ trương này được chính thức hóa bằng văn bản luật thì nên có một hình thức nào đó phù hợp quy định rõ hơn khi nào chủ trương một chương trình, một số SGK cho mỗi môn học sẽ được áp dụng.

Nếu vì một lí do thực sự chính đáng nào đó, Việt Nam có thể tạm thời chưa áp dụng chủ trương một số SGK cho mỗi môn học, nhưng nếu kéo dài trong thời gian không xác định thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng dạy học và khả năng hội nhập thế giới của giáo dục Việt Nam, vênh lệch với định hướng phát triển giáo dục được thiết kế trong chương trình giáo dục phổ thông mới được ban hành.

Phóng viên: Việc hoãn thời gian thực hiện chủ trương 1 chương trình nhiều bộ sách giáo khoa ảnh hưởng đến các cơ sở giáo dục và các nhà xuất bản ra sao?

PGS Bùi Mạnh Hùng: Việc hoãn chủ trương này có thể làm cho một số người cảm thấy “nhàn hơn”, việc triển khai chương trình và SGK bước đầu thuận lợi hơn vì có phần giống với cách làm quen thuộc lâu nay. Nhưng chắc chắn sẽ gây hụt hẫng cho nhiều cán bộ quản lí giáo dục và giáo viên đang kì vọng vào đổi mới.

Còn đối với các nhà xuất bản và tổ chức đã triển khai việc biên soạn SGK trong thời gian qua thì chắc chắc là việc hoãn thời gian thực hiện chủ trương một chương trình, nhiều SGK sẽ có ảnh hưởng rất lớn.

Để bảo đảm lộ trình đưa SGK lớp 1 vào năm 2020 được Quốc hội phê duyệt, kế hoạch trước đó là năm 2019, thì tất cả các tổ chức đầu tư làm SGK đều phải chuẩn bị từ rất sớm và tích cực.

SGK đòi hỏi chất lượng rất nghiêm ngặt nên khó có thể biên soạn nhanh được.

Vì vậy, ngay từ sau ngày 19/1/2018, khi dự thảo chương trình các môn học được công bố thì các nhóm tác giả biên soạn SGK đã có thể tổ chức hội thảo, trao đổi, xây dựng đề cương chi tiết và phác thảo các bài soạn thử. 

Đội ngũ tác giả của mỗi nhóm lên đến hàng trăm người, trong đó có rất nhiều GS, PGS, TS, chuyên gia đầu ngành. Nhiều khoản tiền rất lớn đã được đầu tư. Đặc biệt là nhiều công sức và tâm huyết của hàng ngàn người đã bỏ ra trong hơn 1 năm qua, chưa kể những chuẩn bị trước đó.

Đánh giá thay đổi chủ trương về SGK, tôi nghĩ trước hết và quan trọng nhất là đánh giá hiệu quả tác động đến nhà trường, xã hội, chứ không phải là các nhà đầu tư và những người tham gia biên soạn SGK. Tuy vậy, cũng không nên bỏ qua những tổn thất nói trên, vì dù sao đó cũng là nguồn lực xã hội, từ nguồn lực tài chính đến nguồn lực con người, nói đến con người thì phải nói đến cả lòng tin và sự kì vọng.

Phóng viên: Ông có kiến nghị gì về việc thực hiện nghị quyết của Quốc hội để chủ trương 1 chương trình nhiều bộ sách giáo khoa được triển khai có hiệu quả?

Trong bối cảnh của Việt Nam hiện nay, không nên có quá nhiều SGK vì quả là chúng ta chưa có đủ điều để làm nhiều bộ sách. Kinh nghiệm của nhiều nước, ngay cả các nước phát triển như Đức, Phần Lan,… thì qua cạnh tranh và chọn lọc, cuối cùng họ cũng chỉ có vài ba bộ SGK chính.

Cũng cần phải chờ xem ý kiến chỉ đạo của cấp trên như thế nào thì mới có cơ sở để bàn việc triển khai. Tuy nhiên, theo tinh thần Nghị quyết 88 của Quốc hội thì dù thế nào đi nữa cũng sẽ có một bộ SGK do Bộ GD- ĐT tổ chức biên soạn.

Cho đến nay, bộ SGK đó vẫn chưa được triển khai. Theo tôi, trong thời điểm hiện tại thì chủ trương biên soạn một bộ SGK của Bộ GD & ĐT có thể là một khó khăn lớn đối với Bộ vì một số lí do sau đây:

Thứ nhất: Đến nay, chúng ta không còn có cơ hội để tổ chức biên soạn một bộ SGK của Bộ theo đúng nghĩa của nó. Đúng nghĩa có nghĩa là tác giả của bộ sách này phải là tác giả của Bộ, trong khi hiện nay, gần như tất cả các nhà giáo, nhà chuyên môn có khả năng biên soạn SGK mới đều đã thuộc về các nhóm biên soạn SGK cho các NXB và tổ chức đầu tư khác nhau. Công việc biên soạn, biên tập, thiết kế đã triển khai hơn một năm nay. Cho nên, việc thành lập một nhóm tác giả mới hoàn toàn, độc lập với lợi ích của các nhà đầu tư là điều không thể vì không có đủ tác giả có năng lực soạn một bộ SGK.

Thứ hai, nếu thành lập nhóm tác giả gọi là “của Bộ” từ tác giả của các nhóm khác nhau thì: 1) Khó có thể nói là những tác giả đó không còn là ràng buộc lợi ích với các tổ chức mà họ đã kí hợp đồng và đã được đầu tư; 2) Mỗi nhóm biên soạn SGK đều có một “triết lí” riêng, việc triển khai một bộ SGK đòi hỏi những kết nối dọc (giữa các cấp trong một môn) và ngang (giữa các môn trong một cấp, lớp); việc “lắp ghép” tác giả của các nhóm chắc hẳn sẽ làm ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng SGK. Đó có thể chỉ là tập hợp SGK các môn, các lớp, chứ không phải là một bộ sách thống nhất.

Thứ ba, có một phương án khác là lựa chọn một NXB có đội ngũ tác giả, biên tập viên, họa sĩ,… có năng lực và kinh nghiệm tốt nhất đảm nhiệm việc tổ chức biên soạn một bộ SGK, có triết lí thống nhất, có sự kết nối dọc và ngang, có sự phối hợp chặt chẽ giữa tất cả các khâu của quá trình biên soạn. Tuy nhiên, đó cũng chỉ phương án khả dĩ, chưa phải là phương án tối ưu.

Liên quan trực tiếp đến câu hỏi “có kiến nghị gì về việc thực hiện nghị quyết của Quốc hội để chủ trương 1 chương trình nhiều bộ sách giáo khoa được triển khai có hiệu quả”, tôi xin trả lời như sau: Để thực hiện chủ trương có một số SGK cho mỗi môn học theo tinh thần bình đẳng và minh bạch, không nên quy định có bộ SGK của Bộ và không nên vay tiền nước ngoài để làm SGK. Tiền vay của Ngân hàng Thế giới, một sự ủng hộ rất đáng quý của quốc tế, nên để hỗ trợ SGK cho học sinh vùng cao, phát triển thư viện các trường ở những vùng khó khăn.

Hãy để cho các NXB và các tổ chức tự đầu tư làm SGK và có cơ hội bình đẳng với nhau. Như vậy mới mong có được sự cạnh tranh lành mạnh. Tạo được môi trường thuận lợi cho sự phát triển SGK một cách bền vững. Có thể ban đầu có những vấn đề của nó. Nhưng dần dần nó sẽ được khắc phục. Còn nếu dùng tiền vay của nước ngoài để đầu tư cho một bộ SGK mà cách làm không minh bạch và công bằng thì dư luận có thể đặt ra một câu hỏi lớn!

Khi xây dựng Nghị quyết 88, đã có nhiều ý kiến băn khoăn về chủ trương có một bộ SGK do Bộ GD-ĐT tổ chức biên soạn, nhưng cũng có nhiều người ủng hộ và cuối cùng đã được thông qua vì lo ngại nếu không có một bộ SGK làm chủ lực thì sẽ không có đủ SGK các môn học, có chất lượng và kịp tiến độ.

Nhưng lo ngại đó là không có cơ sở. Khi có lộ trình rõ ràng thì tất cả các NXB đều phải quyết liệt triển khai cho đúng tiến độ. Có cạnh tranh bình đẳng và minh bạch thì tất sẽ có chất lượng.

Nếu muốn có đủ SGK cho các môn thì Bộ GD-ĐT chỉ cần đề ra một số quy định ràng buộc. Nếu không phải tính toán các phương án làm SGK của Bộ như hiện nay thì chúng ta sẽ không phải mất tiền vay nước ngoài để làm SGK và tiến độ cũng bảo đảm vì SGK lớp 1 của các nhóm đều đã sẵn sàng.

Dĩ nhiên, đề xuất này cũng chỉ khả thi nếu Quốc hội và Chính phủ cho phép triển khai chủ trương “một số SGK cho mỗi môn học”.

Nếu có thể thay đổi một nội dung trong Nghị quyết 88 của Quốc hội thì theo tôi, đây là nội dung đáng thay đổi nhất. Thay đổi như vậy là vấn đề không dễ, nhưng nếu nhìn thấy tính hệ trọng và tác động lâu dài của một chính sách lớn thì cần phải có quyết tâm giải quyết.

Xin cảm ơn ông!

Phong Cầm (Thực hiện)

Phó Thủ tướng: Cần tách bạch các khâu làm sách giáo khoa

Phó Thủ tướng: Cần tách bạch các khâu làm sách giáo khoa

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nói Bộ GD-ĐT chỉ đạo tập trung biên soạn một bộ sách giáo khoa chính thống tại buổi họp chiều 28/2.

">

Một số sách giáo khoa cho một môn học: Bộ Giáo dục cần rõ ràng và thuyết phục hơn

Nhận định, soi kèo Bremen vs St. Pauli, 22h30 ngày 27/4: Tiếp đà thăng hoa

Trong cơn say đêm qua, tôi gọi điện cho em như những lần trước, rồi khóc nức nở. Sáng ra xem lại điện thoại tôi giật mình. Thời gian qua, tôi dặn mình không được liên lạc, không quan tâm gì tới em vậy mà những lần say, lý trí tôi không còn tỉnh táo.

Tôi năm nay 28 tuổi, sinh ra và lớn lên ở một tỉnh phía Bắc. Kinh tế gia đình tôi ở mức trung bình, nhờ nỗ lực tôi đỗ được một trường đại học thuộc top đầu. Ra trường đi làm ở một tập đoàn lớn, mức lương của tôi không dưới 2000 đô (khoảng 45 triệu đồng).

Có ngoại hình, thu nhập ổn định ai cũng nghĩ đường tình duyên của tôi sẽ thuận lợi nhưng đó lại là vấn đề khiến tôi đau đầu. Tôi yêu em cách đây 5 năm về trước. Em là người con gái đầu tiên tôi phải khóc.

Thời gian đầu, tôi theo đuổi em nhưng khi đó tôi mới là sinh viên vừa ra trường với hai bàn tay trắng, em e ngại khi tôi ngỏ lời. Những năm sau, tôi lao vào công việc và âm thầm đi bên em. Một ngày, em nói em có người yêu tôi đau khổ như có thể chết đi được. Nhưng vì thương em thật lòng, tôi không biết nói gì hơn ngoài lời chúc mừng em.

Những năm tháng sau đó, tôi biết người đàn ông của em khá vô tâm với em. Những ngày lễ, Tết anh ta thường xuyên đi công tác xa hoặc đi nhậu nhẹt cùng nhóm bạn thân. Để em đỡ buồn, tôi vẫn hỏi han, quan tâm chở em đi chơi chỗ này chỗ kia. Những ngày em ốm mệt, tôi cũng là người đưa em đi khám, thuốc thang. Em cảm động khen tôi hết lời: ‘Ai mà có được anh thì may mắn quá’. Nhưng em vẫn không là người con gái của tôi.

Sau đó, em chia tay người yêu, tôi vừa thương em nhưng thú thật trong lòng không khỏi có chút hy vọng. Tôi quan tâm em nhiều hơn, chăm chút em kỹ càng hơn nhưng một lần nữa em lại khiến trái tim tôi tan nát. Em thông báo mình có người đàn ông mới. Đáng buồn hơn, bạn trai em lần này lại là một người đã có gia đình.

Người đàn ông này có vợ con ở quê. Anh ta ra Hà Nội công tác trong vòng 2 năm. Thời gian này, anh ta gặp em. Là đàn ông có chức quyền anh ta tỏ ra khá tâm lý. Em mê hắn như điếu đổ.

Khi tôi khuyên nhủ em về chuyện quan hệ với người có gia đình, em bỏ ngoài tai. Tôi nói nhiều vì lo lắng cho em vậy mà em lớn tiếng mắng tôi. Em nói cuộc đời em tự quyết định, mắc mớ gì mà tôi phải xen vào. Những lời đó khiến tôi phải im lặng.

Cuối cùng, một ngày đang đi làm, tôi nhận được tin nhắn của em. Em có thai với người đó. Tôi nhìn những dòng tin của em chạy trên màn hình mà đau nhói ở trong lòng. Người đàn ông đó trách em không uống thuốc cẩn thận. Người ta không muốn cưới em vì họ còn gia đình êm ấm. Hôm đó tôi xin nghỉ làm sang ngay phòng em vì em nói em đang đau khổ. Tôi sợ em làm chuyện dại dột.

Mặc dù bạn bè khuyên nhủ sẽ không có tương lai với người đàn ông đó nhưng em vẫn quyết tâm giữ cái thai để đe dọa, ép anh ta phải có trách nhiệm. Anh ta vẫn chăm sóc, xoa dịu em. Đến tháng thứ 4, hắn nói thật, nếu em đòi giữ đứa con anh ta sẽ nuôi em và con. Nhưng tất cả chỉ có thế, anh ta còn gia đình ở quê và con đường thăng tiến phía trước nên không thể từ bỏ tất cả để lấy em.

Em lại khóc lóc vật vã, không thiết sống. Lo cho em tôi đã suy nghĩ rất nhiều.

Cuối cùng tôi đưa ra một quyết định mà bản thân cũng cảm thấy mình quá liều lĩnh: Tôi hỏi cưới em. Tôi nói em hãy về với tôi, tôi chăm sóc cho cả hai mẹ con. Sau này khi con em ra đời, chúng tôi sẽ có một đám cưới để danh chính ngôn thuận về với nhau.

Hình như không còn cách nào khác em đành gật đầu đồng ý. Từ hôm đó, tôi vừa đi làm vừa tranh thủ về sớm chăm sóc em. Chưa làm bố lần nào, tôi lên mạng tìm hiểu về sữa, các món ăn để tẩm bổ cho em. Chúng tôi cũng đưa nhau về ra mắt gia đình hai bên. Không ai biết được bí mật giữa chúng tôi. Bố mẹ tôi bất ngờ nhưng cũng vui vẻ khi tôi dẫn ‘cả trâu lẫn nghé’ về.

Khi con em chào đời cũng một tay tôi chăm lo. Khi con tròn 1 tuổi, tôi đề nghị em về một đám cưới. Chúng tôi tất bật mua sắm, chuẩn bị cho ngày vui. Nhưng trời đất dường như sụp đổ khi một tối tôi vô tình cầm điện thoại em. Tin nhắn từ người đàn ông đã ruồng rẫy hai mẹ con em khiến tôi muốn gục ngã: ‘Chỗ cũ nghe em. Nhanh nhé vì chiều nay anh có việc bận’.

Không nén được nỗi tức giận, tôi ném vỡ tan tành chiếc điện thoại. Nhìn thấy cảnh tượng đó, em như đoán được mọi chuyện, quỳ sụp xuống chân tôi van xin. Hóa ra bấy lâu nay, em vẫn lén tôi hẹn hò với kẻ đó. Họ vẫn qua lại với nhau như ngày xưa dù tên sở khanh kia không hề ngó ngàng gì đến đứa trẻ của hắn và cả em, người sống chết yêu hắn. Em yêu hắn đến thế mà vẫn chấp nhận đến với tôi phải chăng chỉ cần một chỗ dựa? Tôi đối xử với em chân thành như vậy mà em cũng chỉ coi là một kẻ thế chân?

Những ngày sau đó, tôi không về nhà, không biết đi đâu khi tất cả quanh tôi là nỗi uất hận đến nghẹt thở. Dù đã quyết tâm từ bỏ tất cả, vậy mà những lần say tôi lại nhấc máy lên gọi cho em. Làm sao để tôi thoát khỏi được tình cảnh này. Tôi bế tắc vô cùng.

Trở thành nô lệ tình dục vì sợ người yêu cũ tung ảnh nóng

Trở thành nô lệ tình dục vì sợ người yêu cũ tung ảnh nóng

Trung nói nếu bất cứ khi nào anh ta có nhu cầu, chỉ cần alo một tiếng là tôi phải có mặt để đáp ứng theo những gì anh ta muốn, nếu không anh ta sẽ tung clip sex, ảnh nóng của tôi lên mạng.

">

Ngoại tình với người cũ, em vẫn coi tôi là kẻ đổ vỏ

10 nguyên tắc sau đây mẹ nhất định phải nhớ khi hạ sốt cho trẻ.

Trẻ bị sốt thường mệt mỏi, cơ thể khó chịu dẫn đến cáu kỉnh, quấy khóc. Tuy nhiên sốt không phải là bệnh mà là phản ứng tự nhiên của cơ thể nhằm chống lại những viêm nhiễm. Đa phần sốt không kèm các triệu chứng khác không gây nguy hiểm cho bé. Tuy nhiên mẹ vẫn cần chú ý chăm sóc bé để bé hạ sốt và cảm thấy dễ chịu, ăn ngon, ngủ tốt hơn.

1. Đừng vội cho bé dùng thuốc kháng sinh

Bé không cần dùng kháng sinh, kể cả khi bé bị sốt cao 38-39 độ C. Thông thường bé chỉ cần uống thuốc hạ sốt có paracetamol. Chỉ định và liều lượng cần phải tham khảo bác sỹ chuyên môn. Thuốc kháng sinh thường được bác sĩ chỉ định khi nghi ngờ bé bị sốt siêu vi, sốt do vi khuẩn gây nên.

2. Giữ gìn vệ sinh thân thể

Giữ gìn vệ sinh thân thể, rửa tay sạch cho bé trước và sau khi ăn sẽ giúp bé hạ sốt và hồi phục nhanh hơn.

3. Cho bé ăn những thực phẩm tươi

Khi bé sốt, tăng cường cho bé ăn nhiều trái cây tươi, nước ép hoa quả, thực phẩm mềm, loãng để bé dễ tiêu và tăng sức đề kháng của bé. Đối với trẻ nhỏ chưa uống được nước ép trái cây, nên cho bé uống nhiều sữa để tránh bị mất nước.

{keywords}

4. Nếu con bị nôn mửa và tiêu chảy
Trường hợp bé bị sốt kèm theo triệu chứng nôn mửa, tiêu chảy, đừng cố ép bé ăn. Thay vào đó, cho bé uống thật nhiều nước. Ngoài ra uống nước bù điện giải, nước muối loãng cũng giúp bé không bị mất nước do tiêu chảy.

5. Bổ sung men vi sinh vào chế độ ăn của bé

Để hỗ trợ tiêu hóa và cải thiện khả năng miễn dịch, khi bé sốt mẹ có thể cho bé ăn sữa chua chứa nhiều lợi khuẩn.

6. Hạ sốt cho trẻ

Cách hạ sốt tự nhiên, an toàn và hiệu quả nhất mẹ có thể áp dụng là dùng khăn mềm ấm đắp trên trán trẻ, hoặc lau khăn ở những vùng như cổ, nách, bẹn.

7. Chú ý số lần tiểu tiện của bé

Nếu bé không tiểu tiện trong vòng 5-6 giờ, mẹ cần cho bé uống nhiều nước hoặc nước bù điện giải vì bé đang bị mất nước.

8. Lưu ý sau khi bé bị nôn

Sau khi bé bị nôn, tuyệt đối không cho bé uống nước hoặc bất kỳ thực phẩm nào khác. Chờ ít nhất 30 phút mới cho bé ăn.

9. Theo dõi các triệu chứng khác

Nếu bé chỉ sốt và vẫn ăn ngủ bình thường thì mẹ không cần phải quá lo lắng. Tuy nhiên nếu bé sốt quá 3 ngày, kết hợp tiêu chảy và nôn 5-6 lần/ ngày, mẹ cần đưa bé đến bệnh viện. Bé sẽ được xét nghiệm máu hoặc xét nghiệm nước tiểu để chẩn đoán bệnh.

10. Bình tĩnh

Trong mọi trường hợp, người mẹ luôn cần bình tĩnh để chủ động, phán đoán và xử lý tình huống nhé.

(Theo Congluan)

">

10 nguyên tắc mẹ cần nhớ khi trẻ bị sốt

Khu đất rộng khoảng 1ha có vị trí tại số 265 đường Cầu Giấy, trước đây đã được lập một tổ hợp tháp căn hộ cao cấp 50 tầng, và tháp văn phòng 38 tầng…

Tóm tắt

Với vị trí đắc địa như vậy, việc sở hữu mảnh “đất vàng” là niềm mơ ước của không ít đại gia địa ốc. Dù dự án đã có chủ trương đầu tư từ 2007 nhưng trong nhiều năm dự án vẫn án binh bất động, chủ đầu tư sử dụng đất cho thuê. Nay, thị trường địa ốc lại rộ lên thông tin khu “đất vàng” này đang được san lấp mặt bằng. Động thái này khiến nhiều người cho rằng dự án có thể đã đổi chủ.

{keywords}

“Ông chủ” là ai?

Dự án 265 Cầu Giấy được Hà Nội chấp thuận đầu tư từ năm 2007. Đến cuối 2009, Công ty CP Hóa chất và Vật tư khoa học kỹ thuật (CEMACO) đã ký hợp đồng hợp tác kinh doanh số 579 với Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển cơ sở hạ tầng Việt Nam (VIID) cùng nhau kinh doanh xây dựng và khai thác tổ hợp nhà cao tầng gồm TTTM, văn phòng, nhà ở tại số 265 Cầu Giấy.

Việc hợp tác này cũng dễ hiểu bởi CEMACO có ngành nghề kinh doanh chính là hóa chất công nghiệp, chất dẻo, phụ gia, cao su, dung môi, các loại vật liệu điện, dụng cụ cơ khí…với số vốn điều lệ đến nay vẫn chỉ hơn 18 tỷ đồng, khó có thể đủ tiềm lực để triển khai dự án BĐS lớn hàng nghìn tỷ đồng.

Trong khi đó, VIID được thành lập năm 2008 bởi Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước - SCIC và Công ty cổ phần cơ điện lạnh REE, với số vốn điều lệ 410 tỷ đồng. Hiện VIID đã và đang làm chủ đầu tư nhiều dự án BĐS như Platinum Complex tại số 3 Lương Yên, HN; Dự án Platinum Residences số 6 Nguyễn Công Hoan (cạnh hồ Giảng Võ) –tòa chung cư cao cấp 21 tầng với 190 căn hộ đã đi vào sử dụng…

Còn khu “đất vàng” 265 Cầu Giấy, VIID đặt tên dự án này là Platinum Plaza. Theo CEMACO giới thiệu, dự án gồm 2 tòa tháp gồm tháp chung cư 50 tầng và tháp văn phòng 38 tầng. Trong đó, phần hầm có chức năng để xe, 5 tầng đế làm thương mại từ tầng 6 trở lên là chung cư và văn phòng. Tổng diện tích dự án hơn 1 hec-ta, trong đó tổng diện tích sàn căn hộ là 66.484 m2, diện tích văn phòng là 35.960 m2, diện tích khu trung tâm thương mại là 25.000 m2.

Theo nội dung hợp đồng giữa CEMACO và VIID thì tỷ lệ ăn chia khi đầu tư kinh doanh dự án này là CEMACO 45% bằng cách góp đất và VIID 55% hợp tác bằng hình thức ứng vốn không tính lãi, thu xếp số vốn còn lại trong tổng số vốn Dự án và thực hiện các hoạt động khác.

Mặc dù công tác chuẩn bị đầu tư dự án này đã tiến hành từ 2009, nhưng do thị trường BĐS trầm lắng những năm trước chủ đầu tư đã sử dụng mặt bằng dự án để khai thác cho thuê. Đồng thời, năm 2014 HĐQT của CEMACO và VIID cũng đã tính toán lại hiệu quả của dự án để có điều chỉnh phù hợp.

Ai đang thâu tóm?

Như vậy, Dự án 265 Cầu Giấy là do VIID và CEMACO đồng sở hữu. Từ khi liên doanh hợp tác với nhau, về phía VIID chưa thấy công ty này công bố thông tin nào liên quan đến dự án này. Tuy nhiên, phía CEMACO gần đây liên tục có những biến động về việc sở hữu cổ phần của công ty này.

Đáng chú ý, vào tháng 5 năm 2014 CEMACO đã công bố việc sở hữu của cổ đông lớn, theo đó có một cá nhân là ông Phạm Huy Hoàng sinh năm 1981 đã sở hữu trên 15% cổ phần CEMACO và một tổ chức là Công ty cổ phần Len Hà Đông đã bán toàn bộ số cổ phần của mình cho người khác, không còn là cổ đông của CEMACO.

Đến tháng 11 năm 2014, CEMACO tiếp tục có những thay đổi về cổ đông lớn. Theo đó, ông Phạm Huy Hoàng đã bán toàn bộ số cổ phần mình nắm giữ và ông Vũ Trọng Cảm, thành viên HĐQT của CEMACO cũng đã bán toàn bộ cổ phần của mình. Trong khi đó, CEMACO có thêm 2 cổ đông cá nhân nắm số lượng lớn cổ phần CEMACO là bà Lê Thị Vân Anh nắm hơn 16,3% và ông Lê Văn Sắc nắm hơn 19%.

Sự hấp dẫn của khu “đất vàng” này thể hiện rất rõ ở phiên bán đầu giá 617.202 cổ phần của SCIC tại CEMACO vào đầu tháng 7 vừa qua. Trong đó, SCIC bán 186.000 cổ phần ra công chúng, số còn lại 431.202 cổ phần cho Công ty cổ phần Tập đoàn FLC theo giá đấu thành công thực tế thấp nhất.

Kết quả là, đã có 8 nhà đầu tư đăng ký mua tới 1,488 triệu cổ phần. Giá đấu thành công là 102.000 đồng/cp. Như vậy, có thể thấy để thâu tóm được hơn 22,8% CEMACO, FLC Group đã phải bỏ ra khoảng hơn 42 tỷ đồng.

Ở thời điểm hiện tại, Dự án 265 Cầu Giấy chưa rõ thuộc sở hữu của đại gia nào. Tuy nhiên, trên phương tiện truyền thông, bà Đàm Ngọc Bích Phó Tổng Giám đốc phụ trách tài chính Tập đoàn FLC xác nhận FLC đã mua dự án này, và đang gấp rút chuẩn bị các điều kiện để sớm đưa vào xây dựng dự án và thực hiện mở bán khi có đủ điều kiện như luật định.

Chúng tôi sẽ tiếp tục có thông tin về dự án được quan tâm này khi có thông tin mới tiếp theo.

Theo Trí thức trẻ

Năm 2014 - Ồ ạt thâu tóm dự án bất động sản">

Quá trình thâu tóm Dự án 1ha “đất vàng” 265 Cầu Giấy như thế nào?

友情链接