Nhận định, soi kèo Leeds vs Stoke, 21h00 ngày 21/4: Rượt đuổi mãn nhãn

Thời sự 2025-04-25 18:25:51 9737
ậnđịnhsoikèoLeedsvsStokehngàyRượtđuổimãnnhãthời tiết hom nay   Pha lê - 21/04/2025 08:00  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://live.tour-time.com/news/59e990089.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Al Wasl, 20h55 ngày 23/4: Đứt mạch bất bại

Chỉ tính riêng tại Các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất (UAE), Apple có thể mất tới 7 triệu USD chi phí cho việc thu hồi pin iPhone 6S. 

{keywords}

Tháng 11 năm ngoái, Apple công bố thu hồi “một lượng nhỏ” iPhone 6S bị lỗi tắt đột ngột mà chủ yếu do pin gây ra. Hãng đã thay pin miễn phí cho các mẫu máy bị lỗi này.

Tại UAE, Apple đã phải thu hồi 88.700 chiếc iPhone 6S lỗi pin với chi phí thay thế trung bình 79USD/thiết bị- tương đương hơn 7 triệu USD. Có vẻ đây không hề là “một lượng nhỏ” như Apple tuyên bố, đó chưa kể là các quốc gia khác. 

Trên trang web của hãng, Apple giải thích sự cố không thuộc phạm trù an toàn sản phẩm và chủ yếu tập trung vào lô iPhone sản xuất trong khoảng tháng 9-10/2015. Người dùng có thể nhập số serial của iPhone 6S trên website Apple để xem máy có thuộc diện thu hồi hay không.

Apple nói rằng họ sẽ thay thế miễn phí pin bị lỗi nhưng nếu chiếc điện thoại nào bị hư hại ảnh hưởng tới quá trình thay thế, chẳng hạn nứt màn hình, thì chủ nhân phải sửa chữa chúng trước khi gửi cho Apple. 

Năm ngoái, Samsung cũng phải thu hồi và khai tử dòng điện thoại Galaxy Note 7 với chi phí ước tính lên tới 17 tỉ USD. 

Ngay sau chương trình thay thế pin lỗi của Apple được khởi động tháng 11 năm ngoái, có tin hãng bị thiếu pin nên số điện thoại mới ra mắt rất cầm chừng. Apple nói sẽ tiếp tục sửa chữa các mẫu iPhone 6S lỗi trong khoảng 3 năm tính từ thời điểm lên kệ tháng 9/2015. 

Nguyễn Minh(theo DigitalTrends)

">

Apple mất hàng triệu USD vì thu hồi pin iPhone 6S

">

Apple bán bộ phần mềm 600 USD cho sinh viên giá 200 USD

Nhận định, soi kèo Basel vs Yverdon

">

Tướng mới Taliyah có thể là Bakuryu trong Đấu Trường Đẫm Máu

Tuy nhiên, việc thu thập dữ liệu chỉ bắt đầu không bình thường khi thiết bị thu thập thông tin cá nhân và các dữ liệu nhạy cảm của người dùng gửi về máy chủ nào đó, không nhằm mục đích hoàn thiện sản phẩm và chưa được sự đồng ý của người dùng. Nhiều thông tin cảnh báo đã được đánh tiếng, tuy nhiên hầu hết người dùng điện thoại, nhất là ở các nước ngoài khu vực châu Âu và Mỹ, không mấy quan tâm.

Một phần của việc thờ ơ này chính là hậu quả để lại của các vụ việc không nghiêm trọng. Thông thường, ngay cả những phần mềm độc hại cũng chỉ làm mỗi việc gọi điện, nhắn tin đến các đầu số khiến người dùng điện thoại bị mất tiền. Ngoài ra, những cảnh báo về việc bị sao chép danh bạ, sao chép thông tin người dùng, ghi âm cuộc gọi, ghi nhận vị trí… đều bị nhiều người bỏ qua do nghĩ rằng các thông tin này có bị lộ cũng không ảnh hưởng gì đến cá nhân.

Tất nhiên, nhìn ở góc độ vĩ mô và an ninh quốc gia, việc “biếu không” dữ liệu như vậy cho các bên thứ ba mà không rõ họ dùng thông tin đó vào việc gì là rất nguy hiểm.

Để biết một ứng dụng có thể can thiệp vào tính năng nào của điện thoại, người dùng có thể xem ở phần Chi tiết về quyền (Permission Details) có ghi ở phần mô tả ứng dụng trong kho Play Store, hoặc các quyền truy cập này sẽ hiện lên khi bắt đầu cài ứng dụng. Trên thiết bị iOS, người dùng vào Cài đặt/Quyền riêng tư để xem các tính năng như định vị, danh bạ, micro,… đang được các ứng dụng nào sử dụng.

Trên Android, người dùng có thể cài thêm các ứng dụng như Permission Explorer để xem chi tiết một ứng dụng đang truy cập vào những chức năng nào của điện thoại. Bạn có thể xem một ứng dụng như Instagram đang đòi các quyền nào trên điện thoại, hoặc vào một tính năng bất kỳ của điện thoại và xem có các ứng dụng nào đang sử dụng tính năng đó. Việc này cho phép bạn so sánh xem một tính năng do một ứng dụng sử dụng có bất thường hay không, tính năng đó có đang được các phần mềm phổ biến truy cập vào hay không.

">

Làm sao biết một ứng dụng lấy những thông tin nào của điện thoại?

Thành thật mà nói, ông Trump không có quan hệ hòa hảo với giới công nghệ. Bởi sự thật là Trump chưa bao giờ dành cho giới công nghệ một thái độ thiện chí nào trong khi những ứng cử viên khác lại luôn luôn quan tâm ủng hộ với những ông chủ công nghệ có hầu bao rộng rãi. Hồi tháng 7/2016, hàng loạt lãnh đạo công nghệ ký tên vào lá thư mở và gọi ông là “thảm họa đối với đổi mới”. Trong số này, có những cái tên nổi bật như Dustin Moskovitz, đồng sáng lập Facebook; Jimmy Wales, đồng sáng lập Wikipedia; Steve Wozniak, đồng sáng lập Apple; Aaron Levie, đồng sáng lập kiêm CEO Box. Vài cái tên hiếm hoi ủng hộ ông Trump làm Tổng thống có nhà sáng lập PayPal Peter Thiel và nhà sáng lập Oculus Palmer Luckey.

Phát ngôn gây sốc về công nghệ

Ông Trump đôi khi đưa ra những lời bình luận không mấy dễ chịu về các công ty công nghệ. Ví dụ như ông này từng gọi máy vi tính là “một chiếc máy tính hỗn hợp” và cho rằng mọi người nên từ bỏ việc dùng Internet. Ông hiếm khi sử dụng email và không rõ một ngày ông dùng máy tính bao nhiêu giờ dù các cập nhật trên Twitter của vị ứng cử viên này tương đối dày đặc.

Sau vụ tấn công của hacker vào công ty Sony năm 2014, Trump cho rằng “Internet và cả kỷ nguyên máy tính thực sự là một chiếc túi hỗn hợp. Nó khiến cuộc sống dễ dàng hơn ở một chừng mực nào đó nhưng lại đại đa phần lại khiến cuộc sống phức tạp hơn”.

Ứng viên tổng thống xuất thân từ tỉ phú này từng để xuất "đóng cửa" một phần Internet và đây chính là ý tưởng bị giới công nghệ ghét nhất. Những nhà lãnh đạo công nghệ tin rằng tự do trao đổi ý tưởng, bao gồm cả tự do Internet, sẽ gieo mầm cho sáng tạo. Donald Trump bị chê là không hiểu gì về công nghệ, đồng thời cố tình làm ngơ vai trò của công nghệ. Ông này cũng đồng thời đưa ra ý tưởng ngăn chặn mạng xã hội, nhất là sau khi có những nhận xét ác ý về ông trên mạng xã hội.

Cùng với những phát ngôn theo khuynh hướng bị cho là "cực đoan", giới công nghệ nước Mỹ, Thung lũng Silicon xem Donald Trump là mối đe dọa tiềm ẩn, và đặc biệt nguy hại nếu ông này đắc cử Tổng thống Mỹ. "Thảm họa cho sáng tạo công nghệ" – đang là cụm từ mà giới công nghệ nói về Donald Trump khi ông mới chỉ là ứng cử viên Tổng thống. Donald Trump bị giới công nghệ "quy tội" làm méo mó thị trường công nghệ, làm giảm xuất khẩu và khiến cho người Mỹ mất việc.

Thế nhưng cuối cùng mối lo của giới công nghệ Mỹ đã thành hiện thực, Donald Trump lên làm Tổng thống. Sau ít ngày “im hơi lặng tiếng” các lãnh đạo công nghệ đã lên tiếngđộng viên tới nhân viên và cam kết mọi tôn chỉ của công ty sẽ không thay đổi.

Tẩy chay Apple và yêu cầu Apple chuyển việc làm ăn về Mỹ

Apple là một trong những công ty có tiếng tăm và giá trí nhất tại Thung lũng Silicon nhưng công ty này lại có vẻ giống như "cái gai" trong mắt vị Tổng thống mới của Mỹ. Trước khi lên làm Tổng thống, ông Trump cho rằng Apple phải mở khóa chiếc iPhone trong vụ San Bernardino và kêu gọi mọi người tẩy chay sản phẩm này từ sau vụ việc đó.

Ông đăng trên Twitter: “Tôi sử dụng một chiếc iPhone và Samsung. Nếu Apple không trao thông tin về những tên khủng bố cho những cơ quan chức năng, tôi sẽ chỉ sử dụng Samsung cho đến khi họ trao những thông tin này”. (Ngoài ra thì ông cũng được trả tiền để phát biểu trong một sự kiện của Samsung).

Ông bổ sung: “Chiếc điện thoại thuộc sở hữu của chính phủ. Họ đang làm gì vậy? Mở những chiếc điện thoại đó ra. Chúng ta phải thông minh. Chúng ta phải xem chuyện gì đang diễn ra. Apple hãy mở khóa những chiếc điện thoại đó để tìm ra các nguy cơ này đến từ đâu”.

Ông tuyên bố hồi tháng 3/2016 : “Tôi sẽ đem công ăn việc làm trở lại. Tôi sẽ bắt Apple sản xuất những chiếc máy tính và iPhone tại đất nước này chứ không phải tại Trung Quốc”.

Không rõ ông Trump sẽ buộc Apple chuyển việc sản xuất thiết bị về Mỹ như thế nào nhưng nhiều nhà phân tích tin rằng kế hoạch này sẽ khiến Apple gặp phải những bất lợi đáng kể về mặt kinh tế và hậu cần. 

">

Donald Trump và giới công nghệ: Cuộc chiến chưa có hồi kết

友情链接