您现在的位置是:Nhận định >>正文
10 lý do iPad đích thực là PC
Nhận định95999人已围观
简介iPad của Apple thường là chủ đề tranh luận khi các công ty nghiên cứu thị trường công bố số liệu về ...

iPad của Apple thường là chủ đề tranh luận khi các công ty nghiên cứu thị trường công bố số liệu về thị trường máy tính cá nhân (PC). Một số công ty nghiên cứu cho rằng iPad không nên được tính vào thị phần của PC bởi vì iPad là máy tính bảng chứ không phải là một chiếc PC theo nghĩa thuần khiết nhất. Tuy nhiên,ýdo iPadđíchthựclàsao viet những người khác lại cho rằng máy tính bảng đích thực là PC, chỉ khác là nó có hình dáng nhỏ gọn và di động hơn mà thôi. Do đó, iPad của Apple nên được tính đến trong các nghiên cứu về thị phần của PC.
Lập luận này được rất nhiều người đồng tình. Mặc dù máy tính bảng trông không giống PC và nó hoạt động cũng không giống PC theo một cách hiểu đơn giản nhất, nhưng nó vẫn là PC từ chức năng cho đến thiết kế. IPad đang mở rộng thị trường PC, mà mặc dù các hãng sản xuất PC như HP và Dell đều không muốn, nhưng iPad đang đánh dấu một bước phát triển mới trên thị trường máy tính cá nhân.
Sau đây là những lý do tại sao một số nhà phân tích và nghiên cứu thị trường, người tiêu dùng cho rằng iPad là máy tính cá nhân hay PC.
1. PC là gì?
Bất cứ khi nào có cuộc tranh luận là liệu iPad có phải là PC không thì không ai có thể đưa ra một khái niệm chắc chắn xem PC là gì? PC bắt buộc phải là một máy tính xách tay hay một máy tính để bàn? Nó có cần phải chạy Mac OS X, Linux hay Windows không? Nó phải đi kèm với một số phụ kiện nhất định không? Không có cách nào thực sự để xác định chính xác khái niệm PC. Vì vậy, tại sao một số người lại loại trừ iPad ra khỏi một khái niệm chưa rõ rang như vậy?
2. Màn hình cảm ứng không phải là tiêu chí loại iPad ra khỏi PC

Thường thấy, một số nhà phê bình cho rằng màn hình cảm ứng của iPad chứng minh rằng nó không phải là một máy tính cá nhân. Họ nói rằng một máy tính cá nhân thực sự phải có một con chuột và bàn phím để có thể sử dụng được đúng chức năng của nó. Nhưng lại không giải thích được tại sao máy tính xách tay lại có phần cảm ứng (touchpad) và việc một số máy tính bảng có thể sử dụng bút dùng cho màn hình cảm ứng để sử dụng Windows? Màn hình cảm ứng không phải là một yếu tố để loại bỏ iPad ra khỏi thế giới của PC. Và lập luận này không chính xác.
3. Khái niệm các tập tin và thư mục là vô nghĩa
Những người phản đối iPad là máy tính bảng cho rằng, PC phải có khả năng quản lý các tệp tin và thư mục và người dùng phải truy cập được vào các tiện ích cho phép họ quản lý hệ điều hành và iPad không làm được như vậy nên nó không phải là PC. Tuy nhiên, khi hệ điều hành iOS bổ sung thêm việc hỗ trợ các thư mục, thì lập luận trên không còn thuyết phục nữa. Hơn nữa, phần mềm nên là yếu tố sau cùng để xác định một thiết bị có phải là PC hay không.
4. Cấu trúc phức tạp trở thành một điều kiện tiên quyết?
iPad của Apple được xem như là một thiết bị đơn giản, vì nó thiếu sức mạnh xử lý và các thành phần để cho phép nó thực hiện mọi thao tác. Nhưng đừng quên rằng bạn có thể chỉnh sửa video trên iPad, cũng như lướt Web, kiểm tra email và gõ văn bản Word. iPad có thể không phức tạp được như máy tính để bàn hàng đầu của dòng Dell, nhưng nó cũng hơn rất nhiều so với một chiếc netbook tiêu chuẩn, mà mọi người vẫn gọi là PC.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo West Ham vs Southampton, 21h00 ngày 19/4: Cơ hội khó bỏ lỡ
Nhận địnhHoàng Ngọc - 19/04/2025 09:33 Ngoại Hạng Anh ...
阅读更多Từ bỏ việc ở công ty nước ngoài, kỹ sư IT 20 năm dạy học trên xe lăn
Nhận địnhHơn 20 năm qua, anh Ngô Nguyễn Anh Vũ miệt mài dạy chữ trên xe lăn Anh Vũ nói có lẽ do bị liệt từ nhỏ nên anh đã tập làm quen với cuộc sống khi không có đôi chân. Đổi lại, anh may mắn khi có gia đình, bạn bè luôn giúp đỡ. Ba mẹ, bạn bè chính là đôi chân của anh, hằng ngày cõng, đưa đón anh tới trường. Chính vì thế đối với anh, quãng đời học sinh có rất nhiều kỷ niệm đẹp, chưa từng một lần anh nghĩ đến chuyện nghỉ học. Trong suốt nhiều năm liền anh đều là học sinh giỏi, là tấm gương sáng về nghị lực vươn lên số phận.
Ba là người đã truyền cho anh động lực để cố gắng, vươn lên trong cuộc sống. Năm Anh Vũ học lớp 10, mẹ anh mắc bệnh nặng không qua khỏi. Một mình ba lăn lộn nuôi 6 người con ăn học. Anh Vũ kể, hằng ngày anh chứng kiến cảnh ba vất vả lao động kiếm tiền, thậm chí có lúc bị người ta đến đòi nợ, anh đã rất thương ba.
“Lúc đó tôi chỉ biết cố gắng học hành, chỉ có học mới có thể thay đổi được cuộc sống, sau này ra trường có thể bù đắp cho ba. Tôi nhớ năm đó, khi đang học kỳ II năm lớp 12, ba tôi bị tai biến. Khi tôi đang học, thấy ba ngã ra sàn nhà. Mọi người đưa ba đi bệnh viện. Tôi vẫn chỉ nghĩ ba bị bệnh đi viện bình thường thôi nhưng chiều ngày hôm sau, anh trai gọi tôi vào phòng nói ba mất rồi.
Đó là cú sốc lớn nhất đối với tôi. Đã có lúc tôi muốn buông xuôi nhưng rồi cũng phải cố gắng mạnh mẽ, vươn lên vì lời hứa chưa thực hiện được với ba. Suốt một thời gian dài tôi bị ám ảnh, đêm nào tôi cũng mơ thấy ba”, anh Vũ tâm sự.
Gác lại tấm bằng kỹ sư ngành Công nghệ thông tin, thầy Vũ chọn nghề dạy học để gắn bó Niềm mơ ước của anh là được làm thầy giáo dạy Toán, Hoá nhưng không thể đứng trên đôi chân, anh đành gác lại giấc mơ sư phạm để lựa chọn một ngành học phù hợp hơn. “Có lẽ kỹ sư Công nghệ thông tin là ngành phù hợp nhất nên lúc đó tôi quyết thi vào trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng”, anh Vũ tâm sự.
Cơ duyên với nghề giáo
5 năm học đại học, sau khi tốt nghiệp, anh Vũ làm quản trị mạng cho một công ty nước ngoài ở Đà Nẵng. Công việc thuận lợi và có nhiều triển vọng nhưng anh lại chọn đến với nghề gieo chữ, trồng người trong sự ngỡ ngàng của người thân và cô giáo chủ nhiệm.
Anh Vũ kể, năm 2001, lúc lên đại học, anh được bạn giới thiệu công việc gia sư, luyện thi đại học để kiếm tiền trang trải cuộc sống. Ban đầu anh dạy kèm cho 3 người em của bạn. Dần dà, học trò ngày càng đông. Anh gắn bó với nghề dạy học suốt những năm tháng sinh viên cho đến tận sau này. Đến nay, anh không nhớ nổi mình đã giúp bao nhiêu học trò viết tiếp ước mơ giảng đường.
“Công việc dạy học như cái duyên, là niềm yêu thích nên sau khi ra trường đi làm một thời gian, tôi nghĩ không thể cứ duy trì cả hai công việc một lúc nên quyết định nghỉ việc để chuyên tâm dạy học”, anh Vũ nói về cơ duyên làm thầy.
Tiếng lành đồn xa, học trò từ nhiều nơi như quận Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, thậm chí Quảng Nam cũng tìm về lớp học của anh. Nhiều phụ huynh tin tưởng, đưa con đến đến gửi gắm thầy Vũ với mong muốn không chỉ học kiến thức mà còn học được bài học lẽ sống, nghị lực phi thường của thầy.
Đến giờ anh vẫn nhớ trường hợp cô học trò tên Trân Chân, học sinh trường THPT Thái Phiên. Cô bé thiết tha được thầy Vũ dạy kèm, nhưng lịch học của hai thầy trò không thể khớp được nhau, chỉ còn mỗi khung giờ trống từ 5-7h sáng. Khi anh đề xuất, cô bé lập tức đồng ý. Phụ huynh biết anh tận tâm với nghề nên không ngại đường xa để đưa con tới học.
“Dù trời mưa hay lạnh, em vẫn có mặt ở nhà tôi lúc 5h, học xong lớp của tôi, em sang trường để vào lớp học. Cuối cùng, Chân cũng đạt được ước nguyện vào trường đại học mà em mong muốn”, anh Vũ nói.
Đối với anh, học trò giống như những người bạn, cùng nhau trò chuyện, chia sẻ buồn vui. Có nhiều em đến lớp tâm sự với thầy về việc học hành, áp lực thi cử quá mệt mỏi, một số em đưa ra lý lẽ không cần vào đại học vẫn thành công…
Nghị lực của thầy đã truyền cảm hứng cho nhiều thế hệ học trò “Thế hệ các em bây giờ không như trước, các em được tiếp xúc mạng xã hội, thông tin… nên mình phải nắm bắt tâm lý để có thể động viên, khuyên nhủ các em cố gắng học hành, sống có ước mơ, khát vọng và chinh phục nó”, anh Vũ tâm sự.
Hiện anh Vũ dạy kèm học sinh môn Toán (lớp 10-12), tổng số hơn 60 em. Những học sinh nghèo, mồ côi hay khuyết tật đều được anh Vũ dạy miễn phí.
Thảo Nguyên (lớp 10, Trường THPT Thái Phiên) chia sẻ: “Thầy Vũ giảng bài rất dễ hiểu, học lớp thầy rất vui. Thầy luôn lan toả năng lượng sống tích cực đến mọi người xung quanh”.
Anh Vũ cho biết, do không phải tốt nghiệp chuyên ngành sư phạm nên trong quá trình dạy học, bản thân anh cũng không ngừng học hỏi, cập nhật, điều chỉnh phương pháp truyền đạt để mang lại hiệu quả tốt học tập nhất cho các em. Điều hạnh phúc nhất của thầy giáo là nhìn thấy học sinh tiến bộ trong học tập. Nhiều học trò của thầy Vũ đã thi đỗ vào những trường top đầu của cả nước. Các học trò ra trường có việc làm và thường về thăm anh mỗi dịp lễ, Tết.
“Học trò cũng chính là động lực để tôi cố gắng mỗi ngày. Công việc dạy học rất thú vị, được tiếp xúc với các em giúp tôi như trẻ lại và luôn giữ vững tinh thần lạc quan trong cuộc sống”, anh Vũ tâm sự.
">...
阅读更多Nhà sáng lập Huawei: 'Nếu không học tiếng Anh, trẻ em nông thôn mãi là nông dân'
Nhận định"Nếu thế hệ này được giáo dục tốt, các thế hệ sau cũng như vậy. Kéo theo đó, các vấn đề xã hội ở khu vực dân tộc thiểu số cũng được giải quyết triệt để”, ông Nhậm Chính Phi nói.
Ông Nhậm Chính Phi chia sẻ quan điểm cá nhân về giáo dục. Ảnh: Baidu Trên thực tế, những năm qua, chính phủ Trung Quốc đã nỗ lực tăng cường đầu tư vào giáo dục nông thôn. Tuy nhiên, trẻ em ở đây vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức. Do đó, vấn đề chú trọng đến giáo dục nông thôn ở đất nước này vẫn là bài toán lớn được đặt ra.
Lấy quan điểm "giáo dục linh hoạt" - dạy theo khả năng và trình độ người học của Khổng Tử làm cốt lõi, ông cho rằng Trung Quốc cần đầu tư và bồi dưỡng nhiều hơn cho nhân tài đất nước. "Các trường tiểu học và THCS hiện nay, đang đồng loạt chuyển dịch. Điều này, vô tình vùi đi nhiều người tài", ông nói.
Đề cập đến vấn đề học tiếng Anh, ông Nhậm Chính Phi gay gắt phản đối suy nghĩ: "Không thể học, nếu không đủ năng khiếu". Nhà sáng lập của Huawei cho rằng: "Nếu không học tiếng Anh, trẻ em nông thôn vẫn mãi là nông dân. Chúng không thể vươn ra thế giới để làm việc".
Ngoài ra, ông còn cho rằng nếu không giỏi Toán và tiếng Anh, sẽ không thể gia nhập các ngành nghề cao cấp. Điều này, dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo rõ rệt trong xã hội.
Đánh giá cao tầm quan trọng của giáo dục, ông tin rằng chỉ cần được dạy dỗ phù hợp đứa trẻ nào cũng có thể phát huy tiềm năng của bản thân.
"Tôi hiểu việc học tiếng Anh ở vùng nông thôn khó khăn. Nhưng chỉ cần cố gắng, các bạn đều có thể vượt qua tất cả. Ít nhất, nếu không đủ khả năng diễn đạt trôi chảy, vẫn có thể đọc được chữ và hiểu nghĩa", ông nói.
Đưa ra giải pháp để trẻ em nông thôn nâng cao trình độ tiếng Anh, ông cho rằng cần xây dựng mạng lưới Internet ổn định, để chúng được tiếp cận với nền giáo dục trực tuyến chất lượng cao.
Quan điểm gây nhiều tranh cãi
Xoay quanh quan điểm: "Nếu không học tiếng Anh, trẻ em nông thôn vẫn mãi là nông dân" có nhiều ý kiến trái điều đưa ra. Một bộ phận cho rằng, câu nói của ông Nhậm Chính Phi cần phải hiểu theo nghĩa rộng.
"Nông dân" ở đây đề cập đến việc, nếu không học tiếng Anh sẽ không thể bắt kịp sự phát triển của văn minh nhân loại ngày này. Học tiếng Anh là cách để họ hội nhập và giao lưu với thế giới. Người đứng đầu Tập đoàn Huawei cho rằng tiếng Anh là ngôn ngữ quốc tế, nếu không học sẽ mất nhiều cơ hội trong tương lai.
"Theo tôi hiểu, ông Nhậm Chính Phi đang muốn nói phương Tây tiến bộ hơn Trung Quốc về nhiều mặt và đã đi được một chặng đường dài. Những nước phát triển hơn chúng ta đều đáng để học hỏi. Đừng kiêu ngạo và tự mãn, nếu không chúng ta sẽ chẳng bao giờ tiến bộ hơn. Khi đó, chúng ta vẫn mãi là người nông dân", một người bình luận.
Người khác lại cho rằng, suy cho cùng câu nói này xuất phát từ việc ông mong muốn xóa bỏ khoảng cách về cơ hội học tập, việc làm trong tương lai giữa trẻ em thành thị và nông thôn.
"Nếu chúng ta thường cho rằng đọc sách có thể thay đổi vận mệnh, học tiếng Anh lại được ví như chiếc chìa khóa mở ra cánh cửa cơ hội cho bản thân", người khác nhấn mạnh.
Có người lại cho rằng, sự phát triển của trẻ em nông thôn không chỉ phụ thuộc vào việc học tiếng Anh, mà còn cần sự quan tâm, hỗ trợ của chính phủ.
"Học tiếng Anh không phải là lối thoát duy nhất cho trẻ em nông thôn. Chúng có thể nhận ra giá trị của bản thân bằng cách học các kỹ năng và chuyên ngành khác", một người bình luận. Có người lại cho rằng, quan điểm của ông Nhậm Chính Phi tác động tiêu cực đến trẻ em nông thôn.
Đáp lại những ý kiến trái chiều, ông khẳng định tầm quan trọng của các kỹ năng nói chung. Nhưng trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, việc học tiếng Anh là điều cần thiết, đặc biệt là trẻ em vùng nông thôn.
Bản thân là một doanh nhân thành đạt sinh ra ở vùng nông thôn, ông nhận thức rõ những khó khăn, thách thức mà trẻ em ở đây phải đối mặt. Ông cho biết, thành tựu ngày nay đạt được là do sự chăm chỉ học tiếng Anh từ nhỏ. Điều này, đã giúp ông bước ra cánh cửa thế giới bên ngoài.
Sau chia sẻ của bản thân, ông cũng hy vọng trẻ em nông thôn sớm nhận thức được tầm quan trọng của việc học tiếng Anh để có thêm cơ hội trong tương lai.
Lý do trường đại học loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộcQuyết định loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc của ĐH Giao thông Tây An (Trung Quốc) được ví là bước ‘mở đường’ phục vụ cho việc cải cách hệ thống giáo dục phù hợp hơn với người học.">
...
阅读更多
热门文章
- Kèo vàng bóng đá Fulham vs Chelsea, 20h00 ngày 20/4: Khó cho The Blues
- Vinhomes cùng đối tác Hàn Quốc phát triển hệ thống giáo dục liên cấp quốc tế
- Soi kèo phạt góc Rizespor vs Pendikspor, 21h00 ngày 21/12
- Fan Chelsea chỉ trích quyết định loại phũ phàng Gallagher
- Nhận định, soi kèo Mallorca vs Leganes, 23h30 ngày 19/4: Cơ hội cho chủ nhà
- Soi kèo phạt góc Liverpool với Burnley, 22h00 ngày 10/2
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Becamex Bình Dương vs Hà Nội FC, 18h00 ngày 19/4: Tin vào cửa trên
-
Bà Lê Thuỵ Mỹ Châu, Phó Giám đốc Sở GD- ĐT TP.HCM Phòng GD-ĐT quận Bình Thạnh đã có văn bản phê bình hiệu trưởng nhà trường về việc chưa thực hiện tốt vai trò quản lý, chưa thực hiện đúng quy trình vận động, công tác thu chi Quỹ hoạt động Ban đại diện CMHS theo đúng quy định.
Theo bà Châu, Sở GD-ĐT có văn bản hướng dẫn thu chi cho các trường đầu năm học về các khoản hỗ trợ, tài trợ của phụ huynh. Sở cũng giao nhiệm vụ các phòng GD-ĐT chấn chỉnh, lập đoàn kiểm tra kiểm tra và giám sát.
Thành phố đang chủ động chống lạm thu đầu năm, nhưng tình trạng này vẫn diện ra, cụ thể như Trường Tiểu học Hồng Hà có nhiều khoản chi không đúng mục đích.
Trường tiểu học hoàn trả gần 250 triệu đồng tiền lạm thu
Tối qua, Trường Tiểu học Hồng Hà đã họp phụ huynh lớp 1/2 và hoàn trả gần 250 triệu đồng do lạm thu trước đó. Mỗi phụ huynh nhận lại hơn 9 triệu đồng." alt="Sở Giáo dục TP.HCM lên tiếng việc chi quỹ phụ huynh 250 triệu">Sở Giáo dục TP.HCM lên tiếng việc chi quỹ phụ huynh 250 triệu
-
Lịch thi đấu đoàn thể thao Việt Nam tại Olympic 2024 ngày 31/7
NgàyGiờVĐVMônNội dung31/701h20Lê Đức PhátCầu lôngVòng bảng đơn nam13h30Nguyễn Thùy LinhCầu lôngVòng bảng đơn nữ15h13Phạm Thị HuệRowingBán kết phân hạng C-D01/800h30Lê Đức PhátCầu lôngVòng bảng đơn nam00h42Đỗ Thị Ánh NguyệtBắn cungVòng 1/32 cung 1 dây*Trực tiếp Olympic 2024 hôm nay 31/7....
Trực tiếp Olympic 2024 ngày 2/8: Trịnh Thu Vinh khởi đầu tốt
Trực tiếp Olympic 2024 ngày 1/8 - Trịnh Thu Vinh, Phạm Thị Huệ, Trần Thị Yến Nhi và Võ Thị Mỹ Tiên của Thể thao Việt Nam lần lượt tranh tài." alt="Olympic 2024 ngày 31/7: Thùy Linh thi đấu xong trận quyết định">Olympic 2024 ngày 31/7: Thùy Linh thi đấu xong trận quyết định
-
Soi kèo phạt góc Fulham vs Arsenal, 21h00 ngày 31/12
-
Nhận định, soi kèo Bangkok United vs BG Pathum United, 19h00 ngày 19/4: Hy vọng mong manh
-
Soi kèo phạt góc Tottenham vs West Ham, 3h15 ngày 8/12