Hiện nay,ếpIBMIBMCloudPrivategiúpdoanhnghiệpkhaitháchàngtỷUSDtừgiátrịdữliệbxh la liga 2024 Private Cloud (đám mây riêng) được nhắc đến là một phần quan trọng của bất kỳ chiến lược CNTT nào của doanh nghiệp.
Thống kê của IBM cho thấy, chi tiêu dành cho Private Cloud đang ở mức trung bình 50 tỷ USD một năm và dự kiến con số này sẽ tăng 15-20% hàng năm.
Vậy, Private Cloud có thể mang lại những lợi ích như thế nào cho doanh nghiệp?
Theo ví dụ đối với IBM Private Cloud được ông Andreas Hartl, Giám đốc các giải pháp cloud của IBM Châu Á - Thái Bình Dương chia sẻ mới đây, IBM Cloud Private được thiết kế để khai thác hàng tỷ USD từ giá trị mới của dữ liệu và các quy trình hiện đang chạy trên các hệ thống CNTT cốt lõi, các nhà phát triển phần mềm cần có IBM Cloud Private để phát triển các ứng dụng trên cloud.
IBM Cloud Private kết hợp các công cụ phát triển và quản lý nguồn mở với sức mạnh của các hệ thống và kỹ năng hiện có cốt lõi của doanh nghiệp.
IBM Cloud Private giải quyết những thách thức của Public và Private Cloud, đồng thời đảm bảo hiệu suất được nâng cao, chi phí dự báo trước được và tính bảo mật chặt chẽ hơn.
“Chỉ trong một vài phút, các nhà phát triển có thể sử dụng IBM Cloud Private để dịch chuyển tất cả các dịch vụ hỗ trợ họ cần để xây dựng ứng dụng doanh nghiệp phức tạp nhất, bao gồm bảo mật cấp doanh nghiệp, quyền truy cập và kiểm soát dữ liệu đặc quyền”, ông Andreas Hartl nói.
Bà Vàng Thị Mai (giữa) đào tạo nghề dệt vải lanh cho hàng trăm thanh niên ở Hà Giang
Đến nay, hợp tác xã của bà có 4 xưởng (kéo sợi, may, dệt và kho). Doanh thu của hợp tác xã hàng năm 1,5 tỷ đồng, tạo công ăn việc làm cho hơn 150 người với 9 nhóm sản xuất.
Lương của các thành viên từ 4 đến 8, 9 triệu/tháng tùy theo tay nghề và năng suất. 80% khách hàng của họ là người nước ngoài.
Nhưng bà nói, để đi được đến ngày hôm nay, họ phải trải qua một hành trình không hề dễ dàng…
‘Thời gian đầu, không ít chị em đến xưởng tôi học việc bị chồng đến tận nơi lôi về. Một ông chồng say rượu còn tát vợ trước mặt tôi vì tội dám đến xưởng làm…
Quan niệm của họ là đàn bà phải ở nhà phục vụ chồng, chăn nuôi gà lợn. Phụ nữ bước chân ra khỏi gia đình, đi làm ở xưởng là một điều gì đó rất ghê gớm’, bà Mai nhớ lại.
Nhưng rồi, đi làm tại hợp tác xã, những phụ nữ nghèo, các thanh niên có thu nhập, họ tự tin hơn. Nhiều người đến với xưởng của bà Mai hơn.
Không chỉ nhận phụ nữ yêu nghề, bà Mai còn tạo cơ hội cho những phụ nữ và trẻ em có hoàn cảnh khó khăn.
‘Xưởng của tôi có nhiều chị em hoàn cảnh rất đáng thương. Có chị, chồng mất vì ung thư, một mình nuôi 6 con. Có gia đình, bố chết, mẹ đi lấy chồng khác, 5 đứa trẻ ngủ cùng trên 1 giường không chăn, không màn.
Bữa cơm của chúng chỉ có bát mèn mén và 2- 3 hạt muối trên tay. Khách cho bánh mì chúng không biết là cái gì vì chưa bao giờ được ăn’, bà nói.
Bà Mai nhận những đứa trẻ, thanh thiếu niên đến xưởng để dạy nghề. Vào ngày nghỉ học, các em lại đến xưởng vừa học nghề vừa làm. Mỗi em có 1 quyển sổ riêng để ghi chép, làm được bao nhiêu sản phẩm cuối ngày sẽ được thanh toán đầy đủ.
‘Không chỉ muốn cho trẻ có tiền mua cái ăn, sách vở, tôi còn muốn truyền nghề cho các em. Nếu các em không học cao lên vẫn có nghề để nuôi bản thân’.
Hợp tác xã của bà Mai cũng có những cụ già 70, 80 tuổi đến gõ cửa xin việc làm. Tùy sức khỏe, bà lại sắp xếp cho họ công việc phù hợp để tranh thủ thời gian rỗi rãi.
‘Đây là một nghề không giàu nhưng nó giúp cho chúng tôi - những phụ nữ H'Mông có công ăn việc làm, có thể bảo tồn được bản sắc dân tộc.
Tôi cũng tự hào khi đưa được văn hóa của chúng tôi đến với thế giới. Tương lai, tôi muốn đưa mô hình này mở rộng ra các thôn bản khác ở vùng cao. Người phụ nữ H'Mông tự trồng cây, làm sợi, dệt áo, khăn… để tự làm chủ cuộc đời mình’, bà nói.
Sau 10 năm, Nam Định dạy nghề cho hơn 54.000 lao động nông thôn
- Theo báo cáo của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Nam Định, từ năm 2010 đến tháng 10/2019, toàn tỉnh đã tổ chức dạy nghề cho 54.219 lao động nông thôn.
" alt="Nhờ học nghề dệt vài lanh, người Mông không còn phải ăn mèn mén thay cơm" />
Kim Jeung Ho, hậu vệ mang số áo 44, chính là người bạn thân nhất của Công Phượng trên đất Hàn, bên cạnh một số đồng đội khác như Lee Jeong Bin (8), Kim Jin Ya (13),...
Kim Jeung Ho là bạn thân nhất của CP23 khi anh sang chơi bóng ở Hàn Quốc
Vào ngày 1/6 vừa qua, Công Phượng chính thức nói lời chia tay Incheon United, và nhanh chóng bay đến Thái Lan để hội quân cùng tuyển Việt Nam chuẩn bị đá King's Cup với trận đấu gặp tuyển Thái Lan vào lúc 19h45 tối nay, 5/6.
Anh chàng luôn nhiệt tình giúp đỡ Công Phượng
Trên trang cá nhân của mình, Kim Jeung Ho, người đã giúp đỡ Công Phượng không ít khi CP23 chân ướt chân ráo tới đây, đã chia sẻ những hình ảnh, clip đầy tình cảm ấm áp giữa 2 người cùng lời nhắn: "Tớ nhớ cậu. Luôn mong những điều tốt nhất cho cậu cho dù ở bất cứ nơi đâu. Tớ sẽ luôn cổ vũ cho cậu".
Đây là hình ảnh trên sân tập được Kim Jeung Ho đăng tải. Những hình ảnh thực sự đẹp và ấm áp
Kim Jeung Ho chính là anh chàng đã đứng hình khi được Công Phượng... hôn trong video phát sóng trên đài Hàn Quốc. Và ngay cả trong hình ảnh hậu vệ số 11 đăng tải cũng có hình ảnh 2 người diễn cực sâu, đủ cho thấy sự thân thiết cũng như độ lầy lội của họ...
Hình ảnh Kim Jeung Ho bên cạnh CP23 trong lần đầu tiên anh ra mắt Incheon United, ở vòng 2 K-League
Bên cạnh đó, người bạn thân khác là Lee Jeong Bin cũng gọi Công Phượng là người bạn tốt nhất của mình và chúc CP23 luôn gặp may mắn, thuận lợi...
Bên cạnh Jeung Ho, một người bạn khác gần gữi CP23 ở Incheon là Lee Jeong Bin (8). Công Phượng có thể chưa chinh phục được K-League nhưng anh đã có thêm những người bạn tốt, đáng tự hào
Còn đây là cảnh nhí nhố của Công Phượng cùng Kim Jeung Ho trên xe hơi trong loạt hình ảnh được hậu vệ số 44 gửi lời nhớ CP23. Thật ấm áp và đáng yêu, không phải ai cũng có được 'gia tài' như chân sút HAGL.