Nhận định, soi kèo OFI Crete vs Asteras Tripolis, 21h00 ngày 2/4: Không có cửa ngược dòng

Kinh doanh 2025-04-06 05:30:50 86197
ậnđịnhsoikèoOFICretevsAsterasTripolishngàyKhôngcócửangượcdòlịch ngoại hạng anh hôm nay   Pha lê - 02/04/2025 09:10  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://live.tour-time.com/news/57f989978.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Basel vs Grasshoppers, 1h30 ngày 4/4: Lên đỉnh bảng

Tác giả Phạm Thị Kiều Ly và họa sĩ Tạ Huy Long chia sẻ về cuốn sách. 

Cuốn tranh truyện bán hư cấu kể lại cuộc đời nhiều thăng trầm của giáo sĩ Đắc Lộ - Alexandre de Rhodes, một vị linh mục, người của Tòa thánh Vatican, đã tới Việt Nam từ thế kỷ XVII và có công rất lớn trong việc in cuốn từ điển đầu tiên của tiếng Việt (Từ điển Việt - Bồ - La) năm 1651.

TS. Phạm Thị Kiều Ly cho biết, là nhà nghiên cứu về sử học, khi được lời mời viết cuốn truyện tranh cho trẻ em về lịch sử, chị rất lưỡng lự bởi sẽ trích dẫn như thế nào cho hợp lý.

“Tôi cảm thấy vô cùng tội lỗi khi viết ra mà không trích dẫn được đầy đủ, nhưng truyện về lịch sử cho trẻ em cần rõ ràng, dễ hiểu. Lúc đầu thấy khó, nhưng khi bắt tay vào viết, thấy hạnh phúc thực sự bởi được sáng tạo, chia sẻ những hiểu biết khiêm tốn của mình với độc giả”, chị Kiều Ly nói.

Để ra được cuốn sách này, tác giả đã trải qua một hành trình dài đi tìm tài liệu trong các văn khố ở Lisboa, Vatican, Roma, Madrid, Aliva, Lyon, Hà Nội với mong muốn phác thảo lại một cách trọn vẹn nhất có thể về lịch sử ngữ pháp và chữ viết hệ Latinh của tiếng Việt. 

Từ bản thảo đầu tiên dày đặc con chữ, sau 7-8 lần thay đổi, những lần phải cắt câu chữ cho phù hợp với truyện tranh, cuối cùng phiên bản hài lòng nhất đã tới tay độc giả sau 2 năm miệt mài chỉnh sửa. Khi thực hiện cuốn sách, chị tôn trọng tuyệt đối những mốc lịch sử, sự kiện chính trong hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ của vị linh mục, chỉ thêm thắt các đoạn hội thoại có lồng cảm xúc của nhân vật để làm “mềm” câu chuyện, giúp nhân vật trở nên đời thường hơn, tác phẩm hấp dẫn hơn và hợp lý hóa những khoảng trống trong lịch sử.

“Chữ Quốc ngữ mà các bạn đang dùng không phải là sản phẩm sáng tạo duy nhất của các thừa sai người nước ngoài. Vào giữa thế kỷ XIX, các vị linh mục người Pháp đã tìm ra con đường lên Kon Tum và bắt tay vào học tiếng nói của người Bah-nar, Jơ-rai, Xê-Đăng… Họ cũng tạo ra chữ viết hệ Latinh cho khoảng chục ngôn ngữ tại Tây Nguyên. Tôi đang tiếp tục nghiên cứu lịch sử sáng tạo phát triển của các chữ viết này”, TS. Phạm Thị Kiều Ly cho biết.

Khi được hỏi về việc lựa chọn bối cảnh, màu sắc cho tác phẩm, họa sĩ Tạ Huy Long cho hay: "Màu sắc với tôi là cảm xúc của câu chuyện, không hẳn nương theo những gì thực tế mô tả. Tôi rất cân nhắc khi chọn hai màu với sắc độ đậm, nhạt. Màu xanh cây già - màu của cây lá nhiệt đới, của áo thầy tu bạc màu. Màu nâu sepia - màu của đất đai màu mỡ và da người cháy nắng".

Chia sẻ về những khó khăn trong quá trình vẽ minh họa cho cuốn sách, họa sĩ Tạ Huy Long bộc bạch: “Hiện nay, Internet và các phương tiện kỹ thuật số phát triển mạnh, nên làm sao để có một cuốn sách tranh thu hút được các bạn nhỏ không phải dễ dàng, đặc biệt là từ một công trình dành cho các nhà nghiên cứu, chuyển sang cho tất cả đối tượng độc giả. Do đó, tôi chọn cách đơn giản, dễ dàng nhất để trẻ em có thể đọc hiểu và thêm yêu lịch sử nước nhà”.

Người Việt gọi tôi là cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ  

Cuốn sách có sự kết hợp hài hòa giữa hai phần: Đắc Lộ ký sựChữ Quốc ngữ ký sự.

Trong đó, Đắc Lộ ký sựđược đặc biệt thể hiện bằng hình thức truyện tranh, giúp độc giả dễ theo dõi hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ của các thừa sai phương Tây, qua lời kể của Alexandre de Rhodes.

Phần Chữ Quốc ngữ ký sựmang độc giả đi ngược dòng lịch sử, tìm hiểu về hành trình chữ Quốc ngữ đi vào đời sống của người dân Việt Nam. Phần này kể sâu hơn về vai trò, đóng góp của những người Việt và người Pháp trong việc biên soạn từ điển hay dịch sách sử dụng chữ Quốc ngữ, thái độ của giới trí thức Việt Nam trước sự lan rộng của chữ Quốc ngữ, cùng chặng đường chông gai để chữ Quốc ngữ được công nhận là văn tự chính thức của Việt Nam.

Nhóm tác giả còn lập nên một đoạn phỏng vấn đặc biệt với ba nhân vật tiêu biểu trong quá trình sáng tạo chữ Quốc ngữ: Alexandre de Rhodes, Francisco de Pina và Gaspar do Amaral, bàn luận về quá trình sáng tạo chữ viết Latinh của tiếng Việt.

">

Chữ Quốc ngữ ra đời như thế nào?

Trước đây, Kim Tử Long từng vô tình nghe Andy Khánh hát một đoạn trong tuồng Võ Đông Sơ - Bạch Thu Hà. Anh hỏi mới biết con trai xem video rồi tự tập hát theo cha.

Khi tập bài Tự hào thiếu nhi thành phố, anh hát mẫu lần đầu, Andy Khánh có thể hát theo ngay. Video được đăng tải là lần thứ 3 bé hát bài này. 

Kim Tử Long tự hào về con trai.

Kim Tử Long đoán nhà trường giao tác phẩm khó cho con trai 10 tuổi vì bé là "cây" văn nghệ có tiếng cũng như có cha là nghệ sĩ cải lương. Từ nhỏ, Andy Khánh đã năng nổ tham gia hoạt động văn nghệ ở trường từ ca hát đến diễn kịch. 

Về định hướng tương lai của Andy Khánh, nghệ sĩ nói: "Dù bé là đứa duy nhất bộc lộ khả năng nghệ thuật trong nhà, vợ chồng tôi đồng quan điểm không ép con theo nghề này. Chúng tôi đều là nghệ sĩ cải lương nên con có thể học hát bất cứ lúc nào để giải trí hoặc tham gia văn nghệ học đường. Nếu Andy muốn, vợ chồng sẵn sàng hỗ trợ mọi thứ để con theo đuổi sự nghiệp chuyên nghiệp ngay từ bây giờ".

Andy Khánh là con của NSƯT Kim Tử Long và nghệ sĩ Trinh Trinh, đam mê hát và diễn xuất từ nhỏ. Hai tuổi, bé đã cầm kiếm múa tuồng, lên 5 tuổi biết hát, nhuần nhuyễn nhiều động tác múa.

Để con tự tin hơn, Kim Tử Long cho bé tham gia diễn xuất tại các cuộc thi anh làm giám khảo. Năm 2015, Andy Khánh lần đầu xuất hiện trên truyền hình tại gameshow Danh hài đất Việt. Một năm sau, bé tham gia diễn phụ họa cho một tiết mục trong cuộc thi Đường đến danh ca vọng cổ.

NSƯT Phượng Hằng hát vọng cổ hơi dài 120 chữ khiến Kim Tử Long thán phụcPhần trình diễn vọng cổ hơi dài của NSƯT Phượng Hằng trong trích đoạn 'Lệnh truy nã' được Kim Tử Long hết lời khen ngợi.">

Con trai 10 tuổi của Kim Tử Long hát cải lương mượt mà

Vietnamese Concert của Hoàng Thuỳ Linh dự kiến diễn ra vào ngày 29/9.

"Tôi sinh ra, trải qua vô vàn khó khăn để tồn tại đến hôm nay. Tôi còn nhiều thiếu sót, luôn cố hoàn thiện bản thân theo thời gian. Khi sống đến giai đoạn nào đó trong đời, tôi nhận thức rõ không thể tồn tại nếu chỉ có một mình.

Mọi người đã tạo nên Hoàng Thùy Linh - động lực giúp tôi cống hiến hết mình cho âm nhạc để đền đáp", nữ ca sĩ tâm sự.

Cô đặt tên Vietnamese Concertcho live concert đầu tiên trong sự nghiệp vì tự hào là người Việt Nam. "Tôi, hơn 100 người trong ê-kíp và hơn 7.000 khán giả có thể là người Nam hay Bắc, sống trong hay ngoài nước, ở độ tuổi, nghề nghiệp... nào đều chảy chung dòng máu, chung niềm tự hào", Hoàng Thùy Linh chia sẻ.

Hoàng Thuỳ Linh và ê-kíp.

Live concert này, Hoàng Thùy Linh làm việc cùng dàn đạo diễn, nhạc sĩ, nhà sản xuất và giám đốc sáng tạo tên tuổi như: Hồ Hoài Anh, Kawaii Tuấn Anh, Vân Blone, Hoàng Ku, D-TAP, Denis Đặng... 

Mỗi người không đảm nhiệm vai trò cụ thể mà kiêm nhiệm, đơn cử Denis Đặng vừa tham gia sáng tạo cảnh trí sân khấu vừa lo ý tưởng biểu diễn của các tiết mục. Hoàng Thùy Linh là tổng đạo diễn có quyền quyết định cao nhất.

Sân khấuVietnamese Concertđược tiết lộ đậm chất văn hóa Việt Nam thể hiện qua nhiều phong cách khác nhau như nghệ thuật Pháp lam Huế, tranh Hàng Trống...

Âm nhạc trong chương trình pha trộn Đông và Tây, hiện đại và truyền thống, từ cồng chiêng Tây Nguyên, nhã nhạc cung đình Huế đến cello, groovebox...

Hoàng Thùy Linh và ê-kíp giữ bí mật nhạc mục và các nghệ sĩ khách mời, chỉ cho biết toàn bộ phần âm nhạc của chương trình được sản xuất mới.

Ca sĩ Hoàng Thuỳ Linh.

Khi được hỏi về khả năng hát live trong đêm nhạc, ca sĩ Hoàng Thùy Linh phản hồi khéo léo: "Tôi may mắn được bố mẹ sinh ra với đôi chân lành lặn. Trong một ngày mưa, tôi bất cẩn bị ngã và mọi người bảo rằng 'Hoàng Thùy Linh không biết đi'. Vậy theo bạn, tôi có biết đi không? Đó là câu trả lời cho việc tôi hát live thế nào".

Trước câu hỏi: "Nhạc sĩ Hồ Hoài Anh đảm nhận vai trò gì trong Vietnamese Concert?", cô xin giữ bí mật và nói: "35 năm cuộc đời, tôi từng gặp nhiều người tốt lẫn không tốt với mình. Xin hỏi nếu một người đối xử với bạn rất tốt nhưng người khác không thích họ, bạn có vì điều đó mà xa lánh người ấy không? Tôi đề cao tình người. Tôi trân trọng người tài, nhất là những người đã không bỏ rơi mình trong giai đoạn khó khăn nhất cuộc đời".

Trích đoạn MV 'Hạ phỏm'

Hãy tha cho Hoàng Thùy LinhCác sản phẩm của Phương Mỹ Chi, Dương Hoàng Yến, Hòa Minzy... luôn bị so sánh với phong cách âm nhạc của Hoàng Thùy Linh.">

Khi được hỏi về Hồ Hoài Anh, Hoàng Thùy Linh nói: Tôi đề cao tình người!

Soi kèo góc Chelsea vs Tottenham, 2h00 ngày 4/4

Quyền Linh xúc động khi chia sẻ về quá khứ nghèo khổ.

Nam nghệ sĩ đã bật khóc khi kể về quãng thời gian vào đời đói nghèo. Quyền Linh bảo, ở quê anh và cả gia đình ở trong ngôi nhà, gọi là nhà cho sang chứ nó như cái chòi, chống bằng vài cái cột và lợp mái lá. Trời mưa báo thì dột ướt hết.

“Bây giờ, sống trong ngôi biệt thự rộng lớn nhưng tôi vẫn luôn nhớ về ngôi nhà đó. Ngôi nhà hạnh phúc, ngôi nhà ám ảnh và ngôi nhà của nỗi nhớ. Hạnh phúc là bởi trong sự nghèo khó đó, anh em chúng tôi vẫn sống rất vui vẻ, quây quần bên nhau. Tôi luôn nhớ về ngôi nhà đó và nếu không phải sinh ra trong ngôi nhà đó có lẽ không có Quyền Linh như ngày hôm nay”, Quyền Linh chia sẻ.

Tuổi thơ của Quyền Linh trôi qua mà theo lời kể của nam nghệ sĩ, chắc không còn gì để khổ hơn nữa. Anh kể: “Tôi sinh ra lớn lên không được gần cha, ba mẹ tôi chia tay, rồi mẹ đi bước nữa, tôi có thêm mấy đứa em. Tôi cuối cùng là trụ cột, lớn lên không nhìn mặt ba, nhìn thấy ba mọi người mua cho cuốn tập, ước ao ba mua cho cuốn tập. Mẹ đi bước nữa, có thêm mấy đứa em, dượng kế sau một thời gian cũng mất cuộc sống của mấy mẹ con tôi càng khó khăn. Ngày ngày tôi bắt từng con cá, con ốc kho mặn cho cả nhà ăn. Tôi luôn tưởng tượng trong chén cơm có thịt. Giai đoạn đó thực sự tuyệt vọng, tôi làm ngày làm đêm, gầy gò ốm yếu. Cứ như thế đã tạo nên tôi – một con người sần sùi gai góc”.

Quá nghèo, chẳng có ước mơ nghệ thuật nhưng cơ duyên tới khi trường Sân khấu – Điện ảnh TP.HCM về tuyển diễn viên và Quyền Linh trúng tuyển. Cả gia đình lo lắng để Quyền Linh lên TP.HCM học, trong khi đó, nam nghệ sĩ đã dành cả tháng trời chỉ nghĩ về miền đất hứa với cơ hội toả sáng, thành nghệ sĩ nhiều người biết tới và sẽ có tiền.

Thế nhưng, bước chân lên thành phố, Quyền Linh lại còn khổ gấp bội ở quê. “Đói lắm! Dưới quê đói còn ra vườn hái dưa leo, bắt cua bắt cá để ăn, chứ ở TP.HCM cái gì cũng phải có tiền mới mua được”, Quyền Linh chia sẻ.

Nam nghệ sĩ cho biết mình đói tới độ định ăn cắp bộ đồ đi diễn của ca sĩ Lý Hải để bán lấy tiền mua phiếu ăn. “Tôi định ăn cắp bộ đồ của Lý Hải đấy, nhưng rồi nghĩ mình lấy thì Hải đi diễn bằng gì. Thế là vượt qua cơn đói, tôi không lấy nữa. Tôi mà lấy bộ đồ đó có khi không có ca sĩ Lý Hải nổi tiếng của ngày hôm nay”, Quyền Linh cười chia sẻ.

Nghèo đói bủa vây đã đành nhưng sự nghiệp của Quyền Linh cũng chật vật không kém. Để có được một diễn viên, MC Quyền Linh được khán giả yêu mến như ngày hôm nay, nam nghệ sĩ chia sẻ, mình đã từng phải làm đủ nghề để sống, để có thể trụ vững với nghiệp đã chọn như: Làm cửu vạn ở chợ, xin thực phẩm dập nát để ăn,…

Nhớ lại lúc cầm được tấm bằng ĐH Sân khấu – Điện ảnh ra trường, cũng là lúc Quyền Linh bị thất nghiệp. Quá nghèo khổ, trong lúc quẫn bách, Quyền Linh bỏ về quê. Thế nhưng, khi về quê, mở chum gạo ra để nấu cơm thì số gạo trong chum chỉ còn nửa lon, trong khi cả đàn em đang chờ. Quyền Linh lúc đó khóc như mưa và quyết định phải lên thành phố, không làm nghệ sĩ cũng được, miễn là có tiền.

“Tôi là một chàng thanh niên rời quê vào thành phố với những nỗ lực. Nỗ lực tới mức mà không còn gì để nỗ lực nữa. Ai sai ai bảo gì tôi cũng làm, ai làm cái gì tôi cũng làm theo, thậm chí chết mình cũng làm được nhưng mà vẫn không có tiền, không có danh, vậy nghệ sĩ để làm gì? Ngôi sao điện ảnh để làm gì? Ngôi sao điện ảnh gì mà tối về toàn ăn mì tôm với khoai lang, khoai mì? Nghệ sĩ mà toàn đi xin đồ ăn”, Quyền Linh tâm sự.

Ai đó đã từng nói, mọi cố gắng đều có kết quả, kết quả như thế nào lại phụ thuộc vào việc bạn đã cố gắng ra sao. Và Quyền Linh có được như ngày hôm nay, đó là sự cố gắng không ngừng nghỉ, cuộc sống đã bù đắp cho Quyền Linh bằng những vai diễn được khán giả yêu mến, giải thưởng danh giá, công việc dẫn chương trình gần hơn với người nghèo, một gia đình ấm êm với hai cô con gái xinh xắn,... 

">

Quyền Linh từng định ăn cắp đồ diễn của ca sĩ Lý Hải

1 ava.jpg
 Lễ Khai mạc Hội chợ Xuân Giáp Thìn - Hội chợ Đồ uống Xuân 2024 

Hội chợ Xuân Giáp Thìn - Hội chợ Đồ uống Xuân 2024 có quy mô hơn 200 gian hàng trưng bày tại khu vực ngoài trời công viên Thống Nhất. Hội chợ đã thu hút hơn 100 doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh của nhiều tỉnh thành trên cả nước từ miền núi phía Bắc, miền Trung, Tây Nguyên, miền Đông đến miền Tây Nam Bộ. 

anh 2.jpg
 Nhiều thực khách dừng chân và trải nghiệm các gian hàng đồ uống Tết

Với mục tiêu là nơi hội tụ hương vị Xuân đất Việt, hội chợ năm nay có sự tham gia đông đảo của các sản phẩm nông sản, thực phẩm an toàn; các mặt hàng lương thực thực phẩm phục vụ Tết, các sản phẩm thủy hải sản chế biến và tươi sống; các sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ sơn mài, gốm sứ, đồ đồng, nội thất cùng nhiều sản phẩm thời trang, gia dụng khác.

Các sản phẩm tham gia hội chợ đều đảm bảo theo đúng yêu cầu về nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, uy tín, đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, đạt tiêu chuẩn VietGap, Global Gap…, các sản phẩm tham gia chuỗi cung ứng nông sản thực phẩm an toàn; canh tác theo hướng hữu cơ và đạt chứng nhận sản phẩm OCOP của địa phương. Đây cũng là các sản phẩm được chọn mua nhiều nhất. 

anh 3.jpg
Các sản phẩm trưng bày tại hội chợ đều cam kết đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm

Trong lĩnh vực đồ uống, Ban Tổ chức và Hiệp hội Bia-Rượu-Nước giải khát Việt Nam phối hợp tổ chức khu trưng bày ngoài trời với sự tham gia của các doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực đồ uống như: Tổng công ty Cổ phần Bia-Rượu-Nước giải khát Sài Gòn (SABECO) - là nhà tài trợ Kim cương; Tổng Công ty Cổ phần Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội (HABECO) là nhà quảng cáo bạc của hội chợ.

anh 4.jpg
 Gian hàng được bài trí với concept sáng tạo, đẹp mắt

Để bảo vệ tốt nhất quyền lợi của người tiêu dùng, Ban Tổ chức cho biết đã phối hợp chặt chẽ với các ban ngành chức năng của thành phố Hà Nội thường xuyên giám sát, kiểm tra nguồn gốc, chất lượng sản phẩm, hàng hóa trưng bày bán tại hội chợ, đặc biệt là công tác vệ sinh an toàn thực phẩm.

Hội chợ Xuân Giáp Thìn - Hội chợ Đồ uống Xuân 2024 mở cửa đón khách từ 26/1 - 31/1/2024 (16 - 21 tháng Chạp) tại Công viên Thống Nhất. Đây thực sự là điểm đến hấp dẫn và mang nhiều ý nghĩa để đồng bào tới vui chơi, sắm Tết và thưởng thức không khí ngày xuân.

Bích Đào

">

Hội chợ Xuân Giáp Thìn

友情链接