Trong đoạn video, cô gái một tay cầm son, một tay cầm đũa. Vừa ăn, thiếu nữ vừa tô son, liên tục như vậy đến khi hết đồ ăn trước mặt.
Trào lưu mới xuất phát từ Thái Lan. Tại đất nước Chùa Vàng, không chỉ các cô gái thích thú với mốt này, mà không ít chàng trai cũng bắt chước, quay clip vừa ăn vừa đánh son, đăng lên mạng xã hội.
 |
Trào lưu vừa ăn vừa tô son từng được một cô gái Thái Lan thực hiện. Ảnh cắt từ clip. |
Sau khi được đăng tải trên một diễn đàn dành cho giới trẻ, màn thể hiện này nhanh chóng thu hút gần 200.000 lượt xem, 4.000 like (thích) cùng rất nhiều bình luận trái chiều.
Nguyễn Minh Đức (học sinh lớp 11, THPT Tây Hồ, Hà Nội) chia sẻ: "Xem clip cảm thấy cực ức chế, không hiểu mục đích của việc to son này là gì? Chắc bạn ấy rảnh quá, chứ điệu đà gì cũng không đến mức này".
"Lại là sống ảo thôi mà" là kết luận của Đỗ Nữ Ngọc Ninh (16 tuổi, Phan Đình Phùng, Hà Nội). Nữ sinh cho biết, con gái dù thích trang điểm thế nào cũng không đến mức ăn một miếng, phải tô lại son một lần như thế.
"Phái đẹp có thói quen dặm lại son vì sau khi ăn, lớp son sẽ mờ đi, kém xinh hơn. Nhưng chỉ một lần thôi nhé, còn như bạn nữ trong clip thì là sống ảo quá rồi", Ngọc Ninh khẳng định.
Đồng ý với Ngọc Ninh, Lê Thanh Tú cho rằng, các bạn gái theo trào lưu này muốn thu hút sự chú ý của dân mạng vì "xem clip vài giây, tớ thấy mệt, vừa bực mình vừa thấy vô nghĩa. Không có bạn gái nào thế này thật đâu".
Còn Nguyễn Huy Khánh (19 tuổi, sinh viên ĐH Phương Đông) bày tỏ sự hoang mang: Đi ăn cùng bạn này chắc sốt ruột lắm, chắc chỉ để quay clip thôi, chứ không phải thật đâu đúng không?
Đại diện cho "phe đối lập", Samsung từng bị chỉ trích vì các bloatware (phần mềm dư thừa được cài sẵn) chiếm dụng bộ nhớ lưu trữ, bộ nhớ RAM, làm máy chạy chậm hơn. Trong những năm gần đây, hãng nỗ lực để vươn lên, cải thiện sản phẩm của mình. Theo các báo cáo mới nhất, Galaxy S6 và Galaxy S5 có tỷ lệ hỏng vặt lần lượt là 7% và 6% - thấp hơn rất nhiều so với iPhone.
Do đó, dù điện thoại cao cấp của Samsung bền hơn nhiều so với iPhone, nhưng xét tổng thể trung bình trên tất cả các thiết bị Android, tỷ lệ hư hỏng của các máy dùng hệ điều hành này vẫn cao hơn iPhone.
Theo Businessinsider, tỷ lệ hư hỏng các thiết bị Android đặc biệt cao ở khu vực châu Á, chiếm 55% tai nạn thiết bị Android trên toàn cầu, tăng nhẹ từ 50% sau quý 4 năm 2015. Vị trí thứ hai thuộc về châu Âu với 35% và Bắc Mỹ với 27%.
Bên cạnh đó, người ta cũng phát hiện số lượng lớn các ứng dụng không ổn định trên các thiết bị chạy Android. Trong thực tế, có đến 3/4 các máy Android có chứa ứng dụng thường xuyên bị crash (treo và thoát). Các ứng dụng giao tiếp và các ứng dụng mạng xã hội được cho là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng này.
">