Nhận định, soi kèo Pakhtakor Tashkent vs Mashal Muborak, 21h30 ngày 2/4: Khởi đầu chật vật


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo CSM Resita vs Hermannstadt, 21h00 ngày 2/4: Khó phân định thắng thua -
Đó là những điểm mới được TS Sái Công Hồng, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) chia sẻ về những điều chỉnh trong dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và THPT. Học sinh THCS và THPT sẽ được giảm nhiều bài kiểm traNếu dự thảo mới được thông qua, học sinh THCS và THPT sẽ được giảm nhiều bài kiểm tra. Ảnh: Thanh Hùng Ông Hồng cho biết, đối với học sinh đang học theo Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành hiện vẫn đang thực hiện việc kiểm tra, đánh giá theo Thông tư số 58 cho đến hết năm học 2023-2024.
Tuy nhiên, Thông tư 58 sau 9 năm ra đời, đến nay đã có một số hạn chế. Cụ thể, nhiều môn học chỉ có hình thức đánh giá bằng bài kiểm tra và cho điểm; số lượng đầu điểm nhiều; việc kiểm tra chưa tiếp cận đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực, sự tiến bộ trong quá trình học tập của người học. Quan trọng hơn, cách đánh giá cho điểm số hiện nay chưa tạo động lực để tiến bộ cho người học.
Thực hiện Nghị quyết 29/NQ-TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, trong những năm gần đây, việc dạy học ở các địa phương được điều chỉnh. Do đó, hoạt động kiểm tra, đánh giá cũng cần thiết đổi mới để phù hợp với định hướng trên.
Kết hợp đánh giá bằng nhận xét nhưng không chung chung
Ông Hồng cho biết,điểm mới của dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và THPT là tăng cường kết hợp đánh giá định tính và định lượng, tức kết hợp đánh giá bằng nhận xét và đánh giá bằng điểm số. Việc này thực hiện ở hầu hết các môn học, trừ Mỹ thuật, Âm nhạc, Thể dục.
“Việc đánh giá bằng nhận xét này không chung chung mà đánh giá bằng những biểu hiện cụ thể về thái độ, hành vi, kết quả sản phẩm học tập của học sinh gắn với từng bài học, theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh.
Việc kiểm tra bằng điểm số thì đổi mới cách ra đề theo hướng thay vì kiểm tra sự ghi nhớ kiến thức của học sinh, thì đánh giá học sinh sử dụng kiến thức để giải quyết một nhiệm vụ học tập cụ thể nào đó”.
Điểm mới thứ hai của dự thảo lần này theo ông Hồng là đa dạng hóa các hình thức kiểm tra, đánh giá.
“Nếu trước đây chúng ta chú trọng kiểm tra đánh giá bằng điểm số thông quá các bài kiểm tra viết, kiểm tra hỏi đáp (miệng). Ở dự thảo này, có nhiều hình thức kiểm tra đánh giá như: hỏi-đáp, thuyết trình, kiểm tra viết trên giấy hoặc trên máy tính, đặc biệt chú trọng kiểm tra đánh giá thông qua các sản phẩm học tập, sản phẩm thực hành. Dự thảo khuyến khích việc ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra đánh giá trên máy tính, để tận dụng thế mạnh của công nghệ thông tin nhằm phát triển hoạt động kiểm tra đánh giá vì sự tiến bộ của người học, phát triển năng lực tự học của người học”, ông Hồng nói.
TS Sái Công Hồng, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) Khi đa dạng các hình thức kiểm tra đánh giá, dự thảo thông tư gắn giải pháp tổ chức thực hiện các loại hình kiểm tra đánh giá, nhằm đảm bảo công khai, công bằng, minh bạch, khách quan. Theo đó, khi áp dụng mỗi hình thức kiểm tra đánh giá, giáo viên phải có hướng dẫn cụ thể và thông báo công khai cho học sinh trước khi thực hiện.
Việc đa dạng hoá các hình thức kiểm tra, đánh giá này hướng tới mục tiêu đổi mới quá trình dạy học và kiểm tra đánh giá của giáo viên trong thực tế dạy học hiện nay. Số lần sử dụng các hình thức đánh giá thường xuyên không giới hạn bởi số lần lấy điểm.
Không còn điểm kiểm tra 1 tiết
Thứ ba, dự thảo thống nhất số đầu điểm đánh giá thường xuyên và đánh giá định kỳ cho mỗi môn học, theo hướng giảm số đầu điểm so với quy định hiện hành.
Cụ thể, trong kiểm tra định kỳ sẽ giới hạn một học kỳ chỉ còn 1 điểm kiểm tra giữa kỳ và 1 điểm kiểm tra cuối kỳ, không còn điểm kiểm tra 1 tiết nữa. Quy định thời gian cho kiểm tra bài giữa kỳ và cuối kỳ cũng được điều chỉnh, phụ thuộc vào từng môn học. Đối với những môn học có dưới 70 tiết/năm học thì đề kiểm tra giữa kỳ chỉ dưới 45 phút, đề cuối kỳ không vượt quá 60 phút. Những môn nhiều tiết hơn thì đề giữa kỳ không quá 60 phút và cuối kỳ không quá 90 phút.
Đối với kiểm tra đánh giá thường xuyên, môn học có từ 35 tiết trở xuống/năm học sẽ có 2 đầu điểm, môn học từ trên 35 tiết đến 70 tiết/năm có 3 đầu điểm, môn học trên 70 tiết/năm có 4 đầu điểm. Tuy nhiên, số lần kiểm tra đánh giá thường xuyên không bị giới hạn bởi số đầu điểm kiểm tra đánh giá thường xuyên. Ví dụ, môn học có 2 đầu điểm kiểm tra nhưng giáo viên có thể thực hiện đến 3-4 lần kiểm tra đánh giá học sinh để lấy 2 đầu điểm đó. Mục đích là khuyến khích học sinh nỗ lực học tập hơn để có thể cải thiện điểm số. Đây chính là kiểm tra, đánh giá vì sự tiến bộ của người học, tạo động lực phát triển cho người học.
Như vậy, tổng số đầu điểm kiểm tra đánh giá thường xuyên và định kỳ một năm học của một môn học, nhiều nhất là 6, giảm rất nhiều so với hiện nay.
Điểm kiểm tra đánh giá thường xuyên được tính hệ số 1, điểm kiểm tra đánh giá giữa kì được tính hệ số 2, điểm kiểm tra đánh giá cuối kì được tính hệ số 3; trong tính điểm tổng kết cuối năm học.
Điểm mới thứ tư trong dự thảo Thông tư là tăng cường vai trò môn Ngoại ngữ trong xét danh hiệu học sinh giỏi; mở rộng hơn đối tượng khen thưởng.
Ông Hồng cho hay, việc sửa đổi bổ sung một số điều trong Thông tư 58 là bước đệm, để tiếp cận dần với Chương trình giáo dục phổ thông mới. Đồng thời, sự điều chỉnh này giúp giáo viên, cán bộ quản lý chuyển dần từ việc dạy học, kiểm tra, đánh giá theo cách tiếp cận nội dung (kiến thức, kĩ năng), sang định hướng hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực người học. Khi áp dụng chương trình phổ thông mới, thầy cô sẽ không bỡ ngỡ mà có kinh nghiệm để khi triển khai hiệu quả hoạt động kiểm tra đánh giá này.
Dự thảo sử đổi, bổ sung thông tư 58 chi tiết đang được đăng tải trên cổng thông tin điện tử của Bộ GD-ĐT để xin ý kiến góp ý hoàn thiện, kịp ban hành áp dụng cho năm học 2020-2021.
Thanh Hùng
Nghỉ dịch dài ngày, học sinh tiểu học quên mặt chữ, nhầm cách tính toán
- Sau hơn 3 tháng nghỉ học vì Covid-19, trở lại trường, nhiều học sinh tiểu học quên kiến thức, lộn cách tính toán.
"> -
Bật mí về nữ nghệ sĩ bán 1 ca khúc và sở hữu Đông Hùng ‘cả đờiNghệ sĩ Minh Anh - bà xã của Đông Hùng. Minh Anh - nữ nghệ sĩ từng theo học trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội đến với ca sĩ Đông Hùng vô tư đến nỗi gần như cả showbiz biết chuyện anh và gia đình phải đối diện với những ngày khó khăn khi người thân vướng nợ nần thì cô lại ‘không hề hay biết’. Chỉ đến khi đã nhận lời yêu, một người bạn thân kể lại cô mới tá hoả đặt câu hỏi và nhận được câu trả lời: "Đó là câu chuyện buồn và anh luôn muốn giấu".
Hiểu thêm về hoàn cảnh của bạn trai, Minh Anh càng thương và yêu hơn. Sau 4 năm gắn bó, cả hai đã có với nhau một bé gái kháu khỉnh. Bao tâm huyết Đông Hùng dành cho âm nhạc, tình yêu thương vợ con, cũng như cách Minh Anh lùi lại phía sau hỗ trợ chồng khiến nhiều người tin rằng nam ca sĩ sau những ‘sóng gió’ của cuộc sống đang dần đón nhận sự bình yên và may mắn.
Ca sĩ Đông Hùng. Đông Hùng tâm sự, nhiều năm qua chỉ chăm chỉ đi hát và chưa bao giờ có suy nghĩ sẽ thực hiện dự án âm nhạc riêng. Tuy nhiên, nhờ sự thúc ép của ‘bà xã’ nên anh quyết tâm thực hiện một sản phẩm đánh dấu kỷ niệm 10 năm cầm mic. Dự án gồm 1 MV và 1 album, Đông Hùng chỉ lo việc hát, thu âm với giám đốc âm nhạc Nguyễn Hữu Vượng còn mọi khâu khác ‘nóc nhà’ của anh lo tất.
Gánh đời- một sáng tác của nhạc sĩ Đức Trí như đã nói lên cuộc đời Đông Hùng. Minh Anh phải mất khá nhiều thời gian thuyết phục chồng mình kể câu chuyện của bản thân cũng như tư duy và sáng tạo MV cho Đông Hùng. Và khi nhận được sự đồng ý, Minh Anh đã mời vũ công Hoa Đức Công nhập vai nhân vật chính còn Đông Hùng chỉ làm nền.
Minh Anh - bà xã của Đông Hùng. Minh Anh chia sẻ: ‘’Anh Hùng không muốn nhắc đến chuyện cũ theo hướng buồn bã. Nhưng tôi cho rằng biết đâu câu chuyện của anh có thể truyền cảm hứng cho người khác. Với phần lời xúc động của nhạc sĩ Đức Trí, cùng phối khí của nhạc sĩ Nguyễn Hữu Vượng tôi cố gắng tạo ra một kịch bản đơn giản nhưng rõ ràng về cách anh Hùng đi qua những biến cố’’.
Album 30? của Đông Hùng ra mắt dịp này gồm 8 bài hát do nhạc sĩ Nguyễn Hữu Vượng làm giám đốc âm nhạc với các sáng tác của nhạc sĩ Đức Trí, Trương Quý Hải, Phan Mạnh Quỳnh, Phạm Toàn Thắng, Ngô Hoàng Huy và đặc biệt có một sáng tác của chính Minh Anh.
Ca sĩ Đông Hùng tếu táo rằng bỏ tiền ra ‘mua’ bài hát Đã đido vợ viết và đổi lại cô được sở hữu anh cả đời. Nam ca sĩ chia sẻ: ‘’Tôi muốn mua nhiều bài hát của vợ nhưng cô ấy mới bán cho một bài. Tương lai chắc tôi phải có cách nào đấy để Minh Anh tình nguyện viết và tự tặng thật nhiều tác phẩm cho mình".
Nhạc sĩ Nguyễn Hữu Vượng và ca sĩ Đông Hùng. Với vai trò giám đốc âm nhạc phối khí toàn bộ album 30?, nhạc sĩ Nguyễn Hữu Vượng thẳng thắn nói, 10 năm trước nam ca sĩ khác hẳn hiện tại. ‘’Hình ảnh Đông Hùng lúc đó rất 'hổ báo'- tóc vàng, cơ bắp, nhìn không giống ca sĩ, cách hát cũng có phần phô trương nhưng giờ bạn ấy rất khác.
Mọi người nói lẽ ra Đông Hùng cần làm album sớm hơn nhưng tôi cho rằng thời điểm này là sáng suốt. Tôi luôn quan niệm khi làm bất cứ việc gì đều cần cảm hứng. Giọng hát của Đông Hùng thay đổi nhờ rèn luyện hàng ngày. Ca sĩ ngày nay thành công quá sớm, họ dễ quên đi sự khổ luyện. Đó là điều tôi thấy ở Hùng. Và hơn hết Hùng hát được nhiều thể loại mà tôi vốn là người thích làm nhạc đa dạng’’.
Cũng theo giám đốc âm nhạc, với album 30?khán giả sẽ thấy một Đông Hùng mới lạ, khác biệt. Nguyễn Hữu Vượng nói: "Từ trước đến nay chưa ai định hình được phong cách âm nhạc của Đông Hùng. Cậu ấy hát được nhiều loại nhạc, cuộc đời có lắm thăng trầm. Mỗi một thể loại nhạc, mỗi một bài hát trong album có thể đại diện cho chặng đường đời của Hùng’".
MV Gánh đời của Đông Hùng:
"> -
Điện Biên tích cực triển khai dịch vụ chữ ký số VNPT SmartCAVNPT Ðiện Biên hướng dẫn đoàn viên thanh niên sử dụng dịch vụ chữ ký số từ xa VNPT SmartCA. Tại Bệnh viện Ða khoa tỉnh, sau khi được VNPT Ðiện Biên hướng dẫn 2 bước để xác thực thông tin và kích hoạt chữ ký số ngay trên ứng dụng VNPT SmartCA gồm: Chụp ảnh và quay video giấy tờ tùy thân (căn cước công dân, hộ chiếu và đối chiếu...) với ảnh chụp chân dung, anh Lò Văn Ún, xã Mường Nhà (huyện Ðiện Biên) đã xác minh danh tính, trích xuất thông tin và tạo được chữ ký điện tử của riêng mình với độ bảo mật cao.
Ðây là cơ sở để anh Ún đơn giản hóa việc thực hiện các hoạt động giao dịch điện tử trên các hệ thống như: Cổng dịch vụ công, một cửa điện tử; xác thực cá nhân trong các giao dịch chứng khoán, ngân hàng; ký số trong các giao dịch hợp đồng điện tử, hợp đồng lao động… trong thời gian tới.
Anh Lò Văn Ún chia sẻ: Tôi thấy dịch vụ chữ ký số từ xa VNPT SmartCA rất tiện ích khi được áp dụng rộng rãi, mọi người chỉ cần ở nhà cũng có thể hoàn thành các thủ tục mà không cần phải đi lại đến xã, phường giúp tối ưu hóa thời gian, chi phí trong quá trình thực hiện, có thể giao dịch ở bất kỳ đâu, độ bảo mật an toàn tuyệt đối.
Chị Nguyễn Thị Nhung, phường Mường Thanh (TP. Ðiện Biên Phủ) chia sẻ: Tôi thấy đây là một ứng dụng mang lại nhiều lợi ích cho mọi người. Chỉ với các thiết bị cầm tay được kết nối internet như laptop, máy tính bảng, smartphone... cùng vài thao tác đơn giản, tôi có thể ký số dễ dàng với VNPT SmartCA mọi lúc, mọi nơi, đảm bảo an toàn.
Chữ ký số giúp tăng cường bảo mật; cung cấp phương pháp bảo đảm an toàn cho giao dịch điện tử với kỹ thuật, công nghệ mật mã cao; xác thực người ký, đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu.
Chữ ký số cũng giúp tối ưu hóa thời gian xử lý các văn bản, không cần phải ký tay hoặc mất thời gian chuyển tài liệu giấy như phương pháp ký thủ công.
Ông Thiều Ðức Thuận, Phó Giám đốc VNPT Ðiện Biên cho biết: Thế mạnh của chữ ký số từ xa VNPT SmartCA giúp thuận lợi trong công tác số hóa các thủ tục hành chính, trong cung cấp dịch vụ công và ký các hợp đồng về kinh tế. Về lâu dài việc ứng dụng chữ ký số VNPT SmartCA sẽ ứng dụng trong hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác trong cuộc sống của chúng ta.
Ðể đẩy mạnh sử dụng chữ ký số trên địa bàn tỉnh, hướng đến mục tiêu đạt trên 60.000 chữ ký số vào cuối năm 2023, thời gian qua VNPT Ðiện Biên đã phối hợp với Tỉnh đoàn thực hiện thỏa thuận hợp tác, phối hợp với các huyện đoàn, chi đoàn cơ sở.
Ðẩy mạnh truyền thông, tổ chức các lớp tập huấn tới đông đảo bí thư đoàn thanh niên cấp xã, lãnh đạo và chuyên viên phụ trách công tác chuyển đổi sốcác huyện, thị, thành đoàn; thực hiện nhiều chương trình phối hợp với UBND các huyện, xã”.
Anh Vì Duy Thành, Bí thư Ðoàn xã Thanh Chăn (huyện Ðiện Biên) cho biết: Sau khi được VNPT Ðiện Biên tập huấn sử dụng dịch vụ chữ ký số từ xa VNPT SmartCA, tôi đã triển khai tới các bí thư chi đoàn hướng dẫn đoàn viên, thanh niên, người dân cài đặt.
Tuy nhiên, tại những thôn, bản biên giới việc triển khai gặp một số khó khăn, vướng mắc như trình độ dân trí người dân thấp, nhiều người không sử dụng điện thoại thông minh.
Trong thời gian tới, Ðoàn xã sẽ tiếp tục tuyên truyền, phổ biến tới người dân những lợi ích của dịch vụ VNPT SmartCA để bà con hiểu và sử dụng dịch vụ thiết thực này.
Ðến nay VNPT Ðiện Biên đã hướng dẫn hơn 500 lượt người cài đặt ứng dụng VNPT SmartCA và tạo chữ ký số thành công. Với phương châm luôn đồng hành cùng chuyển đổi số của tỉnh, hướng tới chính quyền số, công dân số, VNPT Ðiện Biên đang triển khai nhiều chương trình ưu đãi chữ ký số từ xa VNPT SmartCA dành cho nhiều đối tượng khách hàng.
Ðặc biệt, VNPT triển khai miễn phí chữ ký số từ xa SmartCA đối với các giao dịch điện tử trên cổng dịch vụ công trong 1 năm đầu. Từ đó, góp phần tạo môi trường làm việc hiện đại, tiết kiệm thời gian và chi phí, tạo hiệu quả tích cực trong công tác cải cách hành chính.
Theo Thùy Trang (Báo Điện Biên Phủ)
">