Nintendo Game Boy – Ước mơ được sở hữu của biết bao thế hệ game thủ Việt
Giờ đây,–ƯớcmơđượcsởhữucủabiếtbaothếhệgamethủViệlịch thi đấu futsal việt nam nếu so sánh những chiếc máy chơi game Nintendo Game Boy đủ thời kỳ, chúng ta sẽ khó lòng có thể so sánh chúng được với những chiếc máy handheld chơi game cao cấp ở thời điểm hiện tại như Nintendo 3DS hay Sony PS Vita. Mà xét một cách công bằng, thì ngay cả PS Vita giờ đây cũng khó lòng có thể sánh được với những chiếc smartphone cao cấp như iPhone 6S hay Galaxy S5 xét cả về sự tiện lợi lẫn sức mạnh phần cứng.
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Soi kèo góc Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1
Tại Việt Nam, chúng ta thường dễ dàng bắt gặp hình ảnh “những chú bọ” trong hình ảnh Sài Gòn xưa, bởi sau 1954 xe Beetle được đưa vào Việt Nam khá nhiều nhằm phục vụ cho cả quân sự lẫn dân sự. Kể từ đấy, "bọ” nhanh chóng trở thành gương mặt thân quen trên từng nẻo đường ở Sài Gòn. Beetle là một trong những dòng xe tạo nên bước ngoặt của ngành công nghiệp ô tô trên thế giới, mẫu xe này đã đem lại cho Volkswagen thành công. Sau khi có mặt trên thị trường, doanh số của mẫu xe này đã gia tăng nhanh chóng. Được thiết kế theo phong cách cổ điển, lấy cảm hứng từ cách bố trí động cơ phía sau của Porsche, Beetle đã tạo ra một xu hướng trên thị trường, không chỉ tại châu Âu mà mẫu xe này còn được khách hàng trên khắp thế giới ưa chuộng.
Mang kiểu dáng thiết kế tiện dụng, kết cấu bền vững, kiểu dáng cổ điển, Beetle đã làm say đắm từ vương tôn công tử đến cả tiểu thư đài các. Chính vì vậy mà “bọ” đã trở thành một trong những niềm mơ ước của người Sài Gòn xưa. Đến năm 2000, Volkswagen bắt tay thiết kế lại Beetle nhằm thích nghi với nhu cầu mới của thị trường hơn với phiên bản New Beetle Dune Concept car đầy tính đột phá.
" alt="Khám phá huyền thoại 'xe con bọ' Volkswagen Beetle" />Đảm bảo an toàn
Pin trên nhiều mẫu xe hiện nay sử dụng một hỗn hợp các chất hoá học gồm niken, coban và mangan. Chúng giúp lưu trữ được nhiều năng lượng hơn, mất ít thời gian hơn để sạc, và được đánh giá là an toàn hơn so với các công nghệ pin Li-ion khác. Tuy nhiên chúng vẫn có nguy cơ bị nóng và cháy nếu không được thiết kế, sản xuất, và kiểm soát đúng cách.
"Phát triển pin lithium-ion cho xe hơi có thể hoạt động ổn định và an toàn trong 10 năm, hay trên hàng trăm ngàn km là một yêu cầu khó. Chúng tôi đã chuẩn bị kỹ lưỡng cho việc phát triển pin và tất cả đều hướng đến làm sao để đảm bảo an toàn" - Koji Toyoshima, kỹ sư trưởng phụ trách đội phát triển Prius cho biết.
Toyota từ trước tới nay chủ yếu sử dụng pin niken kim loại hiđrua cho động cơ của xe Prius, còn được biết đến là mẫu xe tiên phong trong dòng "xe xanh". Trước đó, hãng sử dụng một số pin lithium-ion từ năm 2009 trong các xe Prius plug-in hybrid đầu tiên của mình. Đây cũng là thời điểm những chiếc xe điện đầu tiên dùng pin lithium-ion như Tesla Roadster và Nissan Leaf ra mắt thị trường.
Sở dĩ Toyota tự tin trong việc đảm bảo sự ổn định và độ an toàn của pin là nhờ những cải tiến trong công nghệ giúp hãng theo dõi một cách chính xác nhiệt độ và điều kiện của tất cả 95 cell pin trong gói pin dùng trong xe. "Hệ thống điều khiển của chúng tôi có thể xác định thậm chí các dấu hiệu nhỏ của nguy cơ mạch bị chập (short-circuit) trong từng cell riêng lẻ, và ngăn chặn hiện tượng này lan rộng hay làm toàn bộ pin ngừng hoạt động" - Hiroaki Takeuchi, một kỹ sư cấp cao trong đội phát triển pin của Toyota chia sẻ.
Toyota cũng hợp tác với Panasonic, công ty sản xuất pin Li-ion cho Tesla, để tăng độ chính xác trong việc lắp ráp cell, đảm bảo pin hóa học không có tạp chất nào.
" alt="Toyota đặt tham vọng lớn vào thị trường xe điện" />Một kỹ sư đã từng trình bày ý tưởng cho một máy ảnh "camera không phim" với các giám đốc điều hành hãng máy ảnh nổi tiếng Kodak vào năm 1975, thế nhưng anh này đã bị cười nhạo trong cuộc họp. Vào năm 2012, công ty này tuyên bố phá sản vì đã không thích nghi được với thế giới kỹ thuật số.
Yahoo bỏ lỡ Google
Trong những ngày đầu Google mới thành lập, Yahoo - lúc đó đang là mạng xã hội hot nhất đã từng tổ chức nhiều cuộc đàm phán về việc mua lại Google, nhưng sau bao lần cân nhắc họ đã quyết định nói không. Ngày hôm nay, khi Google trị giá 500 tỷ USD thì Yahoo ... chỉ còn 35 tỷ USD
Ron Wayne, người sáng lập thứ 3 của Apple
Bạn có thể biết về Steve Jobs và Steve Wozniak, nhưng không biết rằng Apple đã từng có một đồng sáng lập viên thứ ba là Ron Wayne (bên phải). Wayne đã bán 10% cổ phần của mình với giá 1.500 USD vào năm 1976. Bây giờ nó trị giá 50 tỷ USD.
Máy nghe nhạc Zune của Microsoft
Ít ai biết rằng Microsoft từng cho ra mắt máy nghe nhạc đầu tiên có tên gọi Zune và đồng thời khơi nguồn sáng tạo cho Apple cho ra đời một sản phẩm công nghệ cao hơn - iPod vào năm 2006. Sau đó một vài tháng, Apple tiếp tục cải thiện hơn thành dòng iPhone huyền thoại.
iPod bị từ chối trước khi đến Apple
Kiến trúc sư ban đầu của iPod là Tony Fadell, người đầu tiên đã đưa ra ý tưởng về thiết bị nghe nhạc cá nhân cho RealNetworks. Tuy nhiên, hãng này đã từ chối sáng kiến, sau đó Fadell đến Apple và lịch sử đã được diễn ra.Steve Jobs rời Apple
" alt="11 huyền thoại công nghệ đã từng bị từ chối trong lịch sử" />Và ngay sau chia sẻ này, Mark Zuckerberg đã đăng tải lá thư anh viết cho cô con gái bé nhỏ August mới chào đời.
"August thân mến!
Chào mừng con đến với thế giới! Mẹ con và bố rất vui mừng khi thấy con. Khi chị gái con ra đời, bố mẹ đã viết một lá thư về thế giới mà bố mẹ hy vọng chị ấy và bây giờ là con sẽ lớn lên ở đó – một thế giới với nền giáo dục tốt hơn, ít bệnh tật hơn, tính cộng đồng mạnh mẽ hơn và bình đẳng hơn.
Bố mẹ đã viết rằng với tất cả những tiến bộ trong khoa học và công nghệ, thế hệ của con nên sống cuộc sống tuyệt vời hơn thế hệ của bố mẹ và bố mẹ có trách nhiệm làm phần việc của mình để điều đó xảy ra. Mặc dù tiêu đề tập trung vào những điều sai và chưa tốt, bố mẹ vẫn tin những xu hướng tích cực sẽ chiến thắng. Bố mẹ lạc quan về thế hệ của con và tương lai.
" alt="Lá thư “chào đón” cô con gái thứ 2 của ông chủ Facebook khiến cả thế giới xúc động" />
" alt="Xem trước nơi Apple ra mắt iPhone 8" />- Đoạn video đang lan truyền chóng mặt trên các phương tiện truyền thông và mạng xã hội ghi lại hình ảnh xúc động từ một đám cưới đặc biệt.
Hình ảnh trong đoạn video được ghi lại từ đám cưới của anh Diogo Bolant 37 tuổi và cô dâu Nicole de Souza 27 tuổi diễn ra hôm 22/10 vừa qua tại Sao Paulo, Brazil.
Hình ảnh từ đoạn video cho thấy, Diogo cầm một chiếc nhẫn quỳ xuống đối diện với cô con gái riêng của Nicole, bé Isadora mới 6 tuổi đang đứng cạnh mẹ trong bộ váy phù dâu trắng muốt, khiến cô bé vô cùng ngỡ ngàng.
Diogo nhẹ nhàng: "Bố có điều này muốn nói với con". Bé Isadora chưa hết ngạc nhiên thì Diogo tiếp lời: "Con có đồng ý là con gái của bố mãi mãi không?". Cả hội trường nín lặng. Những giọt nước mắt đã lăn trên má Isadora và cô bé trả lời "Có ạ". Diogo lấy chiếc nhẫn từ một cái hộp đeo vào ngón tay bé nhỏ của Isadora. Cô bé sà vào vòng tay Diogo ôm chặt lấy anh và khóc nức nở trong niềm hạnh phúc.
Play" alt="CLIP HOT: Bố dượng bất ngờ trao nhẫn cho con gái trong ngày cưới" />
- ·Nhận định, soi kèo Reading vs Burnley, 22h00 ngày 11/1: Đi dễ khó về
- ·Giới trẻ phát sốt với “bí kíp” kiếm hơn 2.000 USD mỗi tháng chỉ bằng lướt net
- ·Soi hình ảnh ingame Hoa Sơn Luận Kiếm 3D, game mobile Việt với công nghệ Unity3D
- ·Facebook Messenger công bố có hơn 1,3 tỷ người dùng tích cực hàng tháng
- ·Soi kèo góc Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1
- ·Uber chính thức có CEO mới, đó là Dara Khosrowshahi, cựu CEO của Expedia
- ·Tạo động lực cho giảng viên, sinh viên PTIT không ngừng sáng tạo
- ·Xuất khẩu điện thoại cán mốc 26 tỷ USD
- ·Nhận định, soi kèo Heracles vs Sparta Rotterdam, 22h30 ngày 11/01: Khách rơi tự do
- ·[LMHT] Chi tiết bản cập nhật 6.22
Bố mẹ Việt vô thức cho con dùng điện thoại từ rất sớm
“Lối thoát hiểm” là một chương trình mang tính xã hội, giúp các bậc phụ huynh hiểu rõ nguyên nhân cũng như ảnh hưởng nghiêm trọng của “nghiện game” đến đời sống của trẻ. Trong khuôn khổ hội thảo, các vị diễn giả và nhà tổ chức sẽ đưa ra những “lối thoát” giúp phụ huynh có phương pháp phù hợp nhất “cứu” con thoát khỏi những khó khăn hiện tại.
Tham dự hội thảo “Lối thoát hiểm: Nghiện game & Giải pháp” với tư cách là một diễn giả, nhà báo, nhà văn, Hồ Thị Hải Âu, tác giả cuốn sách “Mẹ Việt dạy con bước cùng toàn cầu”, được mệnh danh là “Bà mẹ Harvard” đã chia sẻ rằng theo quan sát, tại Việt Nam, không chỉ trẻ em mà người lớn cũng đang bị phụ thuộc vào các thiết bị công nghệ.
Nhiều ông bố, bà mẹ cho trẻ xem điện thoại, iPad khi ăn và nó phổ biến đến mức trở thành một công cụ hiệu quả để dỗ con. Đây chính là một khởi điểm của việc nghiện game. "Chúng ta không được phép đổ lỗi bởi điều sau trái của bố mẹ". Chị Hồ Hải Âu cũng cho rằng nếu cha mẹ không bắt đầu từ bản thân mình thì không sửa được ai cả, nhất là con cái.
Chia sẻ câu chuyện của chính mình, anh Phạm Đức Duy, Senior 3D Artist tại Game Studio North (thuộc VNG), nhà sáng lập Trung tâm đào tạo mỹ thuật đa phương tiện Digital Art Pigworkshop chia sẻ bản thân mình từng nghiện game và gặp nhiều thất bại trong học tập.
Anh Duy cho biết, theo nghiên cứu mỗi bố mẹ chỉ dành được 2 tiếng đồng hồ để tương tác với trẻ, trẻ thiếu sự quan tâm và có xu hướng đi tìm thú vui khác. Với game trẻ sẽ tìm được môi trường riêng của mình.
" alt="Bố mẹ Việt vô thức cho con dùng điện thoại từ rất sớm" />Trang Ctee của Đài Loan cho biết cuộc thảo luận của Google và HTC đang ở giai đoạn cuối. Bài báo không nói hãng tìm kiếm lớn nhất thế giới có thể chi bao nhiêu để mua HTC. Thương vụ nếu là sự thật sẽ là bước ngoặt đầy bất ngờ đối với Google chỉ sau 3 năm công ty bán lại Motorola cho Lenovo. Do Google đang đầu tư nhiều hơn vào các thiết bị riêng như Pixel, sở hữu một công ty chuyên sản xuất smartphone sẽ giúp họ trở thành đối thủ khó chơi hơn.
Giao dịch giữa Google và HTC có thể chỉ liên quan đến nhóm nghiên cứu và phát triển smartphone của HTC. Theo UBS, nó không ảnh hưởng gì đến tài chính của công ty mẹ Google là Alphabet. Kết hợp giữa phần cứng và phần mềm sẽ giải quyết phần nào vấn đề phân mảnh của Android so với Apple iOS.
Tháng trước, hãng tin tài chính Bloomberg cho biết HTC đang cân nhắc nhiều lựa chọn do doanh số smartphone tiếp tục giảm còn mảng headset thực tế ảo khó cất cánh, chẳng hạn tách mảng thực tế ảo và bán mảng smartphone.
" alt="Google sắp mua xong HTC?" />Theo Android Authority, hãng nghiên cứu Strategy Analytics đã công bố loạt báo cáo mới nhất về thị trường smartphone. Nghiên cứu mang lại nhiều thông tin về các xu hướng smartphone khu vực và toàn cầu, cũng như thể hiện những nhãn hiệu nào đang "lên đỉnh", và nhãn hiệu nào đang gặp khó trong thị trường đầy tính cạnh tranh này.
Số liệu được Strategy Analytics thu thập từ nhiều khu vực: Bắc Mỹ, Tây Âu, châu Á Thái Bình Dương, Trung Mỹ và Mỹ latin, Trung Đông, Đông Âu, châu Phi và Trung Đông. Những số liệu này diễn ra trong nửa đầu năm 2016, song xu hướng của nó liên quan mạnh mẽ đến tương lai và rất thú vị.
Bức tranh toàn cầu
Ở cấp độ cao nhất, doanh số smartphone toàn cầu vẫn cao, nhưng doanh số đang có những dấu hiệu chững lại. Điều này có vẻ là do thiếu sự tăng trưởng hơn nữa tại các thị trường châu Á Thái Bình Dương. Tổng doanh số smartphone quý 1/2016 là 333 triệu chiếc, giảm 3% hàng năm so với quý 1/2015 là 345 triệu. Đây cũng đánh dấu lần đầu tiên doanh số ngành công nghiệp smartphone sụt giảm.
Doanh số smartphone hàng quý
Xét về khu vực, vùng Trung Đông châu Phi đang phát triển nhanh nhất, với mức tăng 10%/năm. Các khu vực còn lại hoặc là không tăng, hoặc giảm nhẹ theo hàng quý. Cụ thể, Bắc Mỹ tăng 0%, châu Á giảm 2%, Tây Âu giảm tới 10%, vùng trung Đông Âu và trung Mỹ là những nơi khó khăn nhất, với mức giảm 13 và 15%.
Mặc dù có sự thay đổi khá mạnh trong năm nay, Samsung vẫn là nhà sản xuất smartphone thống lĩnh, với doanh số 79 triệu trên toàn cầu, đạt 24% thị phần. Apple đứng thứ 2 với 52,1 triệu máy bán ra, thị phần 16%. Hai nhãn hiệu này tiếp tục thống trị khu vực Bắc Mỹ và Tây Âu, nhưng vẫn bị cạnh tranh mạnh tại châu Á.
5 trong số 10 nhà sản xuất smartphone lớn nhất hiện nay đang chứng kiện nhu cầu chủ yếu xuất phát từ thị trường châu Á, đặc biệt là Trung Quốc. Những nhãn hiệu Trung Quốc như OPPO, Xiaomi và Vivo đang xuất hiện trên bức tranh toàn cầu, rõ nét hơn các nhãn hiệu tuy quen thuộc nhưng đang yếu dần là HTC, Sony và BlackBerry.
Smartphone có chi phí thấp, hiệu suất cao đã thu hút hàng triệu người dùng online, và là động lực phát triển chính của thị trường châu Á trong thập kỷ qua. Samsung cũng đang cảm thấy sức nóng cạnh tranh từ thị trường này. Thị phần toàn cầu của Samsung đang giảm dần từ mức cao 33% quý 2/2013 xuống chỉ còn 24% vào quý 4/2015. Hiện, Samsung đang ổn định ở mức 24% thị phần.
Doanh số smartphone toàn cầu quý 1/2016
Thị phần sụt giảm của Samsung cũng là kết quả của sự thiếu tăng trưởng tại các thị trường phương Tây, trong đó châu Âu và Bắc Mỹ chững lại. Trái lại, Apple đang chứng kiến sự tăng trưởng hàng năm, do nhu cầu người tiêu dùng ở châu Âu và Bắc Mỹ đối với sản phẩm cao cấp. Điều thú vị là Apple cũng phải đối mặt với chu kỳ kinh doanh biến động cao, song không rơi vào tình trạng sụt giảm như Samsung.
Thị phần smartphone toàn cầu của 10 nhãn hiệu hàng đầu
Tầm quan trọng của Trung Quốc
Huawei là một câu chuyện thành công điển hình trong mấy năm qua, và hiện là nhà sản xuất smartphone số 3 trên thị trường. Thị phần của Huawei ở mức 9% trên thị trường toàn cầu. Một phần thành công này nhờ Huawei đã đa dạng hóa ra khỏi thị trường châu Á đầy cạnh tranh.
Cụ thể, trong khi châu Á là thị trường lớn nhất của Huawei, công ty vẫn có hình ảnh đáng kể ở Tây Âu, Trung Mỹ và Trung đông châu Phi. Doanh số công ty tăng 64%/năm, tăng trưởng quý 1 tại Tây Âu là 344% và 100% ở các lãnh thổ Trung và Đông Âu. Mỹ đứng tiếp theo trong danh sách công ty, gần đây Huawei đã ra Honor 8 và X5 tại Mỹ. Sự tăng trưởng của Huawei tại châu Á nhỏ hơn, nhưng vẫn rất hứa hẹn với 41%.
LG, một trong số ít nhà sản xuất thành công cũng có thị phần đáng kể, với chiến lược tương tự. LG xuất hiện tốt tại Bắc và Trung Mỹ, và có mức doanh số ít hơn tại các lãnh thổ khác. Tuy vậy, không như Huawei, LG không đạt được thị phần lớn ở những thị trường sinh lợi nhất châu Á.
Sự gia nhập thị trường của nhiều kẻ mới đến cũng rất đáng để nhắc đến. Lenovo, Xiaomi, TCL-Alcatel, Vivo và OPPO đều là những cái tên khá mới trên thị trường di động đã lọt vào top 10 nhãn hiệu lớn nhất. OPPO có mức thị phần đứng thứ 4 với những sản phẩm cao và trung cấp khá mạnh tập trung vào Trung Quốc, và đang tiến vào châu Phi. Xiaomi cũng tiếp tục giữ vững sức mạnh tại Trung Quốc và Ấn Độ.
Sự tăng trưởng của các nhãn hiệu trên đã ăn mòn đáng kể thị phần Samsung tại khu vực châu Á. Dù các mẫu S và J của Samsung bán khá tốt ở Hàn Quốc, song công ty vẫn thất bại trong việc đáp ứng nhu cầu của thị trường Trung Quốc và Ấn Độ. Người tiêu dùng thích lựa chọn sản phẩm giá rẻ, tầm trung. Trong khi đó, Appls lại củng cố vị trí trong khu vực bằng cách tiếp tục nhắm đến thị trường cao cấp.
Các nhãn hiệu lớn
Rõ ràng, có một sự khác biệt ngày càng lớn giữa các nhãn hiệu lớn nhất ở phương Tây và những nhãn hiệu lớn nhất tại phương Đông. Bằng sơ đồ về top 5 nhãn hiệu ở mỗi khu vực và doanh số của mỗi nhãn hiệu, chúng ta có thể thấy thị trường châu Á hiện đa dạng hơn so với các khu vực Bắc Mỹ và Tây Âu.
Sơ đồ các nhãn hiệu smartphone phổ biến nhất theo khu vực
Samsung và Apple có mặt tại tất cả các thị trường, nhưng rất ít nhãn hiệu có được điều đó. Giữ khu vực Bắc Mỹ và Tây Âu, chúng ta thấy các nhãn hiệu đều có gắng thu heopj khoảng cách với Apple và Samsung. Tại Bắc Mỹ, LG vẫn có chỗ đứng đáng kể, còn những nhãn hiệu kia đều rất ít. Trong khi ở Tây Âu, Huawei đứng ở vị trí thứ 3, sau đó là Microsoft và TCL-Alcatel. Nhưng ở châu Á, cả ZTE và Huawei đều có thị phần đáng kể.
Tính tổng, có ít nhất 10 nhãn hiệu được đánh giá cao đang hoạt động tại ba thị trường smartphone lớn nhất thế giới. Ngược lại, chỉ có 6 nhãn hiệu lớn đang có doanh số khá ở những khu vực khác của thế giới.
Những thay đổi tại phương Tây
Với việc châu Á đang chững lại và các thị trường Trung Mỹ, châu Âu thiếu nhu cầu nên không thể thúc đẩy đầu tư lớn, các nhãn hiệu đang trông đợi vào cơ hội lật đổ Apple và Samsung ở phương Tây, hay ít nhất cũng là củng cố thị phần còn lại của họ.
Quá trình này đã bắt đầu, các nhà sản xuất giá rẻ đang cạnh tranh với các nhà sản xuất cấp cao khác. Tại BẮc Mỹ, chính là ZTE của Trung Quốc. Tại Tây Âu, Huawei đang cố "chen chân".
Thị phần smartphone tại Tây Âu
Tại cả hai khu vực trên, thị phần đang bị những nhãn hiệu lớn nhất nắm giữ trong 3 năm qua, dù có sự sụt giảm nhẹ. Ở Bắc Mỹ, Apple và Samsung chiếm 67% thị phần trong quý 1/2013, và hiện là 61%. Tây Âu cũng có số liệu tương tự, cả Apple và Samsung năm 66% thị phần trong quý 1/2013 và giờ còn 59% trong quý 1/2016.
Những thay đổi này rõ rệt hơn tại Mỹ, nơi thị trường đang bị thống trị bởi một số nhãn hiệu. Dù vậy, những hãng mới đến như ZTE và LG cũng đang có số thị phần cao hơn.
Sự chuyển biến này chắc chắn không thể nhanh chóng đổi ngược tình thế, gây áp lực cho Apple và Samsung. Tuy nhiên, các nhãn hiệu Trung Quốc như Huawei đang tìm cách len vào thị trường Mỹ, chắc chắn sẽ gia tăng cạnh tranh lên những nhãn hiệu nhỏ nhất và lớn nhất ở phương Tây. Dù vậy, những thị trường này càng nằm trong tay của số ít nhãn hiệu lớn, thì những công ty mới gia nhập càng khó khăn khi muốn nắm thị phần ở đây. Với việc các thị trường này đang tăng trưởng chững lại, thì sự mất mát của một nhãn hiệu này sẽ là sự thắng lợi của nhãn hiệu khác.
Thị phần smartphone tại Bắc Mỹ
Tổng kết
Lần đầu tiên, tăng trưởng thị trường smartphone toàn cầu đã chững lại trong nửa đầu 2016, cho thấy sự thay đổi của những thị trường vốn phát triển nhanh như Trung Quốc và Ấn Độ. Những nhãn hiệu "đói thị phần" tìm đến các khách hàng mới sẽ nhận thấy khó khăn ngày càng tăng khi muốn thu hút khách hàng mới, và sẽ buộc phải cạnh tranh vào phân khúc đã phát triển. Những năm qua chúng ta đã nhận thấy sức nón của thị trường smartphone, và cạnh tranh có thể chỉ khắc nghiệt hơn khi các nhãn hiệu đều lao ra tìm kiếm khách hàng mới.
Điều đó để nói rằng, sự phát triển của Ấn Độ, Trung Quốc và thị trường smartphone châu Á chưa hết. Vẫn còn nhiều khách hàng mới và thị hiếu người tiêu dùng sẽ phát triển thao thời gian, khi công nghệ ngày càng phổ biến và giá cả hợp lý hơn. Các nhà sản xuất thiết bị gốc nhỏ hơn có thể thích ứng tốt với các nhu cầu mới này.
Đối với những nhãn hiệu lớn, cuộc đua ngày càng nóng. Mặc dù sự sụt giảm thị phần của Samsung đã có vẻ ổn định, song sức cạnh tranh mới tại các thị trường phương Tây và áp lực giá liên tục tại phương Đông sẽ tiếp tục thử thách Samsung. Có thể, công ty sẽ phải phụ thuộc vào các phát triển công nghệ cạnh tranh để nổi bật. Apple cũng ở vào ghế nóng không kém Samsung. Táo khuyết đã ghi nhận thị phần sụt giảm trong mấy quý qua. Với người tiêu dùng, sự lựa chọn đa dạng và cạnh tranh cao sẽ mang lại nhiều sản phẩm thú vị cho họ trong vài năm tới.
" alt="Toàn cảnh thị trường smartphone 2016" />- " alt="Cuộc đời của một người cũng chẳng khác gì một trò chơi điện tử!" />
- ·Soi kèo phạt góc Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01
- ·Microsoft tích hợp dịch vụ videogame streaming trên Windows 10
- ·Paris Saint
- ·‘Tượng đài’ vững chắc mang tên Galaxy Note
- ·Nhận định, soi kèo DPMM vs Lion City Sailors, 19h15 ngày 13/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Các sản phẩm bảo mật tăng tính an toàn cho Face ID của iPhone X
- ·Đại Chúa Tể: Linh Thú, Nguyên Linh và Chiến Nỏ kết hợp tạo bộ kĩ năng độc đáo
- ·BMW triệu hồi hơn 150.000 xe lỗi rò rỉ nhiên liệu
- ·Soi kèo phạt góc Atletico Madrid vs Osasuna, 22h15 ngày 12/01
- ·Ứng viên CNTT Việt thường đòi hỏi lợi ích cao cho bản thân trước khi đóng góp cho doanh nghiệp