5. Thay đổi tâm trạng và làm dịu sự lo lắng
Nó được biết đến với việc giảm hormone cortisol gây căng thẳng. Điều này làm giảm căng thẳng và cải thiện tâm trạng bằng cách tăng cường sản xuất serotonin.
6. Giảm huyết áp
Theo nhiều nghiên cứu, tiêu thụ rau má giúp giảm cả huyết áp tâm thu và tâm trương ở động vật. Nó cũng đã làm giảm huyết áp ở động vật bị huyết áp cao. Tuy nhiên, cần nhiều nghiên cứu hơn về con người để xác nhận kết quả tương tự.
7. Tăng cường hệ thống miễn dịch
Rất nhiều chất chống oxy hóa có trong rau má làm tăng thời gian đáp ứng của hệ thống miễn dịch và giúp cơ thể chống lại các bệnh khác nhau.
8. Ngăn chặn sự phát triển của tế bào ung thư
Các hợp chất như bacoside và hàm lượng chất chống oxy hóa cao trong rau má có thể có đặc tính chống ung thư. Chúng cũng hỗ trợ trong việc loại bỏ các gốc tự do có thể tiến hóa thành tế bào ung thư.
9. Kiểm soát lượng đường trong máu
Rau má được sử dụng như một phương thuốc tuyệt vời để giảm lượng đường trong máu ở bệnh nhân tiểu đường và có thể giúp cải thiện các triệu chứng tăng đường huyết.
10. Điều trị bệnh Alzeimer
Loại thảo dược này hỗ trợ điều trị bệnh Alzheimer nhờ sự có mặt của bacosides. Nó giúp xây dựng lại các mô não bằng cách tác động đến các tế bào não.
Những người không nên sử dụng rau má:
- Phụ nữ mang thai hoặc cho con bú.
- Rau má có thể làm chậm nhịp tim, vì vậy nên tránh dùng rau má khi bạn có vấn đề sức khỏe này.
- Rau má góp phần cải thiện bài tiết ở dạ dày và ruột, có thể gây rủi ro cho bệnh nhân bị viêm loét dạ dày.
- Người có vấn đề “tắc nghẽn” ruột.
- Rau má có thể làm tăng tiết dịch trong phổi, vì vậy chống chỉ định cho bệnh nhân hen suyễn hoặc khí phế thũng.
- Thảo dược này cũng có thể làm tăng mức độ hormone tuyến giáp.
- Rau má cũng có thể làm giảm bớt tắc nghẽn đường tiết niệu.
(Theo báo GT)
- 3 tháng trở lại đây, chấm đen ở gót chân ông S. bỗng nhiên lan rộng, dù không ngứa, không đau. Bác sĩ kết luận ông mắc ung thư da.
" alt=""/>Loại rau mọc dại ở Việt Nam nhưng ở Ấn Độ, rau má lại quý giá vô cùngĐại dịch Covid 19 đã khiến kinh tế thế giới chứng kiến nhiều biến động. Giải pháp giãn cách xã hội được thi hành trên phạm vi toàn cầu trở thành một một tình thế “vô tiền khoáng hậu”. Có thể nói, một chủng virus không thể nhìn thấy bằng mắt thường đã đánh một cú “trời giáng” vào tất cả mọi ngành nghề, lĩnh vực. Tuy nhiên, trong nguy luôn có cơ, xét ở khía cạnh tích cực, đây thực sự là cơ hội để con người nhận ra tính ưu việt của kinh tế số, chính dịch Covid 19 lại thúc đẩy sự tái phát triển của cơ sở hạ tầng, công nghệ và chuyển đổi mô hình từ offline sang online, tạo sức ép cho các doanh nghiệp phải thực hiện chuyển đổi số một cách cấp bách.
Theo dự báo của hãng phân tích IDC (2019), chi tiêu cho chuyển đổi số trên toàn thế giới sẽ tăng trưởng 17,1% trong 5 năm tới và đạt 2,3 nghìn tỉ USD vào năm 2023. Đây không phải cuộc chơi riêng của những ông lớn trong lĩnh vực công nghệ. Nhờ cách mạng công nghiệp 4.0, nhờ sự bùng nổ của Internet, mọi doanh nghiệp đều bình đẳng hơn trong sân chơi này. Mọi doanh nghiệp đều có cơ hội, có khả năng chuyển đổi số, với mục tiêu là xây dựng doanh nghiệp mình thành một doanh nghiệp số. Và để thực hiện hoạt động quan trọng này, các doanh nghiệp phải có kế hoạch rõ ràng về việc phân bổ ngân sách cho các sáng kiến, giải pháp kỹ thuật số cũng như chi phí nhân sự hỗ trợ. Bên cạnh đó, chuyển đổi số không chỉ là về công nghệ mà nó còn thay đổi suy nghĩ, tư duy của nhân viên về vai trò của ứng dụng công nghệ trong thực hiện những vai trò mới để có tính cạnh tranh cao hơn.
Yếu tố sau cùng và cũng là cốt yếu nhất khi doanh nghiệp muốn chuyển đổi số chính là tích hợp công nghệ và kỹ thuật số vào quá trình hoạt động kinh doanh của tổ chức. Chuyển đổi số đòi hỏi tổ chức phải có một quyết tâm thay đổi, thách thức những thói quen, không ngừng thử nghiệm cái mới. Chính vì thế, có nhiều doanh nghiệp rất chật vật trong quá trình này. Nhất là với các đơn vị bước đầu làm quen với các nền tảng công nghệ số. Do đó, doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ lưỡng ngay từ khâu lựa chọn ứng dụng, giải pháp, cho đến chủ thể của giải pháp công nghệ.
Trên thực tế, chuyển đổi số trong tổ chức, doanh nghiệp là quá trình thay đổi từ mô hình truyền thống sang doanh nghiệp số bằng cách áp dụng công nghệ mới như dữ liệu lớn (Big Data), Internet vạn vật (IoT), điện toán đám mây (Cloud)... thay đổi phương thức điều hành, lãnh đạo, quy trình làm việc, văn hóa công ty. Chuyển đổi số mang lại nhiều lợi ích như cắt giảm chi phí vận hành, tiếp cận được nhiều khách hàng hơn trong thời gian dài hơn, lãnh đạo ra quyết định nhanh chóng và chính xác hơn nhờ hệ thống báo cáo thông suốt kịp thời. Qua đó, hiệu quả hoạt động và tính cạnh tranh của tổ chức, doanh nghiệp được nâng cao.
Chủ một doanh nghiệp lớn đã chia sẻ: dịch Covid-19 có nhiều yếu tố tiêu cực tới doanh nghiệp Việt Nam và chỉ có một yếu tố tích cực là đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số.
Điều này hoàn toàn phù hợp với tinh thần của Quyết định số 749/QĐ-TTg phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, phấn đấu để Việt Nam trở thành quốc gia số, trong đó chuyển đổi số cho doanh nghiệp có vai trò vô cùng quan trọng.
Đông Phong
Ngày 3/11/2021, tại Paris, Tập đoàn VNPT và Thales đã ký kết Biên bản ghi nhớ chiến lược (MoU) về hợp tác trong các lĩnh vực phù hợp với mục tiêu chuyển đổi số của Việt Nam.
" alt=""/>Doanh nghiệp cần chuyển đổi số để tạo sức bật sau khủng hoảng