当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2: Điểm tựa sân nhà 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Spartak Varna, 22h45 ngày 21/2: Tôn trọng đối thủ
Khách sạn tuyết bị lãng quên còn được gọi là thành phố Igloo tọa lạc trên quốc lộ Parks George, cách Nam Cantwell khoảng 35 km và Bắc Anchorage 512 km. Trong khi đối với người dân, đây là ngôi nhà bỏ hoang đáng sợ, khách du lịch lại xem công trình này như điểm đến không thể bỏ qua. Đặc biệt, câu chuyện hấp dẫn đằng sau nó. Ảnh: Wikimedia Commons.
![]() |
Igloo ban đầu được xây dựng vào cuối những năm 1970 bởi Leon Smith. Ước mơ của ông là sở hữu nhà nghỉ có một không hai, biến nơi đây thành lựa chọn lưu trú hàng đầu tại Alaska cho những người thích khám phá. Du khách từ khắp nơi trên thế giới sẽ đến để trải nghiệm dịch vụ của khách sạn bậc nhất khu vực. Ảnh: Daily mail. |
![]() |
Khách sạn được xây dựng theo mô hình lều tuyết. Cấu trúc tròn khổng lồ 4 tầng gồm 58 phòng, 888 tấm gỗ dán với lớp cách nhiệt bên ngoài. Mỗi phòng ngủ có một ô cửa sổ hướng ra ngoài để du khách ngắm nhìn cảnh vật xung quanh. Igloo rộng lớn đến mức bạn có thể nhìn thấy từ trên máy bay ở độ cao hơn 9 km. Ảnh:The Alaska Life. |
![]() |
Tầng áp mái trong kế hoạch dành riêng cho vợ chồng Leon Smith. Tầng 1 sẽ xây dựng khu vui chơi, quầy bar… phục vụ nhu cầu khác nhau của khách lưu trú ở mọi độ tuổi. Thật không may, giấc mơ vận hành khách sạn hình lều tuyết nổi tiếng không hoàn thành khi Smith qua đời vào năm 1999. Từ đó, không một vị khách nào ghé thăm Igloo. Ảnh:The Alaska Life. |
![]() |
Những ngày lạnh, toàn bộ khách sạn vùi trong tuyết. Tuyết rơi nhiều thành lớp dày, phủ kín mặt đất, đọng trên khung cửa sổ. Căn lều tuyết khổng lồ nằm im giữa mênh mông tuyết trắng, xa xa là những ngọn núi sừng sững, nối tiếp nhau. Cảnh tượng hùng vĩ, tuyệt đẹp cuốn hút lữ khách vô tình ghé qua. Ảnh:Imgur. |
![]() |
Khách sạn Igloo chưa bao giờ chính thức mở cửa kinh doanh. Vị khách thường xuyên và duy nhất lui tới trong nhiều năm là các loài động vật hoang dã, bao gồm nai, gấu, chó sói... Chúng đã sử dụng nơi này để trú ẩn. Khách sạn Igloo dần bị các tác động bên ngoài phá hoại từ khi bỏ hoang. Nếu bạn đến thăm nơi đây, đừng ngạc nhiên khi thấy rác, hình vẽ bậy trên tường hay mảnh vỡ cửa sổ. Ảnh: The Alaska Life. |
![]() |
Igloo nằm trên mặt tiền đường cao tốc Park George. Hàng trăm nghìn người đi qua khách sạn mỗi năm trên đường đến các điểm du lịch nội địa như Công viên Quốc gia Denali, xa lộ Denali cũ và Fairbanks. Mặc dù Igloo không có doanh thu du lịch như dự đoán ban đầu, nơi đây trở thành một trong những điểm bên đường độc đáo nhất của Alaska. Ảnh:Flickr. |
Một du khách nước ngoài bị bắt tại khu nghỉ dưỡng nổi tiếng sau cáo buộc bỏ rơi con trai 3 tháng tuổi trên đường phố.
" alt="Khách sạn khổng lồ gần 50 năm chưa đón vị khách nào ở Mỹ"/>Không muốn đi làm, không ít người trẻ chọn cách tiêu cực để nghỉ việc như đột ngột biến mất, hay thậm chí giả chết vì tai nạn. Ảnh: Pinterest.
Việc nhân viên bỗng một ngày “bốc hơi”, nghỉ việc không lý do không còn là câu chuyện hiếm gặp ở Việt Nam và trên thế giới.
Tình trạng này có thể bắt gặp ở ngay cả những người đã nhận được thư mời làm việc, đồng ý gia nhập công ty. Ở khâu phỏng vấn, số lượng người chọn cách im lặng, không phản hồi lại doanh nghiệp, còn đông đảo hơn.
65% các nhà tuyển dụng tại Mỹ chịu cảnh ứng viên ban đầu chấp nhận lời mời làm việc, trước khi đột nhiên mất tích ngay trước ngày chính thức bắt đầu đi làm, theo khảo sát của công ty tuyển dụng Randstad US.
Trong đó, số lượng người trẻ thế hệ Z (sinh từ năm 1997 trở đi) chọn phương án này chiếm phần đông.
43% số lao động từ 22 tuổi trở xuống cho biết họ chấp nhận chỗ làm mới rồi hủy ngang không lý do. Con số giảm xuống 26% ở những người trong độ tuổi từ 23-38 và ở mức 13% với thế hệ trên 40 tuổi.
Các chuyên gia cho hay tỷ lệ thất nghiệp đang ở mức thấp tại Mỹ là lý do khiến nhu cầu nghỉ làm, nhảy việc tăng cao.
“Quyền lực đang nằm ở trong tay nhân viên khi họ biết rằng mình có nhiều lựa chọn hơn. Điều này cũng giúp người lao động ra các điều kiện có lợi hơn khi đàm phán hợp đồng”, Jim Link, giám đốc nhân sự của RandStad US cho hay.
Theo ông Link, hiện tượng này không chỉ diễn ra ở các nước phương Tây. Tại Singapore và Hongkong, tình trạng tương tự cũng xảy đến khi người lao động dễ dàng đạt được mức thu nhập cơ bản và đề cao mức độ thỏa mãn trong công việc.
Từ đột ngột biến mất đến giả chết để nghỉ việc
Thu Huyền (22 tuổi, freelancer) thú nhận từng chọn cách thức im ỉm nghỉ làm, tự động rút lui khỏi công việc một vài lần khi còn là sinh viên năm nhất, năm hai.
Đam mê theo đuổi ngành truyền thông, Huyền ứng tuyển vị trí viết nội dung tại một công ty nhỏ. Song, cô bạn nhanh chóng rơi vào trạng thái chán nản vì môi trường làm việc không đáp ứng kỳ vọng.
“Công việc ban đầu của mình là sản xuất nội dung nhưng sếp bắt mình làm nhiều hơn thế, từ thiết kế đến quản lý các fanpage, nhóm nọ nhóm kia trên mạng xã hội. Chừng ấy công việc mà mức lương chỉ 1,5 triệu một tháng làm mình chóng oải”, Huyền cho hay.
Cảm giác không được nhìn nhận, trân trọng đúng mức với những gì mình bỏ ra khiến Huyền quyết định “dứt áo ra đi” mà không một lời từ biệt.
Lần khác, Huyền ứng tuyển vào vị trí thực tập tại một công ty truyền thông. Kế hoạch học hỏi kinh nghiệm ban đầu không thành khi người hướng dẫn cô bạn nghỉ việc, “để lại mình bơ vơ mà chẳng được giao việc gì làm”.
Một lần nữa, Huyền chọn cách rút lui, không đến chỗ làm, coi như mình không còn là nhân viên của công ty dù trong lòng vẫn day dứt, đắn đo vì cách mình xử lý mọi chuyện.
Giờ nghĩ lại, Huyền cho biết chọn lựa ngày ấy của mình không sai, nhưng “hành động như vậy thì không đúng”. 9X nói cũng may sau đó, cô không còn mối quan hệ nào với các chỗ làm cũ nữa.
![]() |
Theo phân tích của chuyên gia, việc đột ngột biến mất khỏi chỗ làm mà không có lời giải thích nào, gây ra hậu quả xấu đến cả nhân viên và công ty. Ảnh: BBC. |
Chris Yoko, giám đốc một doanh nghiệp chuyên thiết kế website ở Nhật Bản, từng có trải nghiệm tuyển dụng khó quên.
“Anh ta trông khá tử tế và có nguyện vọng gắn bó lâu dài. Ban đầu, tôi giao cho người mới đến một vài nhiệm vụ cơ bản. Song qua một tuần, anh ta thậm chí còn chẳng đến nơi làm việc”, Yoko nhớ lại.
Mọi nỗ lực của Yoko trong việc liên lạc với người nhân viên đều không đem lại kết quả. Cuối cùng, công việc buộc phải giao cho người khác.
Sau đó, một người tự xưng là bạn của anh chàng cho biết bạn mình đã thiệt mạng trong tai nạn xe hơi và muốn xin đơn hoàn thuế cho gia đình.
Nghi ngờ tính xác thực của câu chuyện, Yoko kiểm tra tài khoản mạng xã hội của người nhân viên.
Thực chất, không sự cố nào xảy ra và anh chàng bỗng “bặt âm vô tín” kia đang thoải mái tận hưởng việc đi du lịch bên người thân với một loạt hình ảnh vui vẻ được đăng tải trên mạng.
“Không thích thì bỏ qua” như hẹn hò trên mạng
Năm 2018, theo báo cáo của Cục Dữ trự Liên bang Mỹ, càng ngày càng nhiều lao động biến mất mà không đưa ra bất kỳ lời giải thích nào.
Hiện tượng này được các chuyên gia so sánh với việc sử dụng các ứng dụng hẹn hò trực tuyến như Tinder.
Người dùng có thể dễ dàng “quẹt trái, quẹt phải” để tìm đối tượng cho mình và nếu không thích, họ cứ thế lẳng lặng bỏ đi mà không cảm thấy ràng buộc trách nhiệm.
![]() |
E ngại, lo sợ nói chuyện với cấp trên là lý do nhiều người Nhật tìm đến dịch vụ xin nghỉ việc hộ. Ảnh: Forbes. |
Yuichiro Okazaki và Toshiyuki Niino là những người rất rành về nghỉ việc. Thực chất, hai người đàn ông là đồng sáng lập của Senshi S, công ty chuyên dịch vụ hỗ trợ các lao động Nhật Bản có thể nghỉ việc theo cách “dễ thở” nhất.
Trong gần 2 năm vận hành, công ty này đã giúp 1.500 trường hợp muốn nghỉ việc. Với mức phí 50.000 yen (gần 460 USD), Senshi S sẽ nhấc máy gọi điện cho sếp của khách hàng và nói hộ nguyện vọng.
“Phần đông sợ phải nói chuyện trực tiếp với cấp trên. Họ tin rằng sếp sẽ thẳng thừng từ chối lời đề nghị rút lui. Nguyên nhân của lối nghĩ này xuất phát từ quan niệm nghỉ việc là hành động tồi tệ ở Nhật. Mọi người nhìn vào và sẽ nghĩ bạn là người không ra gì”, anh Yuichiro cho hay.
Tại đất nước mặt trời mọc, có khoảng 30 doanh nghiệp cũng đang kinh doanh dịch vụ xin nghỉ việc hộ. Tư tưởng gắn bó trung thành với một công ty cả đời đã trở nên lỗi thời, thay vào đó người trẻ Nhật Bản muốn thử nghiệm nhiều môi trường khác nhau.
“Quan niệm của người trẻ đổi thay nhưng văn hóa công sở vẫn duy trì nếp nghĩ cũ. Đó là lý do vì sao có nhiều người phải nhờ đến chúng tôi giúp đỡ”, anh Yuichiro giải thích.
Tuy nhiên, cách thức nghỉ việc kỳ lạ này không phải lúc nào cũng được chấp thuận.
Với các vị sếp khó tính, cần nhiều hơn một cuộc gọi để thuyết phục mới kết thúc được hợp đồng. Nhiều công ty không đồng ý xin nghỉ việc hộ và yêu cầu đến trực tiếp nói chuyện.
Thiếu tôn trọng, không chuyên nghiệp
Người trẻ thuộc thế hệ Z dễ dàng bỏ việc một phần do gánh nặng tài chính với gia đình đã nhẹ bớt so với các thế hệ trước. Nếu cảm thấy không được trả lương tương xứng, họ nhanh chóng “dứt áo ra đi”, không do dự.
Nhiều người cho rằng nghỉ việc khi cảm thấy công việc không phù hợp không sai. Tuy nhiên, cách xin nghỉ sao cho lịch sự mới là điều đáng nói.
Zach Keel, làm nghề phục vụ ở Austin (Texas, Mỹ), chỉ đơn giản gọi điện xin nghỉ việc. Công việc ở một rạp chiếu phim khiến Austin thấy ngột ngạt khi anh luôn phải làm nhiều hơn những gì thuộc phạm vi của mình.
“Tôi không xuất hiện trở lại tại nơi làm việc lần nào nữa. Tôi cũng không cảm thấy tội lỗi về điều đã làm. Thiếu tôi, rạp phim vẫn làm ăn tốt”, chàng trai 26 tuổi nói.
Khi được hỏi ý kiến về việc nhiều người trẻ “bùng” phỏng vấn trước giờ hẹn, đi làm vài bữa rồi nghỉ, Thu Hà (21 tuổi, sinh viên Đại học Ngoại thương), cho rằng “chỉ những người thiếu suy nghĩ mới làm trò bỏ bom vậy”.
Từng đi ứng tuyển và làm việc tại một số nơi, Hà cho biết nếu có thấy chán nản, không thoải mái với công việc, cô cũng sẽ chọn cách từ chối, rút lui lịch sự.
Cô cũng cho hay mạng lưới quen biết giữa những người làm mảng nhân sự rất rộng và dễ dàng móc nối với nhau. Vì vậy, chỉ cần một lần sơ suất có thái độ không tốt, ứng viên có khả năng nhanh chóng bị đưa vào “black list”.
Mặt khác, Hà coi việc chuyên nghiệp khi đi xin việc là cách gây ấn tượng tốt với nhà tuyển dụng, ngay cả khi không có cơ hội “đầu quân” về công ty họ.
Chính cô bạn từng trải qua chuyện xin việc thất bại, nhưng người phỏng vấn có thiện cảm nên đã gửi hồ sơ qua vị trí khác để tiếp tục ứng tuyển.
“Nếu người đi xin việc có những hội trên Facebook để ‘bóc phốt’ những chỗ tuyển dụng thiếu minh bạch thì không lý do gì những người làm nhân sự lại không có danh sách ‘đen’ cho các ứng viên hành xử thiếu tôn trọng cả”, Thu Hà kết luận.
![]() |
Nhiều lựa chọn hơn khi xin việc là lý do nhiều người trẻ thế hệ Z dễ dàng "dứt áo ra đi" khỏi công ty mà không cảm thấy ràng buộc trách nhiệm. Ảnh: BBC. |
Theo chuyên viên tuyển dụng Chris Gray, khi nhân viên tự dưng biến mất và bỏ việc, các công ty thường sẽ chẳng mất thời gian tìm họ mà sẽ kiếm người mới.
"Điều đó thực sự thiếu chuyên nghiệp. Tôi khuyến nghị mọi người, bất kể là sếp hay nhân viên, đừng bao giờ biến mất đột ngột như vậy chỉ vì bạn muốn nghỉ việc", giám đốc nhân sự Dawn Fay của hãng Robert Half nói.
Không chỉ những người quản lý phê bình vấn nạn này, bỗng chốc nghỉ việc không lý do còn gây khó chịu cho các đồng nghiệp xung quanh.
“Tôi không bao giờ hành xử thiếu tôn trọng như vậy và tin rằng mình sẽ không bao giờ làm như thế”, Avril Coelho, nhân viên tại một cửa hàng y tế tại London (Anh), bày tỏ.
Caleb Papineau - Giám đốc một công ty chuyên về khảo sát thị trường lao động - cho biết khi lao động bỏ việc mà không báo trước, đó thường là biểu hiện của mối quan hệ không tốt giữa sếp và nhân viên.
"Thôi việc đột ngột gây ra hệ quả cho cả cấp trên và cấp dưới. Nhân viên cảm thấy không được lắng nghe và bị đánh giá thấp đến mức không có lựa chọn nào khác ngoài ra đi chóng vánh”, ông Caleb phân tích.
Vị giám đốc đề nghị cách khắc phục tình trạng này nằm ở chỗ cả sếp lẫn người làm nên dành thời gian để trò chuyện thay vì quyết định vội vàng, để cảm xúc lấn át.
"Lên kế hoạch rõ ràng, thể hiện độ chuyên nghiệp và đừng cắt đứt mối quan hệ nếu không cần thiết”, ông Caleb cho hay.
Số người tự sát nhiều đến độ có ít nhất 2 nhà chứa ở Kandapara phải xây nghĩa địa riêng để chôn các nạn nhân.
" alt="Cách 9X, 2K nghỉ việc: Từ im ỉm biến mất đến giả bị tai nạn chết"/>Cách 9X, 2K nghỉ việc: Từ im ỉm biến mất đến giả bị tai nạn chết
Gần 30 năm ‘nhìn’ đá, ông Dân tổng kết: ‘Được cũng nhiều, mà thua cũng không ít’. Lần thua lớn nhất của ông mới cách đây khoảng 1 tháng. ‘Hai anh em tôi chung nhau mua viên đá thô 650 triệu, nhưng bán chỉ được 95 triệu’.
Giơ chiếc nhẫn mặt đá đang đeo trên tay, ông bảo chiếc nhẫn này cắt từ 1 viên đá thô được mua với giá 1,2 tỷ đồng, nặng khoảng 1 lạng. Ông đinh ninh cắt ra phải được 5-6 viên, nhưng thực tế chỉ được 2 viên. 2 viên này bán đi cao nhất được 500 triệu, lỗ 700 triệu đồng nên ông để lại đeo cho đến giờ.
Cùng với những thương vụ lỗ nặng như thế, cũng không ít lần ông lãi to. ‘Cách đây 7-8 năm, một thợ đá gọi cho tôi mời mua viên đá thô. Họ đòi 8 triệu, tôi trả giá 6 triệu. Họ xin thêm 500 nghìn là 6,5 triệu. Tôi đoán chừng viên này đập ra được khoảng 10-20 triệu là cùng. Nhưng may mắn, viên đá bên trong to bằng ngón chân cái, độ lành cao. Tôi bán được hơn 1 tỷ đồng. Viên ấy giá bây giờ phải độ chục tỷ đồng’.
Ông Dân cũng chia sẻ, sau khi vớ quả đậm, ông có ‘ra lộc’ cho người bán một chiếc xe máy.
‘Đấy là lệ ở đây. Nếu dân buôn lãi lớn thì tặng lại cho người bán chiếc xe máy, ti vi hoặc mời cơm cả gia đình. Khi nào gia đình họ khó khăn, tìm đến mình thì mình cũng sẽ giúp đôi chút’.
![]() |
Chợ đá quý Lục Yên - nơi người dân địa phương bày bán đá quý mỗi buổi sáng. |
Nhưng thương vụ hời nhất mà ông Dân từng chứng kiến có lẽ là của một người cháu mới giao dịch gần đây. ‘Nó mua viên đá thô giá 200 nghìn, bán đi được 70 triệu và bây giờ người đó đập ra đang đòi giá 5 tỷ, chưa ai mua nhưng nếu 2 tỷ rưỡi, 3 tỷ là có người lấy ngay’.
Ông bảo, đó là trường hợp cả người bán và người mua ban đầu không ai hiểu gì về đá. ‘Người mua thấy rẻ thì mua, người bán thì nghĩ lấy 200 nghìn bằng một ngày công là được rồi’.
Chính vì thế mà ông bảo, những trường hợp đổi đời nhờ đá ở Lục Yên này là có thật. Tất cả chỉ trong một vài ngày, thậm chí vài tiếng đồng hồ.
Nhưng ngược lại, cũng có nhiều người mất, không đến mức sạt nghiệp nhưng cũng điêu đứng một thời gian nếu mải mê chặt nhiều quá. ‘Với hàng đá thô lên tới vài chục, vài trăm triệu đồng, thường phải có dấu hiệu tốt thì người ta mới mua để chặt. Còn chặt thường xuyên, chặt ào ào thì chỉ với hàng vài trăm, hay 1-2 triệu mấy người chung nhau, không ảnh hưởng nhiều tới kinh tế’.
![]() |
Dân khắp nơi đổ về Lục Yên tìm mua đá quý |
![]() |
Người nước ngoài tới Lục Yên mua đá cũng không ít. |
Ông Dân cũng chia sẻ rằng, bản thân ông giờ đã lớn tuổi, không nhanh nhạy bằng lớp trẻ nên hiện tại ông chủ yếu mua đá đã gọt đẽo sẵn, về chế tác thành thành phẩm dây chuyền, nhẫn… để bán, tuy lãi ít nhưng chắc ăn hơn. ‘Bây giờ lớp trẻ chỉ cần ngồi một chỗ, bán hàng online, chứ không như chúng tôi ngày xưa đi khắp nơi để bán đá’.
Chứng kiến những được mất ở đất Lục Yên gần 30 năm qua, ông kết luận: ‘Chuyện thắng thua là nghề rồi. Nói gì đi nữa thì người dân Lục Yên cũng được thiên nhiên ban tặng cho nguồn tài nguyên hiếm có. Chính đá quý đã giúp Lục Yên có được nền tảng kinh tế như ngày hôm nay. Ngoài nghề đào đá và buôn đá, dân địa phương còn làm các nghề khác ăn theo như làm tranh đá quý, chế tác các sản phẩm trang sức từ đá…’.
‘Số gia đình làm đá mua được ô tô, xây nhà lầu chiếm khoảng 50% ở Lục Yên. Người dân cũng có điều kiện đầu tư học hành cho con cái. Có gia đình con vừa đi thi đại học về đã lên Hà Nội mua nhà cho con có chỗ ăn ở sau này’.
Ông bảo, khi có điều kiện kinh tế, người dân lại có xu hướng đầu tư cho con học hành nhiều hơn là theo nghề đá. ‘Vì buôn bán thì lúc này lúc kia. Chỉ trừ cháu nào có năng khiếu, hiểu biết nhiều về đá thì mới theo, còn hầu như là người ta muốn đầu tư cho con cái học hành. Như bản thân tôi, 2 đứa con cũng không đứa nào theo nghề của bố’.
Không ít người may mắn bỏ một số tiền nhỏ mua đá thô về đập vỡ, thu được nhiều đá quý. Tuy nhiên cũng có những người chi hàng tỷ đồng nhưng vận may không đến với họ.
" alt="Khóc cười nghề buôn đá ở Lục Yên: Lúc lãi tiền tỷ, khi thua vài trăm triệu"/>Khóc cười nghề buôn đá ở Lục Yên: Lúc lãi tiền tỷ, khi thua vài trăm triệu
Nhận định, soi kèo Torino vs AC Milan, 0h00 ngày 23/2: Điểm tựa sân nhà
Cảm động trước lòng trung thành của chú chó này, người dân địa phương đã từ bỏ việc thuyết phục nó tới ngôi nhà mới.
Thay vào đó, họ quyết định giúp cho cuộc sống của chú chó giống Akita thoải mái hơn bằng cách xây cho nó một nhà trú ẩn bên đường để che mưa nắng. Họ cũng thường xuyên mang thức ăn và nước uống đến cho chú chó.
Người dân cũng thường xuyên bắt gặp cảnh nó đứng nhìn xa xăm như chờ đợi chủ nhân trở về.
![]() |
![]() |
Chú chó Akita này còn được mệnh danh là ‘Hachiko của Hy Lạp’, với hàm ý nó có sự trung thành như chú chó Hachiko nổi tiếng ở Nhật Bản đã đợi chủ nhân trở về suốt 10 năm ở nhà ga.
Trước đó, cũng từng có một chú chó ở Brazil đuổi theo xe cứu thương và đợi chủ nhân ở cổng bệnh viện suốt 4 tháng sau khi ông ta tử vong vì bị đột quỵ.
Các loài vật đáng sợ trong mắt nhiều người như rắn, ếch, kiến, nhện... đang trở thành thú cưng được nhiều người trẻ Trung Quốc yêu thích.
" alt="Chủ chết vì tai nạn giao thông, chú chó kiên quyết đứng chờ suốt 2 năm"/>Chủ chết vì tai nạn giao thông, chú chó kiên quyết đứng chờ suốt 2 năm
Á hậu Yan My và NTK Văn Thành Công là những khách mời danh dự cho buổi lễ này. Cả hai đã chuẩn bị rất chỉn chu cho sự kiện, bởi đây cũng là cơ hội và công việc có liên quan tới giới văn nghệ sĩ tại TP.HCM.
Ông Park Jin Young, Cục trưởng cơ quan quy hoạch truyền thông nhân dân TP Seoul (Hàn Quốc) cho biết, trọng tâm các hoạt động là tìm kiếm các cơ hội hợp tác giữa 2 thành phố trong xây dựng và phát triển đô thị.
![]() |
Ngọc Duyên sau thời gian dài mới xuất hiện tại sự kiện. |
Ông cho biết, có rất nhiều các hoạt động mà chúng tôi tham gia, song có 2 sự kiện lớn đáng chú ý, đó là “Ngày hội giới thiệu mỹ phẩm và nghệ thuật trang điểm Hàn Quốc” và đêm giao lưu nghệ thuật “Những sắc màu Seoul tại thành phố Hồ Chí Minh”. Đây là hai điểm nhấn quan trọng với sự tham gia của những nghệ sĩ nổi tiếng của 2 nước.
![]() |
Ngày càng sexy và táo bạo đến mức fan khó nhận ra chính là bạn gái cầu thủ Văn Toàn.
" alt="Yan My góp mặt tại sự kiện hợp tác giữa Seoul và TPHCM"/>Cách đây 2 năm, trên một số diễn đàn xuất hiện đoạn clip người con gái đăng tin, tìm chồng cho mẹ.
Người con gái đó là chị Hoàng Lê Na (SN 1986 - Thanh Hóa). Bố mẹ chị Lê Na ly hôn từ năm 2005, khi chị học năm thứ 2 đại học, em trai mới học cấp 3.
Để lo cho các con ăn học đầy đủ, bà Thanh Nhàn (SN 1965) mẹ chị Na phải bươn chải đủ nghề kiếm sống.
![]() |
Mẹ con chị Lê Na |
Mặc dù có nhiều người theo đuổi, ngỏ lời gá nghĩa trăm năm nhưng bà nhất mực từ chối, muốn dành trọn vẹn tình cảm cho các con.
Chứng kiến mẹ sống cảnh cô đơn, gồng mình làm việc vất vả, bản thân chị Na từng khuyên mẹ đi bước nữa, tìm người tử tế để nương tựa nhưng bà gạt đi.
Từ ngày chị Na lập gia đình, chị càng thấu hiểu những nỗi niềm của người phụ nữ. Mỗi lần nghĩ về mẹ là một lần day dứt. Xuất phát từ đó, chị Na tự quay clip, đăng tìm chồng cho mẹ trên mạng xã hội.
Bản thân bà Nhàn cũng bất ngờ khi có nhiều người lạ mặt nhắn tin, kết bạn facebook làm quen. Đến khi xem được clip của con gái, bà òa khóc vì xúc động.
Câu chuyện của mẹ con chị Na được lan tỏa, tình cờ ông Nguyễn Kim Quý (SN 1952) - chủ gara ô tô ở Úc đọc được. Bức ảnh hai mẹ con khiến ông bị cuốn hút. Được biết, ông Quý định cư ở nước ngoài đã hơn 30 năm.
Bằng nhiều cách, ông Quý tìm cách xin số điện thoại và địa chỉ của bà Nhàn. Mọi thứ đều rất khó khăn, có lúc bế tắc vì khoảng cách địa lý xa xôi nhưng cuối cùng, ông cũng đạt được mong muốn của mình.
Đầu năm 2018, ông Quý gọi cho bà Nhàn làm quen. Mỗi lần trò chuyện, để tạo niềm tin cho người phụ nữ chưa từng gặp mặt ngoài đời, ông mời con trai, người thân cùng ngồi trước màn hình điện thoại. Ai cũng ủng hộ cho mối quan hệ của họ.
![]() |
Mối quan hệ của ông Quý và bà Nhàn được các con ra sức vun vén |
Tháng 4/2018, họ chính thức gặp gỡ ngoài đời. Ông ấn tượng bởi người phụ nữ xinh đẹp, phúc hậu. Tuy nhiên, bà Nhàn không thiện cảm với ông vì cách biệt về tính cách, suy nghĩ. Hơn nữa, nếu kết hôn, bà sẽ phải rời quê hương, sang chân trời mới sinh sống. Việc xa con, cháu, gia đình Việt Nam là điều bà chưa bao giờ nghĩ đến.
Chẳng ngờ, ông không nản lòng, một tháng sau, ông Quý quay lại Việt Nam thuyết phục gia đình bà Nhàn bằng tấm chân tình của mình. Lần này, ông thực sự ghi dấu ấn trong lòng người mẹ đơn thân và hai đứa con của bà.
Về hoàn cảnh riêng, ông Quý cũng trải qua một lần đò, quá khứ đau buồn khiến ông xác định ở vậy, cho đến ngày gặp bà Nhàn.
Đám cưới bên bờ biển Thanh Hóa
Sau 2 năm tìm hiểu, ông Quý và bà Nhàn quyết định về chung một nhà. Trước đó, bà Nhàn từng sang Úc, trải nghiệm cuộc sống và tìm hiểu thêm về văn hóa, lối sống của gia đình bạn trai. Cảm nhận sự ấm áp của người thân ông Quý, sau chuyến đi bà nhận lời cầu hôn của ông.
![]() |
Ông bà Quý - Nhàn nhận lời chúc phúc từ người thân trong đám cưới |
Đám cưới cổ tích của cặp đôi ở tuổi xế chiều do các con tự lên kế hoạch tổ chức bên bờ biển Thanh Hóa. Số lượng khách mời hạn chế, phần lớn là người thân, bạn bè của hai bên.
Không gian tiệc cưới và trang phục khách mời là màu trắng và màu tím. Đây là hai màu sắc mà cô dâu yêu thích.
![]() |
Con gái cầm tay mẹ trao cho bạn người đàn ông tốt |
Trong không khí xúc động, chị Na đưa mẹ vào hôn trường, trao tay mẹ cho ông Quý. Giây phút lắng đọng, chị Na nghẹn ngào cất tiếng gọi ông Quý là bố. Bộ áo dài cưới màu tím là món quà do Hoa hậu Ngọc Hân thiết kế và gửi tặng cặp đôi.
![]() |
Chị Lê Na nghẹn ngào chia sẻ về tình yêu của mẹ |
Nhiều khách dự đám cưới hôm ấy cũng là bố hoặc mẹ đơn thân. Câu chuyện tình yêu của vợ chồng ông Quý đã lấy đi nước mắt của bao người, mang đến một góc nhìn đầy nhân văn, đẹp đẽ về tình yêu đôi lứa.
![]() |
Đám cưới diễn ra bên bờ biển Thanh Hóa |
Dù địa vị ra sao, tuổi tác thế nào? Mỗi con người cũng cần lắm một bàn tay ấm áp, cùng nhau bước trên đoạn đường đời.
Chị Na tâm sự: 'Qua đám cưới, tôi mong muốn những người con sẽ ủng hộ việc đi bước nữa của cha mẹ vì ai cũng cần được hạnh phúc, được yêu thương.
Hi vọng đám cưới của mẹ và bố Quý sẽ truyền cảm hứng đến những người từng đổ vỡ, giúp họ luôn lạc quan vào cuộc sống'.
Kết hôn từ năm 21 tuổi nhưng chỉ sau 9 năm chung sống, người phụ nữ sinh năm 1954 ly hôn vì cho rằng chồng thiếu sự quan tâm đến gia đình.
" alt="Đám cưới bên biển Thanh Hóa của mẹ đơn thân tuổi 54 và Việt kiều Úc"/>Đám cưới bên biển Thanh Hóa của mẹ đơn thân tuổi 54 và Việt kiều Úc