Xe tải nặng cố tình đi vào làn cấm khiến cầu Thanh Trì ùn ứ

Thời sự 2025-01-19 07:50:37 67

TheảinặngcốtìnhđivàolàncấmkhiếncầuThanhTrìùnứlịch bóng da anho tài xế Phan Ngọc Linh (Hà Nội), chiếc xe tải nặng chở đất đá thải di chuyển vào làn cấm vào 7 giờ 04 phút sáng ngày 2/6, đúng giờ cao điểm nên đã khiến nhiều phương tiện đi phía sau phải giảm tốc độ, tạo nên cảnh ùn ứ cục bộ.

Xem video:

Cầu Thanh Trì hiện được tổ chức 3 làn xe mỗi chiều. Trong đó, có 1 làn rộng 5,2m dành cho xe ô tô con và xe mô tô (cấm xe tải, xe khách), xe gắn máy lưu thông với vận tốc đa 50km/h; 2 làn 3,75m/làn dành riêng cho ô tô lưu thông với vận tốc tối đa 80km/h. Nhiều tài xế đi lại trên đường này cho biết vẫn thường thấy xe tải chở vật liệu, thậm chí xe container đi vào làn hỗn hợp cho xe con và xe máy, không chỉ gây ùn tắc mà còn gây nguy hiểm cho người đi xe máy.

Đình Quý (video: Phan Ngọc Linh)

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

本文地址:http://live.tour-time.com/news/596a698877.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Port FC vs Khonkaen United, 18h00 ngày 15/1: Sáng cửa dưới

Ngày 3/3, Chính phủ ban hành Nghị định 07/2023, sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 98/2021 về quản lý trang thiết bị y tế. Ngoài giấy phép nhập khẩu, số đăng ký lưu hành với trang thiết bị y tế là sinh phẩm chẩn đoán in vitro cấp từ đầu năm 2014 đến hết 2019 được tiếp tục sử dụng đến hết năm 2024.

Các tổ chức đã được cấp giấy phép nhập khẩu, số lưu hành phải đáp ứng điều kiện theo pháp luật và chịu trách nhiệm bảo đảm chất lượng, số lượng, chủng loại, mục đích sử dụng. Bộ Y tế sẽ thu hồi giấy phép với trường hợp vi phạm.

Quy định mới này nhằm giải quyết tình trạng thiếu trang thiết bị, giúp thông quan các lô vật tư, thiết bị y tế đang bị ách tắc do số giấy phép nhập khẩu và số đăng ký lưu hành đã hết hạn vào cuối năm 2022, trong khi tiến độ cấp mới của Bộ Y tế chậm.

Chuyển dần sang hậu kiểm

Tại Nghị định 07, Chính phủ nêu quan điểm từ năm 2025 sẽ chuyển tiền kiểm sang hậu kiểm, số lưu hành có giá trị không thời hạn.

Thiết bị y tế đã bán cho bệnh viện hoặc người sử dụng được tiếp tục sử dụng đến khi bị thanh lý hoặc đến khi hết hạn sử dụng; trừ thiết bị không thể khắc phục được lỗi gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người sử dụng.

Trường hợp thiết bị có số lưu hành bị thu hồi nhưng chưa bán đến người sử dụng hoặc bệnh viện thì chủ sở hữu có trách nhiệm dừng lưu hành và thu hồi.

Thay đổi kê khai giá

Chính phủ quy định, tất cả trang thiết bị y tế phải niêm yết giá tại địa điểm quy định của pháp luật về giá; hoặc trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Y tế.

Kê khai giá trang thiết bị chỉ áp dụng khi có biến động bất thường về giá ảnh hưởng đến nguồn cung cấp; khả năng chi trả của người mua; khả năng thanh toán của Quỹ bảo hiểm y tế. Theo quy định trước đó, có hơn 200.000 chủng loại trang thiết bị y tế phải kê khai giá, mỗi chủng loại có nhiều cấu hình, tính năng kỹ thuật khác nhau, gây quá tải, không cập nhật kịp thời.

Bộ trưởng Y tế cập nhật, bổ sung danh mục và nội dung thiết bị phải kê khai giá; nội dung, hình thức, trình tự thủ tục kê khai theo pháp luật về giá hoặc Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế.

Nhằm gỡ vướng trong xuất nhập khẩu và tạm nhập, tái xuất trang thiết bị y tế, Chính phủ quy định việc nhập khẩu thiết bị qua sử dụng theo quy định về quản lý ngoại thương; Bộ Y tế không cấp giấy phép nhập khẩu thiết bị đã qua sử dụng.

Máy PET/CT giá 60 tỷ đồng của Bệnh viện Bạch Mai không hoạt động, tháng 11/2022. Ảnh: Ngọc Thành">

Gia hạn giấy phép nhập khẩu trang thiết bị y tế

Gửi chị Hạnh Dung!

Em 21 tuổi, vừa tốt nghiệp cao đẳng, đang đi làm ở một công ty. Em yêu đơn phương một anh là quản lý ở công ty, anh hình như cũng biết tình cảm của em, nhưng đối xử với em rất khó hiểu. Những việc em cần giúp đỡ, trong tầm tay của anh, anh giải quyết ngay. Lúc có riêng em, anh có những cử chỉ gần gũi nhưng không bao giờ gọi điện hay nhắn tin, cũng không bao giờ rủ em đi cà phê, phim ảnh. Vì là quản lý cấp cao, tính tình dễ thương, rất giỏi việc nên nhiều chị trong công ty cũng có tình cảm, muốn được anh chú ý. Em thấy mình không phải nổi bật về nhan sắc hay tài giỏi gì, nhưng trong công ty cũng có một người nữa cùng bộ phận với em để ý em. Khi em đi uống nước với người này, sau đó anh biết và trêu chọc em. Trong lòng em biết giữa em và anh khoảng cách quá lớn, anh cũng đã có gia đình, vậy mà mỗi lần anh nói gì, làm gì cho em, em đều rung động mãnh liệt. Chị ơi, em nghĩ mình sẽ chấp nhận tất cả, nếu anh ngỏ lời với em…

Thu Hoài (TP.HCM)

{keywords}

Em Hoài mến,

Những rung động đầu đời thường rất mãnh liệt, đôi khi mãnh liệt hơn cả thực tế. Khi mình còn bỡ ngỡ, non nớt trong môi trường làm việc, một ai đó trên cao rất có thể trở thành thần tượng. Hoặc, khi mình cùng tham gia trò chơi giành giật sự chú ý của một người, mình cũng dễ bị cảm giác háo thắng đánh lừa, muốn giành cho bằng được.

Trong cả hai trường hợp ấy, sự thua thiệt luôn ở về phía người không biết làm chủ tình thế và tình cảm của mình. Em có thế mạnh là trẻ trung, mới mẻ, non nớt. Người ta có thế mạnh là thành đạt, quyền lực, từng trải và quen thuộc với môi trường. Tuy nhiên, việc đeo đuổi một người đàn ông có gia đình là việc làm mạo hiểm, dù nó có thể mang lại cho em nhiều cảm xúc mạnh, cảm giác chiến thắng và cả sự ganh tỵ của những người còn lại, song những thứ đó đều không bền. Trong hoàn cảnh này, em rất có thể trở thành một công cụ giải trí của người ta, khó có gì khác được. Đừng quá mơ mộng lãng mạn kiểu tiểu thuyết về một ai đó trên cao sẽ nghiêng xuống đời mình bé nhỏ… Đôi khi đó chỉ là sự lợi dụng mà thôi. Những cử chỉ gần gũi thân mật song hành với thái độ dửng dưng đang chứng minh rõ ràng cho điều đó.

Không dễ gì giết được tình cảm, nhưng có thể dừng lại ở mức độ nào đó, để hình ảnh thần tượng còn nguyên trong ánh sáng ngưỡng mộ của mình cũng tốt, em ạ. Là người mới, em nên tập trung làm tốt công việc, tránh những lúc riêng tư với sếp, tránh việc nhờ vả rồi phải trả ơn. Sau một thời gian, em sẽ hiểu rõ hơn tính cách, hoàn cảnh, tình cảm, thái độ sống của người ta, cũng như của tập thể quanh mình. Lúc đó, có quyết định gì cũng chưa muộn. Hạnh Dung chúc em bình tĩnh bước đi, đừng háo thắng để rồi phải vấp ngã.

(Theo PNTP)">

Nỗi khổ của người đàn ông đào hoa chốn công sở

{keywords} Ảnh: Báo Nghệ An

Là một Phật tử, mẹ tôi thường xúc động khi được các sư thầy ở chùa gắn lên ngực áo một bông hồng nhạt. Mẹ bảo do ông ngoại đã mất nên mẹ chỉ có thể cài lên áo màu hoa này, thật ngưỡng mộ những người còn đủ cha mẹ. Những lời nhỏ nhẹ nhưng khiến tôi thấm thía và ngậm ngùi. Bản thân chợt nhận ra không chỉ Vu Lan mà bất kỳ thời điểm nào trong đời, khi chúng ta vẫn còn cha mẹ bên cạnh, đều là những thời khắc hạnh phúc.

Người chở che cho ta suốt cuộc đời 

Thời còn niên thiếu, tôi có đọc được câu nói rất hay: “Cha mẹ là người có thể thay thế tất cả người khác, nhưng không người nào có thể thay thế đươc cha mẹ”. Trải qua biết bao năm tháng, đến tận khi trưởng thành, tôi mới thấu hiểu hết ý nghĩa của câu nói này.

Mùa Vu Lan năm trước, khi ngồi nghe các sư thầy giảng về công ơn của đấng sinh thành, tôi chợt nhớ đến sự chở che, bảo bọc mà bản thân nhận được trong suốt ba mươi năm qua từ cha mẹ mình. Tôi nhớ đến gương mặt đẫm mồ hôi, kiên nhẫn của ba khi đứng dưới nắng, chờ đón tôi tan trường suốt gần 12 năm phổ thông. Tôi nhớ hình ảnh mẹ vất vả, không quản ngại khó nhọc chăm chút cho bản thân từng miếng ăn giấc ngủ.

Bất kỳ thời điểm nào khó khăn trong đời, ba mẹ là người duy nhất bên cạnh động viên và bảo bọc mỗi người chúng ta. Cá nhân tôi cho rằng công ơn sinh thành và dưỡng dục ấy không chỉ một vài lời có thể giải bày cho hết. Đó là kết quả của tình yêu thương và lòng bao dung mà ngoài cha mẹ, chẳng có bất kỳ ai có thể thay thế được.

Người truyền cảm hứng giản dị mà thấm thía 

Vài năm trước, sau khoảng thời gian giảng dạy tại trường, tôi phải đối mặt với một tình huống rất nan giải trong nghề. Tâm trạng kiệt quệ, tinh thần sa sút khiến bản thân rơi dần vào trạng thái trầm cảm. Tôi rất muốn nghỉ việc, nhiều lần muốn buông bỏ ước mơ, nhưng lại không dám nói với bất kỳ ai. 

Khi biết được điều này, mẹ nhỏ nhẹ nói với tôi: “Mẹ không muốn con buồn lòng vì bất cứ ai hay bất cứ điều gì. Nhưng nếu con rời bỏ nơi ấy tức là con chấp nhận những điều họ nói sai về con. Dù mẹ biết con có khả năng tìm cho mình một con đường khác nhưng vì sao không cho con một cơ hội để ở lại. Thời gian qua đi, sẽ có lúc con thấy bản thân đúng đắn như thế nào. Con hãy yên tâm, vì mẹ luôn ở bên con và tin tưởng con tuyệt đối”.

Lời động viên giản dị mà thấm thía ấy đã khiến bản thân tôi vững tin vào lựa chọn ở lại và tiếp tục công việc. Thay vì suy nghĩ tiêu cực, tự giày vò tâm trí của bản thân, tôi học cách chấp nhận thực tại, ra sức kiên nhẫn và tận tâm hơn với công việc. Hơn bất kỳ ai, tôi luôn tin rằng dù thế giới quay lưng, mỗi người chúng ta vẫn còn gia đình và cha mẹ là “hậu phương” vững mạnh phía sau. Gia đình là nơi duy nhất có thể dang rộng đôi tay bảo bọc cho chúng ta qua biết bao mưa nắng đời thường giữa cuộc mưu sinh tất bật.

Người dạy tôi biết bao bài học về nhân sinh

Tôi luôn thấy bản thân rất may mắn khi được là con của ba mẹ mình. Ba mẹ không những là đấng sinh thành nhẫn nại, khoan dung mà còn là những người con rất hiếu thảo, yêu thương ông bà tôi hết mực.

Trước khi ông bà nội mất, tôi hiếm khi thấy ba khóc. Ba chỉ lẳng lặng đem cơm, chăm thuốc và vỗ về cơn đau của ông bà những ngày mỏi mệt trên giường bệnh.

Nhưng sau ngày ông bà ra đi, mỗi dịp đám giỗ, ba tôi đều lẳng lặng đứng sau bàn thờ, khóc đầm đìa cả vạt áo. Mỗi thời điểm như vậy, mẹ hay bảo tôi xuống nhà dưới, để cho ba được yên tĩnh với ông bà. Cũng bởi mẹ hiểu ba đau lòng đến độ nào trước sự ra đi của ông bà nội, mặc dù ba vẫn luôn nói: “Ông bà đã có những ngày cuối đời rất viên mãn, hẳn họ sẽ rất nhẹ lòng khi thấy con cháu vẫn bình an”. Rồi ba cũng đến chùa thường xuyên hơn, dẫu mỗi mùa Vu Lan vẫn xót xa vì bông hồng trắng trên áo mình. 

Còn mẹ tôi vốn là người hoạt bát, hay thích trò chuyện với ông bà ngoại. Chín năm trước, bệnh tình của ông ngoại ngày một trở nặng. Mẹ tôi quyết định xin nghỉ việc tạm thời, ở nhà dành hết thời gian chăm sóc ông. Nhưng rồi, ông ngoại tôi cũng không qua khỏi. Mẹ đưa ông về nhà trên chiếc xe cứu thương của bệnh viện.

Kể từ thời điểm ấy đến nay, mỗi khi nhìn thấy chiếc xe cứu thương nào trên đường, mẹ đều nghĩ đến ông ngoại, đến ngày li biệt mà cả đời mẹ chẳng thể nào quên. Dù vậy, mẹ vẫn thường bảo mình vẫn còn may mắn vì còn có bà ngoại ở cạnh. Suốt mùa dịch bệnh, mẹ tôi đứng ngồi không yên vì bà ngoại hay trở bệnh. Mẹ kiên nhẫn nấu cháo, đút thuốc, pha nước cam thậm chí thông báo tình trạng dịch bệnh mỗi ngày cho bà. Từ hình ảnh ấy, tôi học được biết bao bài học nhân sinh về tình yêu thương và lòng hiếu thảo với cha mẹ.

Tôi nghĩ Vu Lan không chỉ là dịp lễ để báo hiếu theo truyền thống của đạo Phật mà còn là thời điểm để nhắc nhở bản thân đã được nhận biết bao tình cảm thiêng liêng như thế nào từ các bậc sinh thành. Cài một đóa hoa hồng đỏ thắm trên ngực áo, để biết mình đang hạnh phúc ra sao, khi vẫn còn cha mẹ bên cạnh.

Hoài My

Mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 theo gợi ý của chuyên giaNghệ nhân Ánh Tuyết cho rằng, khi làm mâm cơm cúng Rằm tháng 7, các gia đình có thể chọn thực phẩm theo mùa, chế biến món ăn phù hợp khẩu vị, tránh lãng phí.">

Mùa Lễ Vu Lan: Cài hoa hồng đỏ trên áo để nhớ mình còn là người hạnh phúc

Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Sanfrecce Hiroshima, 14h30 ngày 15/1: Lần đầu chạm mặt

Cuộc thi lần thứ 71 trở lại sau ba năm hoãn vào tháng 4 ở Ấn Độ. Ngày 11/1, chuyên trang sắc đẹp Misscolombiatoday thống kế 10 thí sinh hiện có lượng người theo dõi lớn nhất trên mạng xã hội. Tharina Botes - mỹ nhân đến từ Thái Lan dẫn đầu với hơn 550.000 lượt theo dõi. Cô 26 tuổi, mang hai dòng máu Thái Lan, Nam Phi, hiện làm người mẫu tại quê nhà. Mỹ nhân được nhận xét có kinh nghiệm khi từng tham gia Hoa hậu Quốc tế 2016, Hoa hậu Nam Phi 2018 nhưng đều không đoạt thành tích cao. Năm 2021, cô thi Hoa hậu Hoàn vũ Thái Lan, dừng chân vị trí á hậu, giành quyền thi Miss World.">

Những đối thủ của Mai Phương ở Miss World 2024

Trong bài viết "Mơ mộng đi làm vài năm mua được nhà, đất", độc giả Hung đề cập đến thực tế nhiều bạn trẻ ngày nay có trình độ cử nhân đại học, nhưng mới đi làm vài năm đã than thở không mua được nhà, đất, cuộc sống nhiều áp lực. Vậy giới trẻ thời nay sướng hay khổ hơn thời trước? Đó là câu hỏi đang gây nhiều tranh luận trái chiều trên VnExpress.

Độc giả Giấc Mơcho rằng người trẻ bây giờ phải đối mặt với quá nhiều khó khăn so với thế hệ trước:"Thời xưa, những người cầm được mấy tấm bằng đại học, nhất là các trường danh giá thời bấy giờ như đại học Thủy lợi, Bách khoa, Hàng hải, Kinh tế quốc dân thì ra trường thường dễ thăng tiến, làm sếp. Đó là lợi thế của người học cao ở thời đại ngày ấy. Còn bây giờ, bạn cầm tấm bằng đại học ra trường, xin vào làm việc ở một công ty nào đó cũng chỉ là nhân viên tập sự. Sự khác nhau của người trẻ thời xưa và thời nay là ở chỗ đó.

Bây giờ, người trẻ cầm bằng đại học, ra trường, làm việc với chế độ 9-9-6 (9h vào làm, 9h tan làm, 6 ngày/tuần), cứ cho là nhận lương 30 triệu một tháng (thực ra đây mức lương trong tưởng tượng chứ chẳng sinh viên ra trường nào mơ tới được), thì thử hỏi sau bao lâu họ mới mua được nhà? Cứ xem trong cái thế hệ trẻ đó, bao nhiêu người đã cố gắng cật lực nhưng vẫn không thể mua được nhà, kể cả nhà ở xã hội? Cứ xem mức lương trung bình mà những người trẻ bây giờ đang nhận được hàng tháng khi có bằng đại học là bao nhiêu? Tôi tin các bạn sẽ hiểu cho những khó khăn mà người trẻ ngay đang phải nhận lấy".

>> Ảo tưởng 'người nhiều bằng cấp phải làm việc cao sang'

Không đồng tình với quan điểm này, bạn đọc Climchỉ ra những lợi thế của giới trẻ thời nay so với thời trước: "Tôi thấy bây giờ, chẳng có đứa trẻ nào sinh ra ở thời đại này mà khổ như trước cả. Điện thoại, laptop, máy tính bảng... nhà nào cũng sắm đầy đủ cả. Mạng internet thậm chí còn phủ sóng tới cả miền quê, hải đảo. Đường xá, xe cộ di chuyển cũng cực kỳ thuận lợi. Trong khi đó, những năm xưa cũ, ai may mắn được sinh ra và lớn lên trong điều kiện như thế chắc đều thành sếp cả, vì mấy ai được ăn học đàng hoàng.

Còn bây giờ, ngay cả một đứa trẻ lười học cũng có thể tốt nghiệp lớp 12, có bằng trung cấp. Thậm chí mấy đứa trẻ không muốn học cũng có nhiều cách để kiếm tiền như làm YouTuber, TikToker, bán hàng online... Đó chính là lợi thế quá lớn của người trẻ ngày nay so với các thế hệ trước.

Sinh viên hồi xưa đi học đại học, dù nghèo đến mấy cũng không có nhiều việc để làm thêm kiếm tiền. Nhiều người đi bưng cơm, bưng phở còn bị chủ quỵt lương, ăn chặn tiền công. Lúc đó, người ta cũng chỉ biết ngậm ngùi chịu đựng chứ chẳng phải cứ cầm điện thoại quay hình, bóc phốt, đăng bài trên các diễn đàn mạng đòi công bằng dễ dàng như ngày nay. Thậm chí, hồi xưa còn chẳng có khái niệm chạy xe ôm công nghệ hay shipper để mà kiếm tiền như các bạn trẻ bây giờ.

Rõ ràng, người trẻ ngày nay có quá nhiều điều kiện thuận lợi, sung sướng hơn ngày trước để phát triển bản thân. Thế nhưng, nhiều bạn vẫn tối ngày mở điện thoại ra là lướt xem mấy clip nhảm nhí cả ngày, hay ngồi chơi game thâu đêm. Trong khi đó, ngày nay có rất nhiều kênh nói về kinh tế, về cách kiếm tiền, phân tích cơ hội, chiến lược đầu tư... Tiếc rằng, nhiều bạn có thèm quan tâm, cứ ngồi than thở áp lực, khó mua nhà. Họ đâu biết rằng, người trẻ ngày trước con không được tiếp cận với kiến thức đầu tư, muốn học phải tự mày mò chứ chẳng ai dọn sẵn như ngày nay cả".

>> 'Mua nhà thời nay khó gấp ba lần thời trước'

Trong khi đó, độc giả Mtriauditnhấn mạnh:"Tôi nghĩ rằng, không có thời kỳ nào là dễ dàng cả. Nếu bạn học đại học, ra trường trước năm 2000 thì những người đó cũng phải bỏ nhiều công sức học tập hơn bây giờ rất nhiều. Vì thời đó số lượng trường đại học và chỉ tiêu tuyển sinh rất ít. Do vậy, người có bằng cấp thời trước đa số đều thuộc thành phần ưu tú của xã hội.

Tuy nhiên, không phải ai cũng dễ dàng có được nơi làm việc và thu nhập tốt, càng không có chuyện ra trường là mặc định làm sếp cả. Họ cũng phải cạnh tranh rất khó khăn với những người có quan hệ quen biết và giờ không thiếu gì người vẫn làm nhân viên quèn. Chưa kể thời trước, số lượng doanh nghiệp ít, lĩnh vực đầu tư nước ngoài không nhiều như bây giờ nên cơ hội việc làm, gia tăng thu nhập cũng không thể so sánh với thời nay.

Còn nói về chuyện mua nhà tôi tin chẳng thời nào mà người dân có thể dễ dàng mua được nhà trung tâm cả. Cách đây 15 năm, lúc đó tôi gần 40 tuổi, nhưng cũng chỉ mua được một căn nhà nhỏ trong hẻm ở Gò Vấp - khu vực vùng ven kém phát triển. Nói vậy để thấy không hẳn là thời trước mua nhà dễ hơn bây giờ.

Do đó, thế hệ hiện nay nếu muốn so sánh thì cũng phải đồng nhất với thời kỳ trước, tức là những người này phải thuộc thành phần ưu tú của xã hội (chứ không thể nói chung chỉ là tốt nghiệp đại học). Giờ tính thu nhập để mua được nhà cũng phải là ở khu vực vùng ven (như Quận 12, Hóc Môn, Củ Chi) chứ không phải lấy các quận nội thành hiện nay làm mốc (vì thời trước mấy quận trung tâm bây giờ cũng chỉ là vùng ven)".

">

Giới trẻ thời nay sướng hay khổ?

友情链接