Giải trí

Phụ huynh “tố” giáo viên mầm non phạt trẻ ăn trong nhà vệ sinh

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-06 17:57:25 我要评论(0)

Trường mầm non Jingshi Tongdi.Phụ huynh họ Lý cho biết,tốem gái khắc việt con gái cô học ở trường mẫem gái khắc việtem gái khắc việt、、

{ keywords}
Trường mầm non Jingshi Tongdi.

Phụ huynh họ Lý cho biết,tốem gái khắc việt con gái cô học ở trường mẫu giáo thực nghiệm của Đại học Bắc Kinh ở đường Fengjing, quận Dayi, tỉnh Thiểm Tây. Trường mới đổi tên thành Jingshi Tongdi khoảng nửa năm.

Cách đây 1 tháng, con gái cô thường than rằng cổ họng bị đau, cứ nghĩ rằng con bị cảm lạnh nên phụ huynh này chủ quan không đưa con đi khám. Tuy nhiên, sau nhiều tháng không có dấu hiệu tốt lên, vì vậy chị Lý mới đưa con đến bệnh viện. Bác sĩ kết luận rằng, cổ họng đứa trẻ bị bỏng, có thể là do ăn, uống đồ nóng.

“Vào tối 3/10, trong lúc trò chuyện với con. Bé nói rằng khi ăn cơm thì phải ăn nhanh. Bởi vì nếu ăn chậm sẽ bị phạt vào nhà vệ sinh ngồi ăn tiếp. Bé cũng đã từng bị nhiều lần. Cho nên lúc nào con cũng ăn rất nhanh, kể cả khi trời nóng và đồ ăn của con cũng nóng. Đấy là lí do cổ họng của con đau mãi không khỏi”.

Sau đó, chị Lý gặp và hỏi một số phụ huynh khác trong lớp, họ cũng nhận được câu trả lời tương tự. Một phụ huynh họ Trương cho biết, mỗi lớp học đều có nhà vệ sinh nhỏ. Trong nhà vệ sinh có 3 bồn cầu và 3 bệ tiểu đứng. Các dụng cụ học tập, sinh hoạt đều được rửa trên bồn rửa tay trong nhà vệ sinh.

“Con tôi vừa đi học từ tháng 9. Con nói rằng thường xuyên phải ăn cơm trong nhà vệ sinh. Thỉnh thoảng, con đi vệ sinh 3 lần trong ngày. Nhà vệ sinh khá to nhưng rất khó chịu khi phải ăn uống trong đó”. Chị Trương cũng nhấn mạnh, việc làm của giáo viên này không thể chấp nhận.

Trong clip do phụ huynh cung cấp ngày 9/10, một đứa trẻ nói rằng, nếu không nhanh thì sẽ phải vào nhà vệ sinh để ăn tiếp. Cảm giác đó thật ghê tởm, và không thể nuốt nổi cơm. Thậm chí, vì ăn chậm, cậu bé bị giáo viên bắt phạt vào nhà vệ sinh ăn 3 bữa/ngày.

Ngày 8/10, các phụ huynh đã đến trường yêu cầu làm rõ sự việc, tuy nhiên, nhà trường thông báo camera đang bị hỏng. Sau đó Phòng Giáo dục cũng tiến hành điều tra sơ bộ và đưa ra kết luận là những đứa trẻ vào nhà vệ sinh ăn là do… tự nguyện, cô giáo không ép buộc.

Chiều cùng ngày, khi xem camera đã được sửa, các phụ huynh thấy rằng, thỉnh thoảng có vài đứa trẻ mang bát cơm vào nhà vệ sinh và chỉ đi ra sau khi đã ăn xong.

Jia Yu, nhà tâm lý học trẻ em cho rằng, trẻ em ăn chậm có thể do nhiều yếu tố và cần được hướng dẫn đúng phương pháp. Nếu sử dụng biện pháp trừng phạt, như trong trường hợp này là bắt trẻ ăn trong nhà vệ sinh, không chỉ không có hiệu quả mà đôi khi còn gây phản tác dụng.

“Từ góc độ tâm lý học, trẻ em trong lớp lớn đã có thể mô tả rõ ràng trải nghiệm của bản thân, cho thấy hành vi này đã có tác động nhất định đến tâm lý của trẻ nhỏ. Trong trường hợp nghiêm trọng, nó có thể khiến trẻ sợ hãi hoặc từ chối hai việc: ăn và đi vệ sinh”, Jia Yu cho hay.

Khánh Hòa (Theo Sohu)

Cô giáo đánh học sinh, ban giám hiệu hứa "không bao che"

Cô giáo đánh học sinh, ban giám hiệu hứa "không bao che"

Trường Tiểu học Phan Chu Trinh cũng rất muốn biết làm thế nào phụ huynh lắp camera trong lớp, nhưng công việc ưu tiên trước hết là ổn định tâm lý cho học sinh, giáo viên và xử lý nghiêm cô giáo đánh trẻ.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Sáng 19/3/2018, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Viết Tiến đã có công văn gửi đến Bộ Công an, Bộ TT&TT, Ban tuyên giáo Trung ương đề nghị các đơn vị cùng hỗ trợ, vào cuộc xác thực, xử lý những thông tin thất thiệt xung quanh phương pháp sinh con “thuận tự nhiên” được đăng tải trên mạng xã hội thời gian qua.

Theo nội dung văn bản, ngày 14/3/2018, tài khoản Facebook có tên Minh Phương đưa thông tin về một sản phụ tham gia lớp tập huấn về sinh con “thuận tự nhiên” với chi phí 15 triệu đồng. Theo thông tin Facebook này tung ra, sau khi được tập huấn, bà mẹ đã không đến cơ sở y tế mà tự sinh con tại nhà. Trong quá trình chuyển dạ, mẹ kiệt sức, con bị ngạt nên hai mẹ con tử vong.

Thông tin này đã được lan truyền nhanh chóng gây hoang mang dư luận, ảnh hưởng nghiêm trọng đến công tác chăm sóc sức khỏe, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân của toàn ngành y tế cũng như trật tự an toàn xã hội.

Trong công văn, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Viết Tiến đại diện Bộ Y tế khẳng định: “Về phương diện chuyên môn, sinh con tại nhà là phản khoa học, có thể gây ra những tai biến nghiêm trọng như vỡ tử cung, băng huyết, nhiễm trùng dẫn đến tử vong cho bà mẹ và trẻ sơ sinh”.

Liên quan đến vụ việc, hiện Bộ Y tế đang chỉ đạo các địa phương, phối hợp cơ quan chức năng xác minh, kiểm chứng độ xác thực về các trường hợp sinh con theo phương pháp “thuận tự nhiên”, trong đó có trường hợp tử vong mẹ và trẻ sơ sinh lan truyền như trên.

Bộ Y tế đề nghị Bộ TT&TT chỉ đạo các đơn vị chức năng xác minh, kiểm chứng độ xác thực của thông tin từ tài khoản Facebook có nick name Minh Phương; xử lý các tập thể, cá nhân đăng tải thông tin thất thiệt, phản khoa học gây hoang mang trong dư luận xã hội theo quy định của pháp luật.

" alt="Bộ Y tế đề nghị ngăn chặn truyền bá phương pháp sinh con “thuận tự nhiên” trên mạng xã hội" width="90" height="59"/>

Bộ Y tế đề nghị ngăn chặn truyền bá phương pháp sinh con “thuận tự nhiên” trên mạng xã hội

{keywords} 

Theo một báo cáo mới đăng tải trên trên tờ Wall Street Journal, tương tự như với các khách hàng mua xe hơi, do thất vọng với mức giá lên kệ cao ngất ngưởng của những "siêu phẩm" mới, ngày càng có nhiều tín đồ di động chọn mua các mẫu Apple iPhone và Samsung Galaxy S đã qua sử dụng và được tân trang cho mới hơn.

Số lượng các smartphone mới xuất xưởng thấp kỷ lục trong quý 4 năm ngoái. Quý từ tháng 10 - 12/2017 thực tế là quý đầu tiên chứng kiến sự suy giảm về số lượng smartphone xuất xưởng trên toàn thế giới từ trước tới nay.

Khi người dùng quyết định chi vài trăm USD cho một mẫu mát tân trang, động thái này đã cướp đi cơ hội làm ăn béo bở của các nhà sản xuất. Lí do vì, các thương hiệu smartphone sẽ đút túi khoản lời lớn nhất từ việc bán các máy mới.

Các lãnh đạo trong ngành công nghiệp di động thống kê rằng, một chiếc điện thoại mới hiện nay sẽ trải qua trung bình 4 đời chủ khác nhau trước khi bị vứt bỏ. Những người mua smartphone tân trang hiện chỉ ở những thị trường đang phát triển như Ấn Độ và châu Phi như trước kia. Thống kê cho thấy, tới 93% số người mua smartphone đã qua sử dụng trên trang đấu giá trực tuyến B-Stock đến từ Mỹ.

Vào năm 2014, khi các nhà mạng trợ giá mua điện thoại với hợp đồng 2 năm trở thành việc phổ biến, cứ 23 tháng, người dùng Mỹ lại lên đời một chiếc điện thoại mới, theo công ty nghiên cứu thị trường BayStreet Research. Song hiện nay, thời gian để họ nâng cấp máy mới đã kéo dài tới 31 tháng và dự kiến sẽ lên tới 33 tháng vào năm sau.

Một số nhà sản xuất thiết bị như Apple kiếm lời từ việc bán iPhone tân trang do khác hàng thường mua thêm các ứng dụng trả tiền từ  App Store, mua nội dung từ iTunes và dùng Apple Pay để thanh toán. Để giải thích cho xu hướng này, trong một hội nghị hội nghị của Apple hôm 1/2, tổng giám đốc điều hành Tim Cook tuyên bố, sự tín nhiệm đối iPhone nhìn chung "tuyệt vời". Song, hãng bị tố đã cố tình làm chậm một số mẫu iPhone cũ để ép người dùng nâng cấp máy. Sau khi vụ việc bị phanh phui, Táo khuyết đã phải xoa dịu dư luận bằng cách giảm giá thay thế pin iPhone từ 50 USD xuống còn 29 USD.

Đối với Samsung, sếp mảng di động D.J. Koh cho hay, công ty có thể phải điều chỉnh chiến lược do sự ưa chuộng của khách hàng đối với những mẫu điện thoại đã qua sử dụng. Theo ông Koh, thay vì giới thiệu các mẫu máy giá rẻ mới ở một số khu vực, Samsung có thể quyết định tung ra các mẫu điện thoại flagship tân trang ở những thị trường này.

Tuấn Anh (Theo Phonearena)

Apple bán iPhone 7 tân trang chỉ rẻ hơn hàng mới 50 USD

Apple bán iPhone 7 tân trang chỉ rẻ hơn hàng mới 50 USD

Theo trang tin Phone Arena, Apple đã bắt đầu bán iPhone 7 và iPhone 7 Plus tân trang với mức giá tương ứng là 499 USD và 689 USD chỉ rẻ hơn hàng mới từ 50 - 70 USD.

" alt="Người dùng ngày càng chuộng điện thoại tân trang hơn máy mới" width="90" height="59"/>

Người dùng ngày càng chuộng điện thoại tân trang hơn máy mới