Nhận định, soi kèo Rayo Vallecano vs Villarreal, 22h15 ngày 22/2: Không dễ cho khách
Chiểu Sương - 22/02/2025 02:18 Tây Ban Nha the thao bong dathe thao bong da、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Estrela vs Santa Clara, 22h30 ngày 23/2: Chia điểm
2025-02-26 03:08
-
Phổ điểm kỳ thi THPT quốc gia nam 2019. Nguồn: Bộ GD-ĐT
Bộ trưởng GD-ĐT thông tin, 18/7 là ngày cuối cùng các tỉnh xét tốt nghiệp phổ thông và các trường đang triển khai xét tuyển đại học. “Đến thời điểm này mọi công việc đều diễn ra theo đúng kế hoạch”, ông Nhạ nói.
Nói về tiêu cực tại kỳ thi THPT quốc gia năm 2018, ông Nhạ cho biết đã được bàn kỹ. Đến nay, những trường hợp tiêu cực này đã được các cơ quan chức năng xử lý, đợi kết quả điều tra sẽ làm theo đúng pháp luật.
Lãnh đạo Bộ GD-ĐT cũng cho biết, kỳ thi THPT sẽ ổn định tới năm 2020 theo đúng lộ trình đã công bố. Sau đó, Bộ sẽ có lộ trình để đảm bảo sự ổn định và cải tiến kỳ thi tốt hơn, nhẹ nhàng hơn.
Theo ông Phùng Xuân Nhạ, năm nay, Bộ GD-ĐT sẽ công bố lộ trình thi 2021-2024 trước khi thực hiện xong lộ trình đổi mới sách giáo khoa để từng bước thực hiện tốt theo kế hoạch. Liên quan vấn đề đổi mới chương trình và sách giáo khoa, Bộ trưởng GD-ĐT cho hay, hiện tại, Chính phủ và Bộ đang thực hiện theo các bước mà Nghị quyết 88 được Quốc hội thông qua.
Kết quả khảo sát ngẫu nhiên độc giả VietNamNet ngày 19/7 Cụ thể, Bộ đang tập trung đào tạo đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý đáp ứng việc đổi mới theo lộ trình cuốn chiếu, trong đó ưu tiên cho lớp 1. Ngoài ra, thực hiện Nghị quyết 29 của TƯ, Nghị quyết 88 của Quốc hội và chỉ đạo của Chính phủ, Bộ GD-ĐT đã tổ chức biên soạn, thẩm định để chọn bộ sách giáo khoa tốt nhất. Đến nay, Bộ đã nhận được 5 bộ sách do các nhà xuất bản gửi đến để thẩm định.
“Bộ cũng tổ chức tập huấn để những người tham gia thẩm định sách giáo khoa am hiểu chuyên môn và thống nhất trong thẩm định, công bằng, khách quan để có sách giáo khoa tốt nhất”, ông Nhạ nói. Bộ trưởng GD-ĐT khẳng định, mọi việc đến nay đang được thực hiện một cách bài bản và sau bộ sách lớp 1, Bộ sẽ tổ chức thẩm định dần các bộ sách khác theo lộ trình đổi mới.
Hồng Nhì
Ông Võ Văn Thưởng: Ai đi trước về thông tin thì làm chủ được vấn đề
Theo Trưởng Ban Tuyên giáo TƯ, công tác khoa giáo phải dự báo tình hình và chủ động thông tin. Ai đi trước về thông tin thì người đó có cơ hội làm chủ được vấn đề.
" width="175" height="115" alt="Kỳ thi THPT sẽ thay đổi từ năm 2021" />Kỳ thi THPT sẽ thay đổi từ năm 2021
2025-02-26 02:57
-
Bước vào năm học mới 2017-2018, nhiều phụ huynh Hà Nội tiếp tục đứng trước nỗi lo tình trạng quá tải ở các trường công lập. Thực tế, nhiều trường ở Hà Nội có sĩ số vượt quá nhiều so với quy định 35 học sinh/lớp. Thậm chí, có quận trung bình các trường có tới 60 học sinh/lớp.
Nỗi lo quá tải đè nặng
Theo ghi nhận của VietNamNet, thực tế, tình trạng quá tải trường lớp công lập ở Hà Nội diễn ra nhiều năm qua. Thậm chí, để có suất vào học tại các trường công lập, nhiều phụ huynh tại Hà Nội đã buộc phải xếp hàng bốc thăm may rủi.
Báo cáo kết quả giám sát thực hiện Nghị quyết 05 của HĐND Thành phố Hà Nội về Quy hoạch phát triển hệ thống giáo dục mầm non, phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp Thủ đô Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 hồi cuối tháng 6/2017 cũng khẳng định, tỷ lệ số lớp/trường, số học sinh/lớp ở một số phường, quận hiện còn rất cao.
Ví dụ như quận Cầu Giấy có 14 trường mầm non công lập bình quân lên tới gần 60,89 trẻ/nhóm lớp; có 11 trường tiểu học công lập bình quân 55,95 học sinh/lớp và có 10 trường THCS công lập bình quân 47,1 học sinh/lớp.
Hay như Quận Hoàng Mai có 21 trường mầm non công lập bình quân cũng lên đến 47,4 trẻ/nhóm lớp; có 17 trường tiểu học công lập bình quân 51,6 học sinh/lớp và có 15 trường THCS công lập bình quân 44,6 học sinh/lớp...
Tình trạng lớp học sĩ số quá đông so với quy định tại nhiều quận ở Hà Nội đã trở thành bệnh kinh niên trong nhiều năm qua. Ảnh minh họa. Thực tế, tình trạng sĩ số học sinh quá đông so với quy định tối đa của Bộ GD-ĐT tại nhiều trường thuộc quận nội thành của Hà Nội đã diễn ra từ nhiều năm nay, song bài toán này tới nay vẫn chưa có lời giải.
Dân số tăng nhanh khiến nhu cầu của người dân vượt quá nhiều so với sức tải của các trường công, thì việc các trường công lập quá tải, học sinh phải học theo cách chen chúc là điều không khó lý giải.
Báo cáo của UBND TP. Hà Nội khẳng định, việc dự báo tình hình dân số của một số quận trung tâm chưa chính xác, tăng quá nhiều dẫn đến khó khăn trong việc xác định quỹ đất dành cho hạ tầng kỹ thuật, xã hội trong đó có trường học.
Cụ thể, từ 2012-2016, quận Long Biên tăng 205.849 người, quận Hà Đông tăng 67.764 người, quận Thanh Xuân tăng 58.302 người, quận Hoàng Mai tăng 49.993 người, quận Cầu Giấy tăng 36.965 người…
Tốc độ xây dựng trường học không theo kịp tốc độ tăng trưởng dân số. Theo chỉ tiêu giai đoạn 2012-2016, TP Hà Nội phải xây dựng 633 trường học, tuy nhiên, đến khi việc giám sát được thực hiện (5/2017), thành phố mới chỉ xây dựng được 211 trường, đạt 33%.
Thậm chí, nhiều xã, phường, thị trấn và một số khu đô thị chưa có trường mầm non, tiểu học và THCS công lập.
Đáng nói, trong khi một số quận rất khó khăn trong quỹ đất xây dựng trường công lập nhưng lại phát triển hệ thống ngoài công lập nhiều hơn công lập, song học sinh tại địa phương cũng ít có điều kiện về kinh tế để theo học.
Đơn cử, khu đô thị Mỹ Đình 2 (quận Nam Từ Liêm) không có trường mầm non công lập, nhưng lại có 10 trường mầm non tư thục.
Hay như khu đô thị Trung Hòa - Nhân Chính (quận Cầu Giấy) có 6 trường tư thục ở 3 cấp mầm non, tiểu học, THCS, nhưng không có trường công lập.
Khu đô thị Bắc Linh Đàm (quận Hoàng Mai) có 4 trường tư thục hệ mầm non, tiểu học nhưng vẫn thiếu trường công lập…
Chỉ xây nhà để bán mà không xây trường học
Một trong những nguyên nhân khiến dân số các quận nội thành Hà Nội tăng nhanh chủ yếu là do xuất hiện hàng loạt các khu đô thi, khu chung cư mới được xây dựng trong giai đoạn vừa qua.
Tuy nhiên, nhiều khu đô thi, chung cư chưa quan tâm đúng mức về quy hoạch mạng lưới trường học, đa số các chủ đầu tư chỉ quan tâm đến việc xây dựng nhà và các căn hộ để bán và chuyển nhượng, ít quan tâm xây dựng các công trình xã hội.
Đây chính là nguyên nhân khiến sức ép quá tải học sinh ở các trường công lập từ lâu chưa được giải quyết càng trở nên trầm trọng hơn.
Dân số Hà Nội tăng quá nhanh đang tạo sức ép lên hạ tầng kỹ thuật, xã hội trong đó có trường học. Theo báo cáo của UBND TP. Hà Nội, ở đa số các dự án, tiến độ đầu tư xây dựng các công trình nhà trẻ, trường học và các công trình hạ tầng xã hội khác chưa xác định cụ thể trong quyết định chủ trương đầu tư và cấp phép xây dựng mà chỉ quy định về tiến độ chung cho cả dự án dẫn đến việc xác định thời điểm phải thực hiện xây dựng hoàn thành các công trình trường học, nhà trẻ không rõ ràng và chậm tiến độ.
Mới đây, qua tiến hành rà soát 78 dự án khu đô thị mới, dự án khu nhà ở đang trong giai đoạn đầu tư xây dựng có quy hoạch đất xây dựng nhà trẻ, trường học phổ thông, thì kết quả là 15 dự án đầu tư xây dựng chưa đảm bảo đồng bộ hạ tầng xã hội so với tiến độ xây dựng nhà ở trong dự án. Ngoài ra, 15 dự án kkác xây dựng nhà trẻ, trường học chưa đảm bảo đồng bộ.
Việc thực hiện quy hoạch trong đó dành quỹ đất để xây dựng trường ở một số nơi chưa đảm bảo tính khả thi như đất xây dựng trường ở khu vực nhà ga, bến xe, nghĩa trang, ao hồ, khu dân cư, khu đường giao thông hay khu vực khó giải phóng mặt bằng, nằm trong quy hoạch hành lang xanh....
"Trách nhiệm chủ yếu thuộc sở Quy hoạch Kiến trúc, UBND các quận, huyện, thị xã" - báo cáo của UBND TP. Hà Nội khẳng định.
Theo báo cáo Sở GD-ĐT Hà Nội, 5 năm qua toàn thành phố đã xây mới và thành lập mới được 211 trường học các cấp với kinh phí 12.296,036 tỷ đồng (công lập 140 dự án, ngoài công lập 71 dự án). Đã xây mới thêm được 1.008 phòng học để bổ sung phòng học thiếu.
Trong giai đoạn tới, Hà Nội sẽ chi khoảng 30.012 tỷ đồng để sửa chữa, chống xuống cấp và xây dựng các trường học mới cho toàn thành phố. Con số này tăng gần gấp 2 lần so với giai đoạn 2012-2016.
Tại Hội nghị Tổng kết năm học 2016-2017 và Triển khai nhiệm vụ năm học 2017-2018, ông Nguyễn Đức Chung, Chủ tịch UBND TP Hà Nội bày tỏ mong muốn trong thời gian tới sẽ khắc phục được những tồn tại mà Hà Nội để xảy ra trong năm học vừa qua.
“Thành phố đã rà soát toàn bộ hệ thống quy hoạch giáo dục Thủ đô và giao cho ngành giáo dục có thể tiến hành thuê chuyên gia tư vấn, để quy hoạch lại toàn bộ hệ thống giáo dục. Hiện, toàn thành phố có 1,8 triệu học sinh, 2.669 trường với trên 9.000 phòng học. Với số trường và số phòng học này thì có thể nói không thể quá tải, nhưng sự phân bố của các trường, phòng học không đều, dẫn tới quá tải tại một số nơi dân số gia tăng mạnh, vì vậy cần quy hoạch lại” - ông Chung nói.Thanh Hùng - Lê Văn
" width="175" height="115" alt="Đến bao giờ Hà Nội hết cảnh 60 học sinh chen chúc trong một lớp?" />Đến bao giờ Hà Nội hết cảnh 60 học sinh chen chúc trong một lớp?
2025-02-26 02:20
-
Tố cáo tiêu cực, 4 giáo viên cùng hiệu trưởng bị điều chuyển
2025-02-26 01:19



- Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2
- 'Anh chị đừng ở nhà tôi mà vớ vẩn'
- 63 giáo viên Mường Lát xin chuyển trường trước năm học mới
- Trường ĐH Giao thông vận tải TP.HCM công bố điểm sàn xét tuyển
- Soi kèo phạt góc Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2
- Microsoft xác nhận lỗi bảo mật nghiêm trọng ảnh hưởng mọi phiên bản Windows
- Cậu bé 8 tuổi câu được cá mập ‘khủng’ nặng hơn 300kg
- Phụ nữ huyện Bá Thước đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động hội
- Soi kèo góc Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2
