“Thật khủng khiếp và bực mình”, Frederick Smalls, một người bán bảo hiểm ở Mass., sau khi mất 2 giờ loay hoay với iPhone và Apple, AT&T, để cố gắng cho nó hoạt động.
Trong các cửa hàng, đông người đứng đợi tại các quầy để chờ iPhone kích hoạt, sau lưng họ là hàng dãy những khách hàng khác. Nhiều người đã phải xếp hàng mấy giờ liên để trở thành người đầu tiên sở hữu iPhone mới.
Michael Coe, một đại diện của AT&T, hãng độc quyền bán iPhone tại Mỹ, cho biết có một trục trặc đã xảy ra với các máy chủ iTunes của Apple, khiến iPhone không được kích hoạt tại cửa hàng như kế hoạch đã định.
Thay vào đó, các nhân viên AT&T phải bảo khách hàng về nhà và thực hiện bước kích hoạt cuối cùng bằng cách nối điện thoại của họ với máy tính.
Tuy vậy, vấn đề vẫn chưa được giải quyết, khiến những chiếc iPhone 3G mới tinh không thể thực hiện cuộc gọi, ngoại trừ những cuộc gọi khẩn cấp.
Trục trặc cũng diễn ra với những người sở hữu iPhone loại cũ. Một bản cập nhật phần mềm cho iPhone cũ được tung ra sáng thứ Sáu yêu cầu nó phải được kích hoạt lại qua iTunes.
" alt=""/>iPhone 3G không thể kích hoạt tại Mỹ"Con người cũng làm tương tự như vậy thôi."
Nhưng vấn đề lại nằm ở chỗ robot có thể làm 24/7 mà không cần nghỉ ngơi. Thế nên dù cùng một khối lượng công việc, 5 robot vẫn tỏ ra hiệu quả hơn rất nhiều khi so với 7 nhân viên là con người.
Và cũng vì thế mà SGKB đang có ý định "tuyển" thêm một số robot nữa ngay trong tháng 5 này.
"Chúng tôi đã thấy robot có tiềm năng về mặt kỹ thuật, nên giờ đang xem xét các ứng dụng khác xem có đáng đề đầu tư không. Và tôi đang hết sức lạc quan" - Felix Buschor, thành viên hội đồng quản trị SGKB chia sẻ.
Trên thực tế, SGKB không phải là nơi duy nhất đang ứng dụng robot và công nghệ mới trong việc vận hành. Theo giám đốc điều hành của Roboyo GmbH - một công ty tư vấn về công nghệ thông tin, thì ứng dụng robot tự động đang là xu hướng trong các tổ chức tài chính hiện tại.
Công ty này hiện đang làm việc cùng ngân hàng, tập đoàn bảo hiểm và các tổ chức tín dụng. Họ muốn tiết kiệm thời gian, tiền bạc và tăng hiệu quả, và họ tìm đến công nghệ để có được tất cả những thứ đó.
" alt=""/>Ngân hàng thay 7 nhân viên bằng 5 robot, kết quả thu được khiến tất cả phải lo ngạiNhưng dù vậy những người phát triển hệ thống trọng tài video cũng luôn đặt tiêu chí hàng đầu là duy trì vẻ đẹp tự nhiên của bóng đá và chỉ can thiệp vào các tình huống cần thiết.
Vào thời điểm mà chẳng còn bao lâu nữa World Cup 2018 sẽ khởi tranh, chúng ta hãy cùng tìm hiểu về hệ thống "trọng tài video" này cũng như một số phương án áp dụng cụ thể ở giải đấu lớn nhất hành tinh, để có cái nhìn sâu sát hơn về công cuộc ứng dụng công nghệ vào bóng đá.
![]() |
Trọng tài video (Video Assistant Referee - viết tắt là VAR) là người hỗ trợ trọng tài chính xem xét lại các quyết định khi cần bằng các đoạn băng ghi hình, trọng tài video sẽ liên lạc với trọng tài chính qua bộ đàm và người đưa ra quyết định cuối cùng vẫn là trọng tài chính.
Những trường hợp trọng tài video tiến hành hỗ trợ trọng tài chính đưa ra quyết định bao gồm những tình huống có khả năng làm thay đổi cục diện trận đấu, như tình huống diễn ra bàn thắng hoặc dẫn đến bàn thắng, những tình huống dẫn đến phạt đền 11 mét, những tình huống phạt thẻ đỏ, hay cả những trường hợp nhầm lẫn cầu thủ; các tình huống này trọng tài chính có thể chưa đưa ra được quyết định ngay hoặc mắc sai sót rõ ràng.
" alt=""/>Bạn biết gì về 'trọng tài video' sẽ được áp dụng ở World Cup 2018?![]() |
Apple Newton (1993): Thất bại của chiếc PDA có rất nhiều lý do: giá khởi điểm quá cao ở mức 700 USD, thiết kế cồng kềnh, và khả năng nhận dạng chữ kém. Ảnh: Moparx. |
![]() |
Microsoft Bob (1995): Microsoft Boblà một dự án về giao diện sử dụng hệ điều hành Windows được quản lý bởi Melinda, người vợ hiện tại của Bill Gates. Tuy nhiên dự án này đã bị khai tử một năm sau bởi nó yêu cầu phần cứng xử lý quá mạnh mà các máy tính thời đó chưa thể đáp ứng được. Ảnh: Microsoft. |
![]() |
Nintendo Virtual Boy (1995): Virtual Boy là thiết bị đầy tham vọng mà Nintendo dùng để tấn công vào thị trường thực tế ảo. Tuy nhiên số lượng trò chơi ít, đồ họa kém cùng lối chơi thiếu hấp dẫn đã khiến Virtual Boy trở thành một trong những sản phẩm thất bại của hãng. Ảnh: Wikimedia. |
![]() |
Microsoft Zune (2006): Được tạo ra để cạnh tranh với iPod nhưng sản phẩm của Microsoft đã thất bại toàn diện. Robbie Bach, cựu lãnh đạo mảng kinh doanh di động của Microsoft thừa nhận rằng Zune chỉ là một sản phẩm ăn theo sự thành công của iPod và nó không có gì hấp dẫn hơn để người dùng lựa chọn. Ảnh: Flickr. |
![]() |
Google Lively (2008): Không rõ lý do vì sao Google muốn cạnh tranh với "Second Life". Nếu bạn không biết Second Life là gì thì nó là một thế giới ảo trông giống như một trò chơi và cho tương tác giống như mạng xã hội. Google đã tạo phiên bản "Second Life" của riêng mình trong "Lively" vào tháng 7/2008. Tuy nhiên rất nhanh đến tháng 11/2008, Google đã phải rút ống thở cho dự án này. Ảnh: Business Insider. |
![]() |
HP Touchpad (2011): Chỉ một tháng rưỡi xuất hiện trên thị trường, HP đã từ bỏ chiếc máy tính bảng sử dụng hệ điều hành WebOS của mình. Nó đã không thể cạnh tranh nổi với iPad khi chỉ bán được 25.000 chiếc trên Best Buy trong 49 ngày trên kệ. Ảnh: Business Insider. |
![]() |
Facebook Home (2013): Với Home, Facebook cố gắng biến mình thành nhân vật chính trên màn hình chủ của người dùng. Tuy nhiên, điều gì xảy ra khi bạn không thể kiểm soát thứ xuất hiện trên màn hình chủ? Nó sẽ thành một đống hỗn tạp. Chưa đến 1 tháng sau khi ra mắt, dự án trả phí 99 USD cho năm sử dụng Facebook Home giảm giá xuống còn 0,99 USD. Home thất bại, còn Facebook buộc phải tái cơ cấu lại. Ảnh: Facebook. |
![]() |
Amazon Fire Phone (2014): Fire Phone ra mắt vào năm 2014 và chỉ sau 13 tháng, Amazon đã quyết định ngừng bán sản phẩm. Với mức giá cao hơn so với kỳ vọng cùng việc phân phối độc quyền qua nhà mạng AT&T đã khiến thiết bị khó tiếp cận đến tay người tiêu dùng. Ảnh: Business Insider. |