Một cảnh trong một trò chơi |
Trang web của báo Korea Herald đưa tin theo những nguồn tin trong ngành,sờlịch bóng đá vô địch tây ban nha những quy định quản lý online game mới sẽ bao gồm hạn chế trẻ em chơi, truy cập vào các trò chơi trong buổi tối.
Một cảnh trong một trò chơi |
Trang web của báo Korea Herald đưa tin theo những nguồn tin trong ngành,sờlịch bóng đá vô địch tây ban nha những quy định quản lý online game mới sẽ bao gồm hạn chế trẻ em chơi, truy cập vào các trò chơi trong buổi tối.
Bố mẹ tôi nôn nóng, hối thúc rồi mai mối cho tôi nhiều người nhưng tôi chẳng ưng ai cả. Cho đến khi gặp Lân, tôi mới mở lòng mình. Lân nhỏ hơn tôi 5 tuổi, sự nghiệp cũng bình thường, được cái nhiệt tình, miệng mồm nhanh nhảu.
Ban đầu, tôi gọi Lân là em và cư xử như một người chị gái. Nhưng cậu ấy theo đuổi tôi mạnh quá, lại thêm miệng lưỡi ngọt ngào nên tôi xiêu lòng. Yêu nhau được 4 tháng, Lân đưa tôi về ra mắt gia đình anh.
Để tạo ấn tượng tốt, tôi đã trang điểm nhạt, ăn mặc cũng giản dị và gọi taxi đi. Tôi còn chu đáo khi mua một vài món quà tặng bố mẹ anh ấy cùng một giỏ trái cây xịn xò.
Ấy vậy mà vừa thấy mặt tôi, mẹ Lân đã tỏ ra khó chịu. Tôi vừa vào nhà, bà đã đóng mạnh cổng như kiểu chẳng hề mong muốn gặp tôi. Lúc đó, tôi đã bực mình rồi nhưng cố nín nhịn.
Vào nhà, bà bắt đầu khai thác thông tin từ tôi. Nào là đang làm gì, lương tháng bao nhiêu, có nhà có xe chưa? Tôi cười, nói rằng tôi đang bán hàng, thu nhập đủ dùng. Bố mẹ tôi cũng buôn bán bình thường thôi.
Càng nói, sắc mặt mẹ chồng tương lai tôi càng tối sầm lại. Sau đó, bà bực bội nói thẳng với tôi rằng: "Cô vừa già vừa xấu, sao lại yêu con trai tôi?".
Tôi sững sờ, không ngờ bà lại nói thẳng toẹt như thế. Mặc cho Lân và bố anh nháy mắt ra hiệu, bà vẫn cứ dùng những lời chẳng mấy tốt đẹp để nói chuyện với tôi.
Tôi vẫn ngồi im, nghe bà nói xong thì bình tĩnh lấy chùm chìa khóa ô tô rồi làm như vô tình đặt lên bàn cùng với cái điện thoại hơn 40 triệu.
Tôi cười nhẹ nhàng nói rằng tôi là quản lý của Lân, chính anh theo đuổi tôi gắt quá nên tôi mềm lòng. Ngay lập tức, mẹ người yêu thay đổi hẳn thái độ. Bà niềm nở hẳn với tôi.
Trong bữa cơm, bà còn gắp thức ăn cho tôi. Tiễn tôi về, bà còn bảo tôi lần sau lại đến chơi. Nhưng tôi mất hết cảm giác với người phụ nữ này.
Những hành động của bà ấy chẳng khác nào đang lấy lòng tôi chỉ vì biết tôi là người có tiền, có quyền.
Giờ Lân hỏi cưới nhưng tôi vẫn dùng dằng. Thứ nhất, tuổi tôi đã lớn, nếu không cưới thì sợ sau này khó lấy được chồng. Thứ hai, tôi sợ mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu vì mẹ chồng tương lai của tôi chẳng thật lòng chút nào. Hơn nữa, liệu Lân yêu tôi thật hay chỉ đang ngắm vào số tài sản tôi đang có thôi đây?
Có bữa cơm, tôi chỉ ngồi ăn không, không được phép gắp thức ăn. Con tôi thương mẹ gắp cho mẹ miếng thịt vào bát, ông ấy còn thò tay vào bát tôi bốc miếng thịt ném đi.
" alt=""/>Bị chê vừa già vừa xấu khi về ra mắt nhà người yêuNơi chị ở không có điện, không có sóng điện thoại và phải hứng nước từ mạch ngầm để sinh hoạt. Mỗi lần muốn dùng mạng internet, chị phải trèo lên ngọn đồi cao nhất. Muốn mua sắm các thiết bị, đồ ăn và sạc pin điện thoại, máy tính… chị phải ra trung tâm thị trấn, cách đó 8km.
Khi được hỏi: “Sống như vậy có bất tiện không?”, chị lắc đầu cười. “Trái lại, tôi thấy rất thú vị”, người phụ nữ sinh năm 1983, quê ở Kiên Giang, nói về cuộc sống trên đỉnh đồi của mình.
Từ bỏ chuỗi ngày “chấm công” ở văn phòng
Không gian sống của chị Yến và những người bạn trên một quả đồi |
Tốt nghiệp một trường đại học ở TP.HCM, chị Trương Hải Yến dành nhiều năm làm việc ở thành phố này để tìm cho mình một chỗ đứng. Từ năm 2011, chị về đầu quân cho doanh nghiệp nhà nước khá lớn.
Ở đây, chị đảm nhiệm vị trí trưởng nhóm kinh doanh và marketing. Công việc cho chị thu nhập tốt, cơ hội thăng tiến và những người đồng nghiệp rất thân thiện. Nhưng chị Yến thừa nhận, cũng có lúc như bất cứ nhân viên văn phòng nào, chị không tránh khỏi những áp lực, lo lắng của cuộc sống hiện đại.
“Tôi vốn là người có khuynh hướng sống gần gũi thiên nhiên và muốn làm công việc về lĩnh vực môi trường. Tôi có ý định “bỏ phố về rừng” từ trước đó nhưng đến năm 2018 mới mạnh dạn viết đơn xin nghỉ việc”, chị kể.
Ba lần chị nộp đơn đều bị người sếp gạt đi. Cuối cùng, biết không thể giữ chân chị, người người quản lý nói, chị có thể ra đi, thỏa đam mê “bay nhảy”. Khi nào “mỏi gối chùn chân”, chị vẫn có thể quay về với công việc cũ.
Họ nấu cơm bằng bếp củi |
“Tôi nghỉ việc đã hơn 3 năm nhưng hiện tại, thỉnh thoảng trong các cuộc nói chuyện, sếp vẫn gợi ý tôi quay về”, chị kể.
Chị Yến vẫn kiên quyết với lựa chọn của mình, dù từ bỏ công việc nhiều người mơ ước để “về rừng”, chị nhận không ít lời nhận xét là “hâm dở”, “khác người”.
Năm 2018, từ Sài Gòn, chị ra làm việc tại một trung tâm chuyên bảo tồn thiên nhiên hoang dã ở rừng Cúc Phương (Ninh Bình). Sau 2 năm làm việc ở Ninh Bình, đầu năm 2020, người phụ nữ này chuyển về sống tại Tây Nguyên.
Ở đây, chị cùng 3 người bạn mua đất để phát triển trang trại. Trên diện tích đất này, họ thuê người dân tộc Ê Đê trồng cây ăn quả, rau sạch… Họ cũng phát triển xưởng sản xuất trà, nhang (hương) từ thảo mộc. Các hoạt động này giúp người bản địa có công ăn việc làm. Doanh thu từ việc kinh doanh, chị Yến và cộng sự dùng để làm các dự án thiện nguyện, giúp đỡ đồng bào dân tộc.
Cuộc sống chốn rừng hoang
“Nơi tôi sống là một căn chòi trên đồi, không điện, không sóng điện thoại. Trang trại chỉ có một tấm pin năng lượng mặt trời đủ để sạc đèn nhỏ. Đây là nơi khá biệt lập, mỗi ngọn đồi chỉ có một hộ dân sống”, chị Yến chia sẻ.
Mỗi sáng, chị Yến dành thời gian để kiểm tra các hoạt động tại trang trại. Sau đó, chị lên ngọn đồi cách chiếc lều chị sống 800m - nơi có sóng internet, để hoàn thành các báo cáo, xử lý công việc.
Chị Yến mắc võng ngủ trên đồi |
Ngắm bình minh vào mỗi sáng là điều chị yêu thích nhất khi về rừng sinh sống. |
Buổi chiều, chị Yến dành thời gian ra trung tâm thị trấn để mua thực phẩm, nhu yếu phẩm cho công nhân. Đây cũng là thời gian để chị nạp pin cho máy tính và điện thoại. Buổi tối, chị mắc võng ngủ trên đồi.
“Tôi muốn trực tiếp tương tác với thiên nhiên để cảm nhận được gió, sương, trăng đêm… Tôi không muốn sống với bốn bức tường bao bọc quanh mình”, chị nói.
Trở về rừng, chị Yến sống theo "chủ nghĩa freegan" - hạn chế sự tiêu thụ và bảo vệ môi trường bằng cách giảm rác thải, không mua đồ dùng mới và tận dụng, tái sử dụng thực phẩm, hàng hóa cũ.
Là một người phụ nữ, nhưng chị nói không với trang sức, mỹ phẩm. Nhiều năm nay, chị Yến không dùng dầu gội, sữa tắm. Thay vào đó, họ tắm bằng chanh và muối, gội đầu bằng nước sả, bồ kết, vỏ bưởi…
“Tôi cũng tự cắt tóc để không tốn tiền và không phải dùng dầu gội, dầu xả, thuốc nhuộm... Về chuyện ăn uống, tôi chủ trương ăn chay với rau, củ quả. Vì nhu cầu của bản thân rất thấp nên tôi mới có thể sống được trong môi trường rừng núi này”, người phụ nữ 37 tuổi kể.
Để hướng tới cuộc sống đơn giản, hạn chế tiêu thụ, chị hình thành các thói quen như từ chối túi nilon, đồ nhựa dùng một lần. Chị Yến cũng hạn chế mua sắm quần áo, giảm rác thải thời trang. Để đáp ứng các nhu cầu tối giản, chị tìm cách tái chế, sử dụng đồ cũ…
Phút thảnh thơi sau thời gian lao động ở trang trại |
Đồng thời, chị và nhóm bạn đang sống và làm việc tại trang trại cũng rất chú ý đến vấn đề xử lý rác thải.
“Chúng tôi tìm cách để không tạo ra rác thải, đặc biệt là các loại rác thải nhựa, phải xử lý bằng cách đốt”, chị nói thêm.
Họ hình thành thói quen phân loại rác. Với rác hữu cơ, họ bỏ ra đất rừng làm phân cho cây, làm thức ăn cho côn trùng và động vật nhỏ trong rừng. Với rác vô cơ (chai nhựa, bao bì gói thức ăn, đồ hộp...), họ đốt hoặc bán ve chai theo dạng rác có thể tái chế.
“Khi bạn thực sự nghĩ cho môi trường và thiên nhiên, bạn sẽ hành động khác, thay vì nuông chiều thói quen tùy tiện của mình, mà thời nay người ta gọi là tiện lợi và hiện đại”, chị Yến nhấn mạnh.
Không cảm thấy bất tiện, trái lại chị Yến dần quen với cuộc sống ở núi rừng.
Chị Yến dần thích nghi và yêu thích cuộc sống hòa mình vào thiên nhiên |
“Vì công việc, thỉnh thoảng tôi phải đi công tác ở TP.HCM, Hà Nội, Ninh Bình… Dù mỗi chuyến đi chỉ đi vài hôm nhưng tôi cũng thấy rất nhớ rừng”, chị nói.
“Từ ngày tôi còn bé, ba mẹ luôn tôn trọng và tin tưởng mọi quyết định của con. Khi biết tôi bỏ phố về rừng, ba mẹ tôi không hề ngăn cản. Đặc biệt, đến thời điểm hiện tại, tôi cảm thấy ngày càng yêu mến với công việc, con người và thiên nhiên nơi đây.
Tôi thuyết phục ba mẹ chuyển lên đây sinh sống nhưng họ đang tuổi nghỉ hưu, thích cuộc sống vui vẻ với bạn bè ở thành phố, nên chưa đồng ý”, chị Yến chia sẻ thêm.
Không thu hoạch mà ‘tặng’ cả cánh rừng chuối chín cho bầy chim ăn, anh Tâm bị nhiều người gọi là “điên”. Dù vậy 9X vẫn miệt mài với công việc phủ xanh núi và ‘gọi’ chim về.
" alt=""/>Cuộc sống trên đỉnh đồi của 8X 'bỏ phố về rừng' giúp bà con dân tộcBên cạnh các master và thí sinh của 6 bộ môn thể thao đường phố sẽ tranh tài tại chương trình, họp báo còn quy tụ nhiều nghệ sĩ Việt yêu thích các bộ môn này như Nguyên Khang, Lê Lộc, P336 Band, O2O Girl Band, Thiên Khôi,...
Đấu trường đường phố là chương trình truyền hình đầu tiên về các môn thể thao đường phố đang thu hút giới trẻ như: Parkour, Street Dance, Street Workout, Skateboarding, Taekwondo và Vovinam. Ngoài việc mang đến những cuộc đối đầu hấp dẫn, kịch tính của những ngôi sao, hoặc người khai sáng trào lưu, hoặc những kì nhân trong lĩnh vực thể thao đường phố và võ thuật; Đấu trường đường phố còn mang đến những câu chuyện hậu trường đằng sau những người "nghệ sĩ đường phố" luôn tràn đầy năng lượng tích cực để vượt qua thách thức và khó khăn trong cuộc sống.
Là người đồng hành cùng các thí sinh từ những ngày đầu, MC Hoàng Rapper cũng là người được truyền cảm hứng từ những câu chuyện của các "nghệ sĩ đường phố" đã sống hết mình với đam mê. Mỗi người đều mang một câu chuyện, đều có một cuộc đời riêng nhưng sự gắn kết với những người cùng đam mê một môn thể thao lại mang đến những năng lượng tích cực để họ vượt lên mọi khó khăn trong cuộc sống.
MC Nguyên Khang chia sẻ tại họp báo: "Tôi từng có cái nhìn khác về các bạn chơi Street Workout vì bất ngờ về sức chịu đựng của họ. Thử tưởng tượng, để hoàn thành các thử thách, họ sử dụng các ngón tay để bấu lên các thành di chuyển từ nơi này qua nơi kia, hoặc là khả năng bay của họ từ vị trí này qua vị trí kia rất là “thân thủ phi phàm”. Không chỉ riêng Street Workout mà Đấu trường đường phố còn là sân chơi của 5 bộ môn khác nữa.
MC Nguyên Khang chia sẻ tại buổi họp báo. |
Chương trình này là một sân chơi rất hay cho các bạn trẻ, có thể nói giống như "vẽ đường cho hươu chạy". Nhưng tôi nghĩ vẽ cho hươu chạy đúng hơn để hươu đi lạc. Các master chuyên nghiệp có thể truyền lửa cho các thể hệ tiếp theo, khuyến khích họ tập thể thao và vận động nhiều hơn. Rồi sau chương trình, tương lai các bạn còn có thể thi đấu các giải quốc tế với nhiều quốc gia khác trên thế giới, để mang về niềm tự hào cho người Việt".
Cũng tại họp báo, master các bộ môn - cố vấn các thử thách cho chương trình cũng tỏ ra phấn khích và trân trọng khi có một sân chơi chính thống dành cho các bộ môn thể thao đường phố và võ thuật. Bboy Lê Hữu Phước chia sẻ câu chuyện của chính mình: "Tôi cũng từng không được gia đình ủng hộ theo đuổi đam mê HipHop. Nhưng khi cố gắng chứng minh bằng sự nghiêm túc và thành công, tôi đã thuyết phục được". Vì vậy, Đấu trường đường phố được kì vọng sẽ góp phần thay đổi suy nghĩ của mọi người về thể thao đường phố và những người đam mê các bộ môn này.
Đạo diễn Thài Phìn Tủng cho biết: "Đấu trường đường phố sẽ là bức tranh tổng thể được tạo nên từ những lát cắt cuộc sống của những người trẻ đầy nhiệt huyết, họ đã gặp khó khăn và thất bại nhưng cách họ đứng lên để tiếp tục với đam mê khiến ai cũng phải bất ngờ. Điểm khác biệt của những câu chuyện của những nghệ sĩ trẻ không đơn thuần là sự bi luỵ, hay vượt lên nghịch cảnh, mà chính là những năng lượng tích cực để đương đầu với những chướng ngại cuộc sống".
Đấu trường đường sẽ chính thức lên sóng vào 22h45 thứ Tư hằng tuần, bắt đầu từ 04/11 trên HTV7, các kênh truyền thông thuộc hệ thống MCV Network và ứng dụng NetLove.
Khi còn là sinh viên năm thứ hai đại học, Toàn tham gia gây rối trật tự công cộng nên phải đi chấp hành án. Sau 3 năm ra tù, từ hai bàn tay trắng, anh trở thành giám đốc, có tài sản hàng chục tỷ đồng.
" alt=""/>Giới trẻ tranh tài tại Đấu trường đường phố