Sáng 13/2 (mùng 4 Tết Giáp Thìn) Thủ tướng Phạm Minh Chính đi kiểm tra tiến độ, tặng quà, động viên cán bộ, công nhân, người lao động đang làm việc trên công trường dự án sân bay Long Thành, tỉnh Đồng Nai, đồng thời thăm khu tái định cư, động viên người dân đã nhường mặt bằng cho dự án.

Cùng đi với Thủ tướng có các Ủy viên Trung ương Đảng: Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà; Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn; Bộ trưởng Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng; Bộ trưởng Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị; Trung tướng Lê Quốc Hùng, Thứ trưởng Bộ Công an; lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan Trung ương và địa phương.

Thủ tướng trực tiếp đến kiểm tra tiến độ thi công, động viên người lao động trên công trường và chủ trì cuộc làm việc đến 13h. 

Trong cái nắng như đổ lửa của mùa khô, Thủ tướng đã trực tiếp đến kiểm tra tiến độ thi công, động viên người lao động trên công trường.

Trong cái nắng như đổ lửa của mùa khô, Thủ tướng đã trực tiếp đến kiểm tra tiến độ thi công, động viên người lao động trên công trường.

Báo cáo với Thủ tướng, Bộ trưởng Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng và lãnh đạo tỉnh Đồng Nai cho biết, dự án thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư cảng hàng không quốc tế Long Thành có tổng mức đầu tư 22.856 tỷ đồng, do UBND tỉnh Đồng Nai làm chủ đầu tư.

Đến nay, đã thu hồi tổng diện tích 4.882/5.000 ha, đạt 98,7%, trong đó bàn giao mặt bằng giai đoạn 1 với tổng diện tích 2.532/2.532 ha, đạt 100%. Về bố trí tái định cư, tổng số gia đình bị ảnh hưởng là 5.647 hộ, trong đó đã xét duyệt 4.246 hộ (đã bố trí tái định cư 4.112 hộ); còn 320 hộ dự kiến xét duyệt đầu năm 2024.

Dự án đầu tư xây dựng sân bay Long Thành giai đoạn 1 có tổng mức đầu tư gần 110.000 tỷ đồng. Dự án có 4 dự án thành phần, trong đó, dự án thành phần 3 gồm các công trình thiết yếu trong cảng hàng không do Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) làm chủ đầu tư với tổng mức đầu tư hơn 99.000 tỷ đồng.

Về công tác quản lý chất lượng, Bộ Giao thông Vận tải, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, Hội đồng Kiểm tra Nhà nước thường xuyên kiểm tra hiện trường và kiểm điểm tiến độ, đồng thời có chỉ đạo cụ thể đối với công tác triển khai dự án.

Thủ tướng kiểm tra Dự án đầu tư xây dựng sân bay Long Thành giai đoạn 1.

Thủ tướng kiểm tra Dự án đầu tư xây dựng sân bay Long Thành giai đoạn 1.

Ngoài ra, Hội đồng Kiểm tra Nhà nước làm việc cùng Ban Quản lý dự án để rà soát, đánh giá, hướng dẫn, chỉ đạo chủ đầu tư kiểm soát chặt chẽ công tác khảo sát, lập thiết kế kỹ thuật và công tác quản lý chất lượng, tổ chức làm rõ và khắc phục một số tồn tại để đảm bảo chất lượng.

Sau khi kiểm tra hiện trường và nghe các báo cáo, Thủ tướng Phạm Minh Chính ghi nhận, đánh giá cao tiến độ triển khai các hạng mục, trong đó giải phóng mặt bằng và các khâu thủ tục cơ bản đã làm xong; đường băng dài 4 km, rộng 74 m đã thành hình, phần ngầm của nhà ga đã thi công xong.

Sau hơn 5 tháng khởi công, các nhà thầu huy động hơn 3.200 nhân lực và gần 1.300 máy móc trang thiết bị để phục vụ thi công các gói thầu. Trong đó, dịp Tết Nguyên đán có gần 800 kỹ sư, công nhân bám công trường và tổ chức thi công xuyên Tết. Đến nay, giải ngân đầu tư công của các gói thầu đạt hơn 11.300 tỷ đồng.

Thủ tướng thăm hỏi động viên người lao động trên công trường dự án.

Thủ tướng thăm hỏi động viên người lao động trên công trường dự án.

Thủ tướng nhắc lại, năm 2022, khi vào kiểm tra công trường, ông đã phê bình Tổng Công ty Cảng hàng không Việt Nam, nhưng lần này sau 2 năm, Thủ tướng ghi nhận, biểu dương các bộ, ngành, cơ quan liên quan, tỉnh Đồng Nai và đặc biệt là ACV vì những kết quả đã đạt được.

Thủ tướng nêu rõ, nếu năm 2022, 2023 là năm khởi động thì 2024 là năm tăng tốc và 2025 sẽ là năm bứt phá và 6 tháng đầu năm 2026 phải hoàn thành, đưa công trình sân bay Long Thành vào sử dụng.

Với kinh nghiệm đã có, Thủ tướng yêu cầu xây dựng lại đường găng tiến độ, phấn đấu rút ngắn thời gian thêm từ 3 đến 6 tháng, bù lại thời gian bị chậm, phát động thi đua từ nay tới 30/4/2025 (kỷ niệm 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước).

Các chủ thể liên quan tiếp tục phát huy hơn nữa tinh thần "chỉ bàn làm, không bàn lùi", "vượt nắng, thắng mưa", "ăn tranh thủ, ngủ khẩn trương", thi công "3 ca 4 kíp", làm việc xuyên lễ, xuyên Tết, thường xuyên kiểm tra, giám sát để bảo đảm tiến độ, chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật, ghi dấu ấn về kiến trúc, bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh môi trường, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí; phối hợp chặt chẽ, triển khai đồng bộ các công trình phụ trợ, liên quan như đường kết nối.

UBND tỉnh Đồng Nai khẩn trương hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng toàn bộ dự án, bàn giao cho các chủ đầu tư để triển khai các dự án thành phần; xử lý kịp thời các vướng mắc trong quá trình bố trí tái định cư, triển khai dự án.

Thủ tướng lưu ý tỉnh Đồng Nai, các cơ quan sớm nghiên cứu, quy hoạch, tính toán việc xây dựng thành phố sân bay Long Thành. Bộ Giao thông vận tải cùng các cơ quan nghiên cứu, tính toán phương án kết nối giao thông giữa sân bay Long Thành và sân bay Tân Sơn Nhất; đồng thời nghiên cứu phương án thiết kế, xây dựng giai đoạn 2 để sẵn sàng triển khai ngay sau khi hoàn thành giai đoạn 1.

Về kiến nghị của người dân liên quan chi phí hạ tầng tái định cư (tính theo m2 đất ở), Thủ tướng giao Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì, chỉ đạo các cơ quan rà soát, xem xét, xử lý, cái gì hợp lý thì tiếp tục thực hiện, những điểm gì chưa hợp lý thì phải điều chỉnh, cân đối, hài hòa giữa quy định chung và đặc thù.

Thủ tướng cũng giao Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà trực tiếp chỉ đạo việc xem xét, sửa đổi Nghị định số 140/2020/NĐ-CP của Chính phủ liên quan tới việc chia cổ tức bằng cổ phiếu tại doanh nghiệp nhà nước, quy định này liên quan tới hoạt động của ACV trong thực hiện các dự án sân bay trọng điểm.

Thủ tướng thăm khu tái định cư Lộc An - Bình Sơn, huyện Long Thành, Đồng Nai.

Thủ tướng thăm khu tái định cư Lộc An - Bình Sơn, huyện Long Thành, Đồng Nai.

Trước đó, thăm khu tái định cư Lộc An - Bình Sơn, huyện Long Thành, Đồng Nai, Thủ tướng khẳng định, công tác giải phóng mặt bằng phục vụ dự án cảng hàng không quốc tế Long Thành rất lớn và rất khó khăn, nhưng tỉnh Đồng Nai đã nỗ lực bàn giao gần như toàn bộ. Thủ tướng hoan nghênh Đảng bộ, chính quyền, quân và dân tỉnh Đồng Nai đã làm tốt công tác giải phóng mặt bằng, cảm ơn bà con đã nhường mặt bằng cho dự án.

Đại diện bà con khu tái định cư phát biểu bày tỏ vui mừng được đến nơi ở mới khang trang, sạch sẽ, hạ tầng đầy đủ, cuộc sống được cải thiện. Chính quyền địa phương, bà con cũng kiến nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ một số vấn đề liên quan chính sách tái định cư, tạo thuận lợi hơn cho người dân.

Lắng nghe và phản hồi ý kiến bà con, Thủ tướng nêu rõ chủ trương của Đảng, Nhà nước trong tái định cư là người dân di dời đến nơi ở mới bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ. Do đó, Thủ tướng yêu cầu cần làm tốt việc quy hoạch các khu tái định cư và mong bà con cùng cố gắng với sự hỗ trợ một phần của Nhà nước để có nơi ở ngày càng khang trang hơn, an cư lạc nghiệp.

Thủ tướng lưu ý địa phương và các cơ quan cần quan tâm xây dựng đồng bộ hạ tầng xã hội như trường học, trạm y tế, các thiết chế văn hóa - thể thao….

Thủ tướng nêu rõ chủ trương của Đảng, Nhà nước trong tái định cư là người dân di dời đến nơi ở mới bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ.

Thủ tướng nêu rõ chủ trương của Đảng, Nhà nước trong tái định cư là người dân di dời đến nơi ở mới bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ.

Thủ tướng cũng yêu cầu các cơ quan, địa phương rà soát lại, quan tâm tạo việc làm, sinh kế cho bà con, nhất là đào tạo nghề, chuyển đổi nghề nghiệp, ưu tiên sử dụng lao động là người địa phương làm việc tại dự án hiện nay và công trình sân bay Long Thành khi hoàn thành.

Liên quan tới việc chuyển đổi khoảng 1.000 căn nhà tái định cư cho dự án sân bay Long Thành sang bố trí tái định cư cho dự án cao tốc Biên Hòa – Vũng Tàu, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng cho biết, các cơ quan của Quốc hội khẳng định đây là thẩm quyền của Chính phủ. Nghe báo cáo, Thủ tướng nhấn mạnh sẽ sớm có quyết định về việc này theo thẩm quyền.

Thủ tướng khẳng định Đảng, Nhà nước lấy người dân làm trung tâm, làm chủ thể, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người dân, mục tiêu cuối cùng của Đảng, Nhà nước là chăm lo cho người dân ngày càng có cuộc sống ấm no, hạnh phúc hơn.

Chiều 13/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp tục kiểm tra tuyến cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu, Dự án cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây và chúc tết cán bộ, công nhân viên tham gia dự án. Tiếp đó, Thủ tướng đến khu vực cảng Cái Mép - Thị Vải dự Lễ đón tàu hàng quốc tế và phát lệnh làm hàng đầu năm tại Cảng container Tân cảng Cái Mép Thượng.

Vũ Khuyên(VOV)" />

Thủ tướng: Phấn đấu rút ngắn tiến độ hoàn thành sân bay Long Thành từ 3

Công nghệ 2025-04-04 06:50:35 86915

Sáng 13/2 (mùng 4 Tết Giáp Thìn) Thủ tướng Phạm Minh Chính đi kiểm tra tiến độ,ủtướngPhấnđấurútngắntiếnđộhoànthànhsânbayLongThànhtừiphone 12 tặng quà, động viên cán bộ, công nhân, người lao động đang làm việc trên công trường dự án sân bay Long Thành, tỉnh Đồng Nai, đồng thời thăm khu tái định cư, động viên người dân đã nhường mặt bằng cho dự án.

Cùng đi với Thủ tướng có các Ủy viên Trung ương Đảng: Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà; Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn; Bộ trưởng Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng; Bộ trưởng Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị; Trung tướng Lê Quốc Hùng, Thứ trưởng Bộ Công an; lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan Trung ương và địa phương.

Thủ tướng trực tiếp đến kiểm tra tiến độ thi công, động viên người lao động trên công trường và chủ trì cuộc làm việc đến 13h. 

Trong cái nắng như đổ lửa của mùa khô, Thủ tướng đã trực tiếp đến kiểm tra tiến độ thi công, động viên người lao động trên công trường.

Trong cái nắng như đổ lửa của mùa khô, Thủ tướng đã trực tiếp đến kiểm tra tiến độ thi công, động viên người lao động trên công trường.

Báo cáo với Thủ tướng, Bộ trưởng Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng và lãnh đạo tỉnh Đồng Nai cho biết, dự án thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư cảng hàng không quốc tế Long Thành có tổng mức đầu tư 22.856 tỷ đồng, do UBND tỉnh Đồng Nai làm chủ đầu tư.

Đến nay, đã thu hồi tổng diện tích 4.882/5.000 ha, đạt 98,7%, trong đó bàn giao mặt bằng giai đoạn 1 với tổng diện tích 2.532/2.532 ha, đạt 100%. Về bố trí tái định cư, tổng số gia đình bị ảnh hưởng là 5.647 hộ, trong đó đã xét duyệt 4.246 hộ (đã bố trí tái định cư 4.112 hộ); còn 320 hộ dự kiến xét duyệt đầu năm 2024.

Dự án đầu tư xây dựng sân bay Long Thành giai đoạn 1 có tổng mức đầu tư gần 110.000 tỷ đồng. Dự án có 4 dự án thành phần, trong đó, dự án thành phần 3 gồm các công trình thiết yếu trong cảng hàng không do Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) làm chủ đầu tư với tổng mức đầu tư hơn 99.000 tỷ đồng.

Về công tác quản lý chất lượng, Bộ Giao thông Vận tải, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, Hội đồng Kiểm tra Nhà nước thường xuyên kiểm tra hiện trường và kiểm điểm tiến độ, đồng thời có chỉ đạo cụ thể đối với công tác triển khai dự án.

Thủ tướng kiểm tra Dự án đầu tư xây dựng sân bay Long Thành giai đoạn 1.

Thủ tướng kiểm tra Dự án đầu tư xây dựng sân bay Long Thành giai đoạn 1.

Ngoài ra, Hội đồng Kiểm tra Nhà nước làm việc cùng Ban Quản lý dự án để rà soát, đánh giá, hướng dẫn, chỉ đạo chủ đầu tư kiểm soát chặt chẽ công tác khảo sát, lập thiết kế kỹ thuật và công tác quản lý chất lượng, tổ chức làm rõ và khắc phục một số tồn tại để đảm bảo chất lượng.

Sau khi kiểm tra hiện trường và nghe các báo cáo, Thủ tướng Phạm Minh Chính ghi nhận, đánh giá cao tiến độ triển khai các hạng mục, trong đó giải phóng mặt bằng và các khâu thủ tục cơ bản đã làm xong; đường băng dài 4 km, rộng 74 m đã thành hình, phần ngầm của nhà ga đã thi công xong.

Sau hơn 5 tháng khởi công, các nhà thầu huy động hơn 3.200 nhân lực và gần 1.300 máy móc trang thiết bị để phục vụ thi công các gói thầu. Trong đó, dịp Tết Nguyên đán có gần 800 kỹ sư, công nhân bám công trường và tổ chức thi công xuyên Tết. Đến nay, giải ngân đầu tư công của các gói thầu đạt hơn 11.300 tỷ đồng.

Thủ tướng thăm hỏi động viên người lao động trên công trường dự án.

Thủ tướng thăm hỏi động viên người lao động trên công trường dự án.

Thủ tướng nhắc lại, năm 2022, khi vào kiểm tra công trường, ông đã phê bình Tổng Công ty Cảng hàng không Việt Nam, nhưng lần này sau 2 năm, Thủ tướng ghi nhận, biểu dương các bộ, ngành, cơ quan liên quan, tỉnh Đồng Nai và đặc biệt là ACV vì những kết quả đã đạt được.

Thủ tướng nêu rõ, nếu năm 2022, 2023 là năm khởi động thì 2024 là năm tăng tốc và 2025 sẽ là năm bứt phá và 6 tháng đầu năm 2026 phải hoàn thành, đưa công trình sân bay Long Thành vào sử dụng.

Với kinh nghiệm đã có, Thủ tướng yêu cầu xây dựng lại đường găng tiến độ, phấn đấu rút ngắn thời gian thêm từ 3 đến 6 tháng, bù lại thời gian bị chậm, phát động thi đua từ nay tới 30/4/2025 (kỷ niệm 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước).

Các chủ thể liên quan tiếp tục phát huy hơn nữa tinh thần "chỉ bàn làm, không bàn lùi", "vượt nắng, thắng mưa", "ăn tranh thủ, ngủ khẩn trương", thi công "3 ca 4 kíp", làm việc xuyên lễ, xuyên Tết, thường xuyên kiểm tra, giám sát để bảo đảm tiến độ, chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật, ghi dấu ấn về kiến trúc, bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh môi trường, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí; phối hợp chặt chẽ, triển khai đồng bộ các công trình phụ trợ, liên quan như đường kết nối.

UBND tỉnh Đồng Nai khẩn trương hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng toàn bộ dự án, bàn giao cho các chủ đầu tư để triển khai các dự án thành phần; xử lý kịp thời các vướng mắc trong quá trình bố trí tái định cư, triển khai dự án.

Thủ tướng lưu ý tỉnh Đồng Nai, các cơ quan sớm nghiên cứu, quy hoạch, tính toán việc xây dựng thành phố sân bay Long Thành. Bộ Giao thông vận tải cùng các cơ quan nghiên cứu, tính toán phương án kết nối giao thông giữa sân bay Long Thành và sân bay Tân Sơn Nhất; đồng thời nghiên cứu phương án thiết kế, xây dựng giai đoạn 2 để sẵn sàng triển khai ngay sau khi hoàn thành giai đoạn 1.

Về kiến nghị của người dân liên quan chi phí hạ tầng tái định cư (tính theo m2 đất ở), Thủ tướng giao Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì, chỉ đạo các cơ quan rà soát, xem xét, xử lý, cái gì hợp lý thì tiếp tục thực hiện, những điểm gì chưa hợp lý thì phải điều chỉnh, cân đối, hài hòa giữa quy định chung và đặc thù.

Thủ tướng cũng giao Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà trực tiếp chỉ đạo việc xem xét, sửa đổi Nghị định số 140/2020/NĐ-CP của Chính phủ liên quan tới việc chia cổ tức bằng cổ phiếu tại doanh nghiệp nhà nước, quy định này liên quan tới hoạt động của ACV trong thực hiện các dự án sân bay trọng điểm.

Thủ tướng thăm khu tái định cư Lộc An - Bình Sơn, huyện Long Thành, Đồng Nai.

Thủ tướng thăm khu tái định cư Lộc An - Bình Sơn, huyện Long Thành, Đồng Nai.

Trước đó, thăm khu tái định cư Lộc An - Bình Sơn, huyện Long Thành, Đồng Nai, Thủ tướng khẳng định, công tác giải phóng mặt bằng phục vụ dự án cảng hàng không quốc tế Long Thành rất lớn và rất khó khăn, nhưng tỉnh Đồng Nai đã nỗ lực bàn giao gần như toàn bộ. Thủ tướng hoan nghênh Đảng bộ, chính quyền, quân và dân tỉnh Đồng Nai đã làm tốt công tác giải phóng mặt bằng, cảm ơn bà con đã nhường mặt bằng cho dự án.

Đại diện bà con khu tái định cư phát biểu bày tỏ vui mừng được đến nơi ở mới khang trang, sạch sẽ, hạ tầng đầy đủ, cuộc sống được cải thiện. Chính quyền địa phương, bà con cũng kiến nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ một số vấn đề liên quan chính sách tái định cư, tạo thuận lợi hơn cho người dân.

Lắng nghe và phản hồi ý kiến bà con, Thủ tướng nêu rõ chủ trương của Đảng, Nhà nước trong tái định cư là người dân di dời đến nơi ở mới bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ. Do đó, Thủ tướng yêu cầu cần làm tốt việc quy hoạch các khu tái định cư và mong bà con cùng cố gắng với sự hỗ trợ một phần của Nhà nước để có nơi ở ngày càng khang trang hơn, an cư lạc nghiệp.

Thủ tướng lưu ý địa phương và các cơ quan cần quan tâm xây dựng đồng bộ hạ tầng xã hội như trường học, trạm y tế, các thiết chế văn hóa - thể thao….

Thủ tướng nêu rõ chủ trương của Đảng, Nhà nước trong tái định cư là người dân di dời đến nơi ở mới bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ.

Thủ tướng nêu rõ chủ trương của Đảng, Nhà nước trong tái định cư là người dân di dời đến nơi ở mới bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ.

Thủ tướng cũng yêu cầu các cơ quan, địa phương rà soát lại, quan tâm tạo việc làm, sinh kế cho bà con, nhất là đào tạo nghề, chuyển đổi nghề nghiệp, ưu tiên sử dụng lao động là người địa phương làm việc tại dự án hiện nay và công trình sân bay Long Thành khi hoàn thành.

Liên quan tới việc chuyển đổi khoảng 1.000 căn nhà tái định cư cho dự án sân bay Long Thành sang bố trí tái định cư cho dự án cao tốc Biên Hòa – Vũng Tàu, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng cho biết, các cơ quan của Quốc hội khẳng định đây là thẩm quyền của Chính phủ. Nghe báo cáo, Thủ tướng nhấn mạnh sẽ sớm có quyết định về việc này theo thẩm quyền.

Thủ tướng khẳng định Đảng, Nhà nước lấy người dân làm trung tâm, làm chủ thể, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người dân, mục tiêu cuối cùng của Đảng, Nhà nước là chăm lo cho người dân ngày càng có cuộc sống ấm no, hạnh phúc hơn.

Chiều 13/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp tục kiểm tra tuyến cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu, Dự án cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây và chúc tết cán bộ, công nhân viên tham gia dự án. Tiếp đó, Thủ tướng đến khu vực cảng Cái Mép - Thị Vải dự Lễ đón tàu hàng quốc tế và phát lệnh làm hàng đầu năm tại Cảng container Tân cảng Cái Mép Thượng.

Vũ Khuyên(VOV)
本文地址:http://live.tour-time.com/news/583a399249.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nữ Tigres UANL vs Nữ FC Juarez, 08h06 ngày 31/3: Hang hùm đi dễ khó về

3552f48d 77b0 47c6 af3b ec58076b8ef0 434f23d3.jpeg
Độ chính xác của vòi rồng truyền thống thường bị ảnh hưởng bởi biển động. Ảnh: SCMP

Để giải quyết vấn đề trên, Viện nghiên cứu thiết bị động cơ điện hàng hải Vũ Hán, đã tích hợp công nghệ AI, tạo ra khả năng tự động xác định mục tiêu và điều chỉnh công suất cũng như quỹ đạo phản lực dựa trên phản hồi thời gian thực từ camera quang điện. Không chỉ vậy, cảm biến chuyển động tích hợp trên pháo nước còn thu thập trạng thái xoay của tàu để thay đổi thông số đạn đạo.

Bằng cách sử dụng lý luận nghịch đảo dựa trên sự thay đổi của môi trường cũng như khả năng tự học, AI đã chứng minh khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ trên thực địa.

Trong các thử nghiệm thực tế, pháo nước thông minh có thể bắn trúng mục tiêu trên mặt nước với sai số chỉ 2 mét trong điều kiện biển động (sóng cao 4 mét và gió lớn). Các chuyên gia đánh giá, kết quả này cải thiện từ 33 đến 54% so với vòi rồng tự động truyền thống.

Vũ khí “phi sát thương” trên tàu chiến

Pháo nước xoay đầu tiên trên thế giới được phát minh bởi kỹ sư người Mỹ Antonio Marchese vào năm 1944, và pháo nước dẫn động bằng động cơ điện cũng lần đầu tiên xuất hiện ở Mỹ vào những năm 1950. Kể từ đó, công nghệ này ít nhiều vẫn giữ nguyên do phạm vi ứng dụng hạn chế.

Trong khi đó, thời gian gần đây Trung Quốc đang tăng cường đầu tư vào công nghệ vòi rồng, phát triển loạt sản phẩm tự động hoá và mạnh mẽ để sử dụng trong các cuộc đụng độ quy mô hạn chế trên Biển Đông với các quốc gia Đông Nam Á.

Năm 2022, Trung Quốc chính thức đưa pháo nước có tầm bắn vượt quá 100 mét vào danh mục kiểm soát xuất khẩu, củng cố vị thế thống trị trong việc sử dụng loại vũ khí này.

Zhang Yuqiang, nhà nghiên cứu thuộc Ban Chỉ huy Học viện Cảnh sát Vũ trang Hàng hải, cho biết các loại vũ khí không gây chết người trên tàu, thuyền như vòi rồng “sẽ đóng vai trò ngày càng quan trọng trong các cuộc xung đột trên biển trong tương lai”.

“Vũ khí phi sát thương không trực tiếp gây ra cái chết cho con người, mà chỉ tước đi khả năng chiến đấu của nhân lực hoặc trang thiết bị bên kia, từ đó đạt được mục tiêu ‘khuất phục kẻ thù mà không cần chiến đấu’”, chuyên gia này nói.

Giới quân sự Trung Quốc nhận định các quốc gia hàng hải lớn khác hiện đang đẩy mạnh nghiên cứu và triển khai các loại vũ khí không gây chết người khác, chẳng hạn như tia laser làm chói mắt và vi sóng có thể gây bỏng da. Ngoài ra, vũ khí hạ âm cũng đang được quan tâm đặc biệt, khi “có thể gây chóng mặt, buồn nôn, khó thở và thậm chí là rối loạn thần kinh”.

“Vũ khí hạ âm có đặc điểm xuyên thấu mạnh, tốc độ lan truyền nhanh, khả năng che giấu tốt và tầm bắn xa. Ngoài việc tấn công các tàu trên mặt đại dương, chúng còn là mối đe dọa đáng kể đối với các tàu ngầm ở vùng biển sâu và sẽ đóng vai trò thiết yếu trong các trận hải chiến trong tương lai”.

Apple gỡ bỏ ứng dụng nhắn tin Telegram và WhatsApp tại Trung QuốcApple vừa gỡ bỏ các ứng dụng nhắn tin nước ngoài như Telegram và WhatsApp khỏi cửa hàng ứng dụng theo yêu cầu của Bắc Kinh.">

Vòi rồng ‘thông minh’ nâng cao độ chính xác khi tác chiến biển động

{keywords}

Mary Beth Nerone – một cựu giáo viên trung học tới từ Rochester, New York – khoe những tài liệu mà cô bán trên cửa hàng online

Bất kể lo ngại từ một số nhà giáo dục, thị trường trực tuyến này đang ngày càng phát triển do những tiêu chí với giáo viên ngày càng tăng, cộng với việc các giáo viên sẵn sàng chi hầu bao cho những tài liệu này.

“Tôi rất biết ơn và cầu mong điều đó bước vào cuộc đời mình, rằng niềm đam mê và sự nghiệp của tôi có thể hòa hợp làm một” – Miss Kindergarten hay còn gọi là Hadar Hartstein, 32 tuổi tới từ Lake Forest, California cho hay.

Hartstein cũng tiết lộ đã kiếm được hơn 1 triệu đô la từ việc bán giáo án trong vòng 6 năm qua – một số tiền đủ để tạm nghỉ công việc giảng dạy trong năm nay và có thể là năm sau nữa để chăm sóc con gái mới sinh của cô.

Trên trang Teachers Pay Teachers, cô chào hàng hơn 300 gói sản phẩm, từ thẻ học bảng chữ cái miễn phí, tới gói giáo án Toán và Đọc giá 120 đô la cho cả năm. Tất cả đều được cô quảng cáo trên blog và tài khoản mạng xã hội của mình.

“Bạn phải nhìn nó như một công việc toàn thời gian” – cô nói. “Bạn phải đặt rất nhiều nỗ lực vào nó”.

Teachers Pay Teachers cho biết trang này đã đạt một mốc quan trọng vào năm ngoái – 80.000 cộng tác viên và số tiền mà họ thu về là hơn 100 triệu đô la. Ít nhất đã có hơn chục thành viên trở thành triệu phú đô la từ khi website này ra mắt cách đây 10 năm.

Ngoài Teachers Pay Teachers, còn có một số website lớn khác như Teachwise, Teacher's Notebook. Mới đây, các công ty như Houghton Mifflin Harcourt và Amazon cũng bước chân vào thị trường này.

{keywords}

Những tài liệu của Nerone

Tuy nhiên, một số nhà giáo dục lo ngại rằng việc kiếm tiền từ các bài giảng sẽ làm giảm đi tinh thần tự do chia sẻ ý tưởng của các giáo viên. Ngoài ra, các chuyên gia pháp lý cũng đặt câu hỏi về việc giáo viên đó có thực sự là chủ sở hữu của bài giảng mà họ đang bán hay không.

Tuy vậy, với những giáo viên mua tài liệu, phương cách này sẽ giúp họ tiết kiệm thời gian rất nhiều, làm giảm bớt những đêm thức trắng và những cuối tuần bận rộn trong khi giá cả thì chỉ hơn một cốc cà phê sáng.

Ann Arbor – một giáo viên trung học tới từ Michigan, Mỹ cho biết lần đầu tiên đứng lớp cách đây 3 năm, cô đã tự tạo những tài liệu cho riêng mình, nhưng lại do dự khi các đồng nghiệp đặt câu hỏi: “Tại sao bạn lại phải lãng phí thời gian như thế?”

Từ đó, cô đã mua khoảng 120 tài liệu và nhận được 132 tài liệu miễn phí khác từ Teachers Pay Teachers.

“Đôi khi là những cuộc mua bán nhỏ rất dễ dàng, giống như 1.2 đô cho cái này, 2.5 đô cho cái kia, đôi khi đắt hơn. Tôi cố gắng không chi trả quá 15 đô”.  Arbor  ước tính thời gian chuẩn bị bài giảng của cô chỉ từ 20 tới 30 giờ/ tuần nếu cô tìm thấy những gì mình cần trên trang này.

Ở Teachers Pay Teachers, các giáo viên đặt ra mức giá riêng của mình cho khoảng 2,5 triệu nguồn tài liệu và để lại một khoản hoa hồng cho trang web. Với phí thành viên cao cấp 59.95 đô la, mức hoa hồng là 15%. Nếu không muốn đóng phí thành viên, khoản hoa hồng sẽ là 40%.

“Vụ mua bán đầu tiên của tôi là 80 cent. Đó là 80 cent tuyệt nhất mà tôi từng kiếm được trong cuộc đời mình!” – Mary Beth Nerone, người bán các bài giảng môn Viết, Thơ và các bài tập khác trong vòng 3 năm qua chia sẻ sau khi việc cắt giảm ngân sách khiến cô mất việc ở một ngôi trường gần Rochester, New York. Trước đó, cô từng là một giáo viên dạy nghệ thuật ngôn ngữ.

“Một số người bực dọc và cho rằng tôi chỉ nhận được khoản tiền bằng nhân viên Starbucks mỗi tuần… Một số người có thu nhập bằng hoặc vượt quá thu nhập đi dạy của họ” – Nerone nói. “Thậm chí một số người có mức thu nhập vượt quá tưởng tượng của họ”.

{keywords}

Các giáo viên tin tưởng và hỗ trợ nhau – bà Hanna Hudson, giám đốc biên tập của bảng tin trực tuyến We Are Teachers nhận định. Bà cho rằng việc tiếp cận các nguồn tài nguyên cá nhân từ trang web này ít tốn kém hơn và dễ dàng hơn việc tìm kiếm sách giáo khoa hay những tài liệu mới.

Tuy vậy, ông Bob Farrace – phát ngôn viên của Hiệp hội Hiệu trưởng các trường trung học quốc gia cho rằng “việc nắm quyền sở hữu các ý tưởng và bài giảng” có thể phá vỡ không khí hợp tác truyền thống trong các trường. “Bạn muốn các giáo viên hợp tác và chia sẻ ý tưởng miễn phí”.

Trên thực tế, một số khu học chánh có điều khoản trong hợp đồng giảng dạy yêu cầu giáo viên không được phép bán kế hoạch bài giảng của mình.

Một số chuyên gia pháp lý thì cho rằng những nguồn lực mà giáo viên tự sản xuất ra trong quá trình làm việc có thể là tài sản của khu học chánh.

Mark Bartholomew – giáo sư về luật bản quyền ở ĐH Buffalo – cho biết, nếu không có các điều khoản hợp đồng rõ ràng, luật pháp sẽ xem xét các yếu tố như sản phẩm đó được tạo ra trong thời gian làm việc hành chính hay trong thời gian riêng của mỗi người.

Năm 2004, một tòa án liên bang ở New York đã đứng về phía của khu học chánh Cherry Valley-Springfield sau khi một giáo viên bị đình chỉ cố gắng đòi quyền sở hữu cho các bài kiểm tra, bài tập trắc nghiệm và bài tập về nhà mà anh ta cho rằng được chuẩn bị ngoài giờ trên lớp. 

Tòa án kháng nghị Hoa Kỳ đã đồng ý rằng khu học chánh là người sở hữu những nguồn lực này bởi vì giáo viên đã thực hiện chúng để phục vụ công việc của mình.

“Tôi chưa bao giờ tạo ra bất cứ thứ gì ở trong lớp học và đem nó đi bán” – cô giáo có “nick name” Miss Kindergarten cho biết. “Là một giáo viên mầm non, tôi hiếm khi có thời gian ngồi xuống để nghỉ ngơi”.

Hartstein cho biết cô chưa bao giờ xem việc bán bài giảng là cách để làm giàu, nhưng cô cho rằng đó là một cách để giúp người khác học tập và giúp cô thu lợi từ những kinh nghiệm của mình.

“Nếu một giáo viên tạo ra tài liệu cho học sinh của mình và nó rất hiệu quả trong lớp học của cô ấy, thì tại sao lại không đăng tải nó cho những học sinh khác sử dụng?”

  • Nguyễn Thảo(Theo AP)
">

Giáo viên thành triệu phú nhờ bán giáo án trên chợ online

 - Đó là khẳng định của ông Phạm Hùng Anh, Phó Cục trưởng, Phó Cục trưởng Cục Cơ sở vật chất và Thiết bị trường học, đồ chơi trẻ em, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Theo ông Phạm Hùng Anh, báo cáo của các địa phương cho hay, tỷ lệ học sinh lớp 1 được học 2 buổi/ngày hiện nay tương đối cao.

Hiện nay, các địa phương đang vào cuộc tích cực để chuẩn bị cho lộ trình triển khai chương trình mới ở lớp 1 từ năm 2018-2019.

Vì vậy, năm học 2018 - 2019, chúng ta hoàn toàn có thể thực hiện được mục tiêu học 2 buổi/ngày đối với lớp 1 và từng bước tiến tới áp dụng đại trà với từ lớp 2 đến lớp 5 trong những năm tiếp theo” – ông Hùng Anh khẳng định.

Ông Hùng Anh cũng cho biết, không phải tới thời điểm này, thiết bị dạy học phục vụ cho đổi mới giáo dục mới được đặt ra mà đã được chuẩn bị từ nhiều năm trước.

{keywords}
Ông Phạm Hùng Anh, Phó Cục trưởng Cục cơ sở vật chất và thiết bị trường học. Ảnh: GD&TĐ.

Ngay từ đầu năm 2016 bộ đã phối hợp với 63 tỉnh/thành phố trong cả nước tiến hành khảo sát, đánh giá hiện trạng của tất cả các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông, từ đso xác định các mục tiêu ưu tiên trong việc đầu tư tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học cho các nhà trường để đảm bảo điều kiện tối thiểu thực hiện chương trình.

Bộ GD-ĐT cũng đã xây dựng đề án đảm bảo cơ sở vật chất cho chương trình giáo dục mầm non và phổ thông trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhằm hỗ trợ các địa phương, nhất là các tỉnh có điều kiện kinh tế khó khăn, các tỉnh miền núi, vùng dân tộc thiểu số.

Theo đề án này, những trọng tâm ưu tiên đầu tư bao gồm: Xây dựng thay thế các phòng học tranh tre, nứa lá, phòng học tạm, phòng học cấp 4 xuống cấp nặng cho cấp học mầm non và tiểu học, trong đó ưu tiên các lớp đầu cấp của tiểu học, bổ sung các phòng học còn thiếu trong đó ưu tiên cho cấp tiểu học, xây dựng bổ sung các phòng học bộ môn, phòng chức năng phục vụ học tập.

Bên cạnh đó, đề án còn ưu tiên đầu tư mua sắm thiết bị dạy học các cấp theo lộ trình đổi mới chương trình và sách giáo khoa. Việc đầu tư mua sắm thiết bị sẽ do địa phương thực hiện theo hướng dẫn của Bộ.

Không mua sắm mới toàn bộ

Ông Phạm Hùng Anh cũng cho biết, việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa tới đây tập trung chủ yếu là đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới cách thức tổ chức dạy học.

Do đó, xét về mặt khoa học thì các thiết bị dạy học cơ bản không thay đổi mà chỉ cần sắp xếp và tổ chức lại việc khai thác và sử dụng thiết bị cho phù hợp với các môn học.

"Trước hết các nhà trường cần rà soát lại thiết bị hiện có, chỉ mua sắm bổ sung các thiết bị dạy học còn thiếu và sắp xếp lại cho phù hợp với các môn học chứ không phải mua sắm lại toàn bộ” – ông Hùng Anh cho hay.

{keywords}
Một phòng học của các em Trường Tiểu học Nậm He, tỉnh Điện Biên. Ảnh: Lê Văn.

Đối với những trường trang thiết bị còn thiếu, hỏng nhiều, phòng học bộ môn chưa đạt chuẩn đã được Bộ đưa vào nội dung của đề án, các tỉnh/thành phố sẽ đầu tư bổ sung.

Tuy nhiên, ông Hùng Anh cũng khuyến cáo rằng, để các trang thiết bị được sử dụng lâu bền thì việc bảo quản và sử dụng của các nhà trường cũng hết sức quan trọng.

Ngoài ra, để tránh trường hợp có quá nhiều hoạt động diễn ra cùng một lúc, cùng một thời điểm thì việc lập kế hoạch giáo dục của nhà trường là hết sức quan trọng. Với một kế hoạch giáo dục khoa học, hợp lý và phù hợp thì việc sử dụng cơ sở vật chất hiện có sẽ hiệu quả.

Cần địa phương tích cực vào cuộc

Theo ông Phạm Hùng Anh, địa phương cần phải tích cực vào cuộc trong việc cải thiện các điều kiện học tập, điều kiện cơ sở vật chất của trường học.

Theo đó, các địa phương cần phải hoàn thiện quy hoạch mạng lưới trường, lớp học, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, quy mô phát triển giáo dục của địa phương để làm cơ sở cho việc đầu tư.

Bên cạnh đó, các địa phương phải quản lý, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất hiện có. Tập trung rà soát, điều chỉnh, bố trí, sắp xếp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất hiện có của các cơ sở giáo dục.

Cuối cùng, các địa phương cần phải ưu tiên ngân sách địa phương đồng thời tăng cường huy động nguồn lực xã hội đầu tư cơ sở vật chất để triển khai thực hiện Đề án bảo đảm cơ sở vật chất cho chương trình giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông bám sát lộ trình đổi mới chương trình, sách giáo khoa.

  • Hà Phương
">

Cơ sở vật chất sẵn sàng để triển khai đại trà chương trình mới từ 2018

Nhận định, soi kèo South Melbourne vs Dandenong City SC, 15h30 ngày 31/3: Những người khốn khổ

24/7 là ngày không thể quên với Đặng Thuỳ Giang. Á hậu nhận kết quả dương tính và 6 thành viên còn lại trong gia đình cô cũng lần lượt nhiễm virus ở những ngày sau đó. 16 ngày chiến đấu với Covid-19, 7 thành viên trong gia đình họ trải qua nhiều cảm xúc. Lo lắng, hoang mang rồi lạc quan, mạnh mẽ và họ hạnh phúc khi sức khỏe đã tốt lên.

16 ngày chiến đấu với Covid-19

Đặng Thùy Giang kể ngày 24/7, hàng xóm sát nhà cô có kết quả dương tính. Thùy Giang là thành viên đầu tiên trong gia đình được bộ phận y tế xét nghiệm. Ngày đó, cô và hai con gái lớn được thông báo mắc Covid-19. Những ngày sau đó, chồng, hai con trai và giúp việc của á hậu lần lượt dương tính với SARS-CoV-2.

Đặng Thùy Giang cho biết cô và gia đình bất ngờ khi nhận kết quả bởi họ ở trong nhà kể từ khi TP.HCM áp dụng quy định giãn cách. Kể cả công viên trước nhà, gia đình cô cũng không dám tới.

Ngay khi nhận kết quả, á hậu liên hệ với y tế nhưng bởi tình hình quá tải nên cô và các thành viên trong gia đình tự điều trị ở nhà. Vợ chồng á hậu tiêm vaccine mũi đầu tiên ngày 25/6. Cô giúp việc chưa tiêm vaccine nên triệu chứng kéo dài hơn.

Covid-19 anh 1

Á hậu và các con tự điều trị Covid-19 tại nhà. Ảnh: NVCC.

“Tôi và mọi người, kể cả cô giúp việc ở những phòng riêng. Không ai tiếp xúc với ai. Mỗi ngày tôi nấu nướng rồi mang tới cửa từng phòng. May mắn các bé chỉ sốt cao vào ban đêm. Trong 4 ngày đầu, khi các bé sốt cao, tôi liên tục lau người bằng khăn ấm để con hạ sốt. Bác sĩ dặn tôi không được để các con sốt cao quá 38 độ C. Những ngày sau, các bé khỏe dần”, Thùy Giang kể với Zing.

Cô chia sẻ: “Chồng tôi và cô giúp việc nặng nhất. Tôi làm theo hướng dẫn của y tế là dùng hạ sốt, ho, thuốc nghẹt mũi. Tôi và các thành viên xúc miệng nước mối, xịt mũi và mắt 6 lần mỗi ngày. Trong tuần đầu, ngày nào, chúng tôi cũng xông hơi 15 phút. Cả nhà dùng nước ấm, tuyệt đối không uống nước lạnh".

Á hậu được bác sĩ tư vấn uống nước ấm 20 phút một lần, tránh để cổ họng khô. “Tôi ăn nhiều đạm, trái cây họ nhà cam để cung cấp vitamin C. Mỗi sáng, tôi phát cho mỗi người một viên vitamin C. Tôi cũng kêu gọi mọi người chịu khó đi lại trong phòng, chứ không nằm yên một chỗ. Tuy rất mệt nhưng tôi vẫn cố gắng đi bộ bằng máy mỗi ngày 15 phút. Cơ thể yếu nên tôi đi chậm thay vì chạy như trước”, Thùy Giang chia sẻ.

Chồng có triệu chứng nghiêm trọng nhất trong gia đình. Anh sốt cao, khó thở và đau vai gáy. Anh mệt mỏi, không thể ngồi dậy.

Thùy Giang giấu cha mẹ việc mắc Covid-19 để tránh gia đình lo lắng. “Mỗi ngày, khi cha mẹ gọi video để hỏi thăm tình hình sức khỏe, tôi đều cố gắng thật vui vẻ, tươi tỉnh để mọi người an tâm. Khi sức khỏe ổn định, tôi mới nói với cha mẹ. Khi đó, cha mẹ vừa bất ngờ vừa mừng rỡ”, cô nói.

Sự lạc quan, vui vẻ là điều quan trọng

Khi theo dõi những tin tức về Covid-19 trên cả nước, á hậu cho biết cô khá lo lắng. Tuy nhiên, cô không để nỗi lo ảnh hưởng đến bản thân mà giữ tinh thần lạc quan, mạnh mẽ để làm chỗ dựa tinh thần và chăm sóc các thành viên trong gia đình. Theo Thùy Giang, tinh thần là yếu tố quan trọng giúp cô và 6 người còn lại chiến thắng Covid-19.

"Tôi luôn tự động viên phải cố lên. Những ngày đó, tôi nhạt miệng, ăn gì cũng không thấy ngon. Nhưng tôi vẫn cố gắng ăn và ép các thành viên ăn, vận động. Các bé nhà tôi cũng ngoan ngoãn, tự giác và nghe lời mẹ", Thùy Giang cho biết.

“Người lo lắng nhất nhà là cô giúp việc. Cô ấy ở nhà tôi, sống xa gia đình nên dễ tủi thân. Ngày nào tôi cũng gọi điện hỏi thăm sức khỏe và động viên cô ấy chịu khó ăn uống, vui vẻ, lạc quan", cô tiếp tục.

Covid-19 anh 2
Covid-19 anh 3

Á hậu cho biết cô luôn lạc quan và động viên mọi người trong gia đình. Ảnh: NVCC.

"Tinh thần là yếu tố rất quan trọng. Chúng tôi trấn an nhau mỗi ngày. Đó là động lực để mọi người chăm chỉ tập luyện, ăn uống hơn”, á hậu kể.

Hiện tại, tất cả thành viên trong gia đình á hậu nhận phục hồi khoảng 90% so với trước khi mắc bệnh. Một lần chiến đấu với dịch bệnh khiến Thùy Giang càng nâng cao sự cảnh giác, cẩn thận với Covid-19.

Cô và các thành viên trong gia đình vẫn tuân thủ nghiêm ngặt các quy định phòng chống dịch bệnh, đồng thời tăng cường sức khỏe bằng cách tập thể dục mỗi ngày và ăn nhiều đạm, bổ sung vitamin C.

Thùy Giang cho biết cô hoàn toàn không ra khỏi nhà. Đồ ăn được shipper giao tới cũng treo ở trước cửa, dưới ánh nắng mặt trời khoảng 10 phút mới mang vào nhà.

“Hiện tại, tôi nhắc nhở bạn bè và mọi người xung quanh không nên ra khỏi nhà. Tôi nghĩ có thể đặt đồ online và khi giao, shipper treo đồ ở trước cổng. Sau đó, tôi đeo khẩu trang và xịt khuẩn vào túi đồ rồi mới mang vào nhà", Thùy Giang kể.

Đặng Thùy Giang giành danh hiệu Á hậu Áo dài 2016. Sau đó, cô ít hoạt động nghệ thuật để tập trung cho công việc kinh doanh và chăm sóc gia đình. Thỉnh thoảng, cô tham gia một số sự kiện thời trang và giải trí.

Theo Zing

Diễn viên Ấn Độ qua đời ở tuổi 35 vì biến chứng Covid-19

Diễn viên Ấn Độ qua đời ở tuổi 35 vì biến chứng Covid-19

Theo Indianexpress, diễn viên Saranya Sasi đã qua đời tại bệnh viện tư nhân ở Thiruvananthapuram, Ấn Độ vì biến chứng của Covid-19.

">

Gia đình á hậu có 7 người mắc Covid

W-trien-lam-2-1.jpg
Lễ cắt băng khai mạc triển lãm. Ảnh: Quang Phong

Điểm nhấn trong đợt thông tin đặc biệt về Chiến thắng Điện Biên Phủ là số báo Nhân Dân hằng ngày 7/5/2024 được tăng thêm 12 trang thông tin đặc biệt, gồm 4 trang nội dung, 4 trang tóm tắt diễn tiến 56 ngày đêm chiến dịch dưới dạng nhật ký bằng tiếng Việt và tiếng Anh, 4 trang in toàn bộ bức tranh panorama “Chiến dịch Điện Biên Phủ” với hơn 4.500 nhân vật đang được trưng bày tại Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.

Phát biểu tại lễ khai mạc, ông Lê Quốc Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân cho biết, việc ra mắt chuyên trang điện tử với ý tưởng đi theo diễn tiến chiến dịch suốt 56 ngày là một sự sáng tạo độc đáo. 

“Nhưng chúng tôi vẫn chưa hài lòng vì báo in hằng ngày mới là sản phẩm cốt lõi của Báo Nhân Dân. Ý tưởng về một chuyên trang đặc biệt và bức tranh panorama bản in ra đời sau đó. Chúng tôi còn muốn tạo sự bất ngờ hơn cho độc giả khi tích hợp các tính năng tương tác để trải nghiệm nội dung mở rộng”, ông Lê Quốc Minh chia sẻ.

W-trien-lam-tranh-chien-dich-dien-bi234n-phu.jpg
Các đại biểu tham quan khu triển lãm tranh panorama "Chiến dịch Điện Biên Phủ". Ảnh: Quang Phong

Bạn đọc có thể cắt các trang báo Nhân Dân số đặc biệt, ghép thành bức tranh panorama “Chiến dịch Điện Biên Phủ” dài tới 3,21m (kỷ lục đối với sản phẩm báo in) rồi treo trong phòng khách, nơi công cộng hoặc chụp ảnh check-in trên mạng xã hội.

Triển lãm tương tác tranh panorama kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ khai mạc vào chiều 6/5 đồng thời tại 2 địa điểm: Trụ sở Báo Nhân Dân Dân - 71 phố Hàng Trống, TP Hà Nội và Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biện. Triển lãm mở cửa tự do từ 9-17h ngày 7-12/5. 

“Đây sẽ là cơ hội để người dân hiểu thêm về lịch sử hào hùng của đất nước. Chúng tôi hy vọng các em học sinh, sinh viên thông qua triển lãm này cũng như các sự kiện, hoạt động khác của báo chí trong dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, hiểu thêm về lịch sử đất nước và hướng tới những điều tốt đẹp trong tương lai”, ông Lê Quốc Minh nói.

Mảnh đất thiêng đặt đền thờ liệt sĩ Điện Biên Phủ

Mảnh đất thiêng đặt đền thờ liệt sĩ Điện Biên Phủ

Đồi F (nằm cạnh đồi A1) là nơi diễn ra những trận đánh ác liệt nhất, nhiều thương vong nhất trong Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. Ngày nay, mảnh đất thiêng này là nơi đền thờ liệt sĩ tọa lạc.">

Báo Nhân Dân triển lãm tranh panorama kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

友情链接