Bệnh Minamata - do thảm họa đầu độc biển Minamata gây ra - rất khủng khiếp, có thể so sánh với thảm họa hạt nhân ở Hiroshima hay Nagasaki.

Trong những ngày qua, việc cá chết hàng loạt tại các tỉnh ven biển miền Trung khiến cho nhiều người lo lắng. Nhiều nguyên nhân có thể được phân tích, nhưng có phân tích cho rằng cũng không thể loại trừ việc có hàm lượng thủy ngân trong chất xả thải ra khu vực này.

{keywords}

Thành phố Minamita được coi là "vùng biển chết". Ảnh chụp tháng 10/1960  và được đăng trên báo Mainichi

Trong lịch sử nhân loại và lịch sử Nhật Bản, đã có thảm họa khủng khiếp do thủy ngân gây ảnh hưởng. Đó là thảm họa Vùng vịnh Minamata của Nhật Bản với bệnh Minamata do chất thải của công ty khu vực Vịnh gây ra.

Có nhà khoa học Nhật Bản cho rằng bệnh Minamata rất khủng khiếp, có thể so sánh với thảm họa hạt nhân ở Hiroshima, hay Nagasaki.

Từ vùng Vịnh chết cho tới căn bệnh hủy diệt cơ thể

Cho đến nay căn bệnh Minamata và tên Công ty Chisso là hai cái tên liên quan đến nhau rất chặt chẽ. Trong suốt một khoảng thời gian dài từ năm 1932-1958, Công ty Chisso đã xả thải ra Vịnh Minamata thuộc tỉnh Kumamoto một lượng nước thải vô  cùng lớn. Cho đến khi công ty này bị ngừng sản xuất vào năm 1968, thì lượng xả thải ra Vịnh Minamata đã biến Vịnh này thay đổi hoàn toàn giống như một Vịnh chết.

Theo nghiên cứu của các chuyên gia Nhật Bản, bệnh Minamata là một căn bệnh vô cùng nguy hiểm được phát tác từ các loại thực vật, động vật bị ô nhiễm thủy ngân do quá trình sinh sống trong lưu vực Vịnh Minamata chịu tác động xả thải của Công ty công nghiệp hóa học Chisso.

Bệnh này được xác nhận vào năm 1956, trở thành căn bệnh đầu tiên của loài người do ảnh hưởng của thực vật, động vật ô nhiễm trong môi trường.

Đây là một trong những căn bệnh nguy hiểm nhất xuất hiện trong thời kỳ Nhật Bản đạt tăng trưởng kinh tế cao nhất, và cũng là căn bệnh làm nhiều ngưởi chết nhất.

Trong lịch sử Nhật Bản, căn bệnh Minamata xuất hiện 2 lần làm nhiều người chết. Đó là từ năm 1950-1960, Công ty hóa chất Chisso, chuyên sản xuất chất acetaldehyde từ năm 1932 đã xả nhiều chất thải chứa hàm lượng thủy ngân cao ra Vịnh Minamata (như đã nói ở trên), khiến cho nồng độ thủy ngân có trong cá cao, ảnh hưởng trực tiếp tới người dân khu vực này.

{keywords}

Thành viên Hội những người bệnh Minamata phản đối công ty gây ô nhiễm vùng biển lên Bộ Y tế Nhật Bản. Ảnh chụp ngày 25/5/1970 và được đăng trên báo Mainichi

Năm 1960, một vụ nhiễm độc tương tự xảy ra ở lưu vực sông của tỉnh Niigata trên đảo Honshu, cách Kumamoto khoảng 1.000 km. Người ta gọi căn bênh này là Minamata Niigata. Nguyên nhân cũng là chất thải chứa thủy ngân của Công ty điện tử Showa gây ra.

"Kỳ bệnh" và lượng thủy ngân khủng trong nước biển

Một câu hỏi lớn đặt ra là tại sao trong quá trình sản xuất lâu dài như thế từ năm 1932, mà tới sau những năm 1950 sự việc mới được phát hiện khi hàng loạt cá ở khu vực này chết, trong nhiều năm nguyên nhân không được xác định.

Lượng sản xuất chất acetaldehyde từ năm 1932-1954 của công ty nói trên tăng từ 209 lên tới 9.159 tấn, năm 1956 gấp 1,5 lần ở mức 15.919 tấn, và năm 1960 lên tới 45.244 tấn.

Thời điểm đó, công ty Chisso có 7 nhà máy hoạt động trong nước Nhật và 20 nhà máy hoạt động tại nước ngoài.

Bên cạnh đó, thời điểm bấy giờ các thiết bị máy móc cũ nát, kinh phí sản xuất bị cắt giảm nên việc xử lý chất thải là hầu như ít được chú trọng. Theo nghiên cứu gần đây, lượng thủy ngân chưa được xử lý trong giai đoạn mà Chisso thải ra Vịnh Minamata lúc bấy giờ theo từng giai đoạn là 0,6-6 tấn. Và mức độ nguy hiểm vẫn được nghiên cứu cho đến nay.

Bệnh nhiễm thủy ngân có thể làm giảm trí nhớ, làm giảm hoạt động của tiểu não, giảm thính lực và gây phát âm khó. Đây là kết luận đã được xác nhận khi kiểm tra và theo dõi bệnh cho 50 bệnh nhân.

Không những ảnh hưởng lên con người, mà bệnh Minamata do nhiễm chất thủy ngân đã làm cho mèo, quạ cũng chết hàng loạt. Ban đầu người ta không hiểu do nguyên nhân nào mà mèo, quạ lại chết nhiều như vậy. Nhân dân trong vùng lúc đó gọi là bệnh “mèo dại”. Và năm 1954, lần đầu tiên báo Kumamoto đã ra cảnh báo vì hiện tượng mèo chết hàng loạt.

{keywords}

Hình ảnh bệnh nhân bị bệnh Minamata không thể co duỗi tay. Ảnh chụp năm 1970 và được đăng trên báo Mainichi.

Ngày 1/5/1956 trở thành sự kiện khi Nhật Bản công bố phát hiện ra bệnh Minamata trên cơ thể của bệnh nhân với kết luận tổn thương do hệ thần khinh trung ương nhưng không rõ nguyên nhân.

Đến 1954, có tới 12 người bị nhiễm bệnh này và có 5 người tử vong không rõ nguyên nhân. Nhiều ngư dân Nhật Bản lúc đó gọi đây là “kỳ bệnh”. Người bệnh lúc này còn mang thêm một nỗi khổ khác là bị kỳ thị, ghê sợ.

Năm 1956 có 50 người bị phát bệnh, trong đó có 11 người chết.

Năm 1957 căn bệnh này được xác định trên mèo chết do ăn các loài cá được đánh bắt ở Vịnh Minamata. Năm 1958, chính quyền địa phương Kumamoto chính thức cấm đánh bắt cá tại khu vực Vịnh Minamata.

đến năm 1968 Chính phủ Nhật Bản mới xác nhận nguyên nhân bệnh Minamata do chất thải có chứa thủy ngân. Sự việc này đã được đưa lên tòa án Nhật Bản để xem xét với mục đích bảo vệ quyền lợi của hơn 2000 đã thiệt mạng một cách ấm ức ngay cả khi chưa rõ nguyên nhân, và hơn 13000 người vẫn đang bị ảnh hưởng.

Ký ức chết chóc và đau đớn

Hàng trăm người không có khả năng nhận thức, sống dự hoàn toàn vào bố mẹ. Nhiều bào thai không thể hình thành, nhiều người con sinh ra chân tay bị co quắp cho đến ngày nay. Ngay cả với những nhà nhiếp ảnh, bệnh Minamata là một kí ức kinh hoàng.

Đó là những hình ảnh người bệnh kêu la vì đau đớn, hình ảnh người co giật, sùi bọt mép, bại liệt cả đời sống trên xe lăn. Hay một số bệnh nhân bị mù, điếc, mất trí và mất thăng bằng.

Do mức độ nguy hiểm của bệnh Minamata, Bộ Môi trường Nhật Bản đã đưa ra một văn bản pháp lý với tên gọi “Tuyên truyền giáo dục về bệnh Minamata và cách phòng chống chất thủy ngân”.

Năm 2009, Chính phủ Nhật Bản cũng đưa ra một văn bản qui định việc cứu tế cho người bị thiệt hại  do bệnh Minamata và giải quyết vấn đề bệnh này.

Những cuốn sách về bệnh Minamata, thân phận đau thương của những nạn nhân cho nhiễm thủy ngân vẫn được xuất bản. Thủy ngân là chất hóa học và những người sử dụng nó, dù vô tình hay hữu ý, để nó gây ảnh hưởng tới con người là tội ác.

Những người dân Nhật mang bệnh Minamata và cả những người không mang bệnh đang chiến đấu để bảo vệ sự sống của mình.

Theo VOV-Tokyo

Hóa chất súc rửa có thể là nguyên nhân khiến cá chết" />

Thảm họa chết người ở vùng biển Minamata do bị đầu độc

Thể thao 2025-02-24 18:09:55 24

Bệnh Minamata - do thảm họa đầu độc biển Minamata gây ra - rất khủng khiếp,ảmhọachếtngườiởvùngbiểnMinamatadobịđầuđộ24h. có thể so sánh với thảm họa hạt nhân ở Hiroshima hay Nagasaki.

Trong những ngày qua, việc cá chết hàng loạt tại các tỉnh ven biển miền Trung khiến cho nhiều người lo lắng. Nhiều nguyên nhân có thể được phân tích, nhưng có phân tích cho rằng cũng không thể loại trừ việc có hàm lượng thủy ngân trong chất xả thải ra khu vực này.

{ keywords}

Thành phố Minamita được coi là "vùng biển chết". Ảnh chụp tháng 10/1960  và được đăng trên báo Mainichi

Trong lịch sử nhân loại và lịch sử Nhật Bản, đã có thảm họa khủng khiếp do thủy ngân gây ảnh hưởng. Đó là thảm họa Vùng vịnh Minamata của Nhật Bản với bệnh Minamata do chất thải của công ty khu vực Vịnh gây ra.

Có nhà khoa học Nhật Bản cho rằng bệnh Minamata rất khủng khiếp, có thể so sánh với thảm họa hạt nhân ở Hiroshima, hay Nagasaki.

Từ vùng Vịnh chết cho tới căn bệnh hủy diệt cơ thể

Cho đến nay căn bệnh Minamata và tên Công ty Chisso là hai cái tên liên quan đến nhau rất chặt chẽ. Trong suốt một khoảng thời gian dài từ năm 1932-1958, Công ty Chisso đã xả thải ra Vịnh Minamata thuộc tỉnh Kumamoto một lượng nước thải vô  cùng lớn. Cho đến khi công ty này bị ngừng sản xuất vào năm 1968, thì lượng xả thải ra Vịnh Minamata đã biến Vịnh này thay đổi hoàn toàn giống như một Vịnh chết.

Theo nghiên cứu của các chuyên gia Nhật Bản, bệnh Minamata là một căn bệnh vô cùng nguy hiểm được phát tác từ các loại thực vật, động vật bị ô nhiễm thủy ngân do quá trình sinh sống trong lưu vực Vịnh Minamata chịu tác động xả thải của Công ty công nghiệp hóa học Chisso.

Bệnh này được xác nhận vào năm 1956, trở thành căn bệnh đầu tiên của loài người do ảnh hưởng của thực vật, động vật ô nhiễm trong môi trường.

Đây là một trong những căn bệnh nguy hiểm nhất xuất hiện trong thời kỳ Nhật Bản đạt tăng trưởng kinh tế cao nhất, và cũng là căn bệnh làm nhiều ngưởi chết nhất.

Trong lịch sử Nhật Bản, căn bệnh Minamata xuất hiện 2 lần làm nhiều người chết. Đó là từ năm 1950-1960, Công ty hóa chất Chisso, chuyên sản xuất chất acetaldehyde từ năm 1932 đã xả nhiều chất thải chứa hàm lượng thủy ngân cao ra Vịnh Minamata (như đã nói ở trên), khiến cho nồng độ thủy ngân có trong cá cao, ảnh hưởng trực tiếp tới người dân khu vực này.

{ keywords}

Thành viên Hội những người bệnh Minamata phản đối công ty gây ô nhiễm vùng biển lên Bộ Y tế Nhật Bản. Ảnh chụp ngày 25/5/1970 và được đăng trên báo Mainichi

Năm 1960, một vụ nhiễm độc tương tự xảy ra ở lưu vực sông của tỉnh Niigata trên đảo Honshu, cách Kumamoto khoảng 1.000 km. Người ta gọi căn bênh này là Minamata Niigata. Nguyên nhân cũng là chất thải chứa thủy ngân của Công ty điện tử Showa gây ra.

"Kỳ bệnh" và lượng thủy ngân khủng trong nước biển

Một câu hỏi lớn đặt ra là tại sao trong quá trình sản xuất lâu dài như thế từ năm 1932, mà tới sau những năm 1950 sự việc mới được phát hiện khi hàng loạt cá ở khu vực này chết, trong nhiều năm nguyên nhân không được xác định.

Lượng sản xuất chất acetaldehyde từ năm 1932-1954 của công ty nói trên tăng từ 209 lên tới 9.159 tấn, năm 1956 gấp 1,5 lần ở mức 15.919 tấn, và năm 1960 lên tới 45.244 tấn.

Thời điểm đó, công ty Chisso có 7 nhà máy hoạt động trong nước Nhật và 20 nhà máy hoạt động tại nước ngoài.

Bên cạnh đó, thời điểm bấy giờ các thiết bị máy móc cũ nát, kinh phí sản xuất bị cắt giảm nên việc xử lý chất thải là hầu như ít được chú trọng. Theo nghiên cứu gần đây, lượng thủy ngân chưa được xử lý trong giai đoạn mà Chisso thải ra Vịnh Minamata lúc bấy giờ theo từng giai đoạn là 0,6-6 tấn. Và mức độ nguy hiểm vẫn được nghiên cứu cho đến nay.

Bệnh nhiễm thủy ngân có thể làm giảm trí nhớ, làm giảm hoạt động của tiểu não, giảm thính lực và gây phát âm khó. Đây là kết luận đã được xác nhận khi kiểm tra và theo dõi bệnh cho 50 bệnh nhân.

Không những ảnh hưởng lên con người, mà bệnh Minamata do nhiễm chất thủy ngân đã làm cho mèo, quạ cũng chết hàng loạt. Ban đầu người ta không hiểu do nguyên nhân nào mà mèo, quạ lại chết nhiều như vậy. Nhân dân trong vùng lúc đó gọi là bệnh “mèo dại”. Và năm 1954, lần đầu tiên báo Kumamoto đã ra cảnh báo vì hiện tượng mèo chết hàng loạt.

{ keywords}

Hình ảnh bệnh nhân bị bệnh Minamata không thể co duỗi tay. Ảnh chụp năm 1970 và được đăng trên báo Mainichi.

Ngày 1/5/1956 trở thành sự kiện khi Nhật Bản công bố phát hiện ra bệnh Minamata trên cơ thể của bệnh nhân với kết luận tổn thương do hệ thần khinh trung ương nhưng không rõ nguyên nhân.

Đến 1954, có tới 12 người bị nhiễm bệnh này và có 5 người tử vong không rõ nguyên nhân. Nhiều ngư dân Nhật Bản lúc đó gọi đây là “kỳ bệnh”. Người bệnh lúc này còn mang thêm một nỗi khổ khác là bị kỳ thị, ghê sợ.

Năm 1956 có 50 người bị phát bệnh, trong đó có 11 người chết.

Năm 1957 căn bệnh này được xác định trên mèo chết do ăn các loài cá được đánh bắt ở Vịnh Minamata. Năm 1958, chính quyền địa phương Kumamoto chính thức cấm đánh bắt cá tại khu vực Vịnh Minamata.

đến năm 1968 Chính phủ Nhật Bản mới xác nhận nguyên nhân bệnh Minamata do chất thải có chứa thủy ngân. Sự việc này đã được đưa lên tòa án Nhật Bản để xem xét với mục đích bảo vệ quyền lợi của hơn 2000 đã thiệt mạng một cách ấm ức ngay cả khi chưa rõ nguyên nhân, và hơn 13000 người vẫn đang bị ảnh hưởng.

Ký ức chết chóc và đau đớn

Hàng trăm người không có khả năng nhận thức, sống dự hoàn toàn vào bố mẹ. Nhiều bào thai không thể hình thành, nhiều người con sinh ra chân tay bị co quắp cho đến ngày nay. Ngay cả với những nhà nhiếp ảnh, bệnh Minamata là một kí ức kinh hoàng.

Đó là những hình ảnh người bệnh kêu la vì đau đớn, hình ảnh người co giật, sùi bọt mép, bại liệt cả đời sống trên xe lăn. Hay một số bệnh nhân bị mù, điếc, mất trí và mất thăng bằng.

Do mức độ nguy hiểm của bệnh Minamata, Bộ Môi trường Nhật Bản đã đưa ra một văn bản pháp lý với tên gọi “Tuyên truyền giáo dục về bệnh Minamata và cách phòng chống chất thủy ngân”.

Năm 2009, Chính phủ Nhật Bản cũng đưa ra một văn bản qui định việc cứu tế cho người bị thiệt hại  do bệnh Minamata và giải quyết vấn đề bệnh này.

Những cuốn sách về bệnh Minamata, thân phận đau thương của những nạn nhân cho nhiễm thủy ngân vẫn được xuất bản. Thủy ngân là chất hóa học và những người sử dụng nó, dù vô tình hay hữu ý, để nó gây ảnh hưởng tới con người là tội ác.

Những người dân Nhật mang bệnh Minamata và cả những người không mang bệnh đang chiến đấu để bảo vệ sự sống của mình.

Theo VOV-Tokyo

Hóa chất súc rửa có thể là nguyên nhân khiến cá chết
本文地址:http://live.tour-time.com/news/557c599399.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh, 19h15 ngày 22/2: Thêm một kết quả thất vọng

Với căn nhà có diện tích 65,85m², KTS đã tư vấn thiết kế cho gia chủ một không gian rộng rãi, hiện đại và thoáng mát, tạo nên một không gian sống tuyệt vời.

Kính gửi chuyên mục Nhà đẹp,

Tôi có mảnh đất 5x13.17m, hai mặt tiền. Hướng mặt trước là chính Nam + mặt bên là hướng Tây. Tôi tính xây nhà 1 trệt, 2 lầu. Tầng trệt thì có một gác lửng và phòng ngủ (Phòng ngủ trên gác lửng) + 1WC + 01 bếp + nhà tắm . Tầng 1 thì 2 phòng ngủ + 2WC (ban công tôi có thể đưa ra 120cm). Tầng 2 thì 1 phòng thờ + sân phơi + sân sinh hoạt tập thể dục.

Nhờ chuyên mục tư vấn giúp về phong thủy và thiết kế. Chồng sinh 1983 và vợ sinh 1982 cùng mạng Đại Hải Thủy.

Rất mong KTS tư vấn thiết kế giúp.

Xin cám ơn rất nhiều

Nguyễn Ngọc Nghĩa

Kiến trúc sư tư vấn:

Dựa theo những thông tin mà bạn cung cấp và yêu cầu thiết kế cho ngôi nhà, chúng tôi xin đưa ra phương án mặt bằng tư vấn thiết kế để bạn tham khảo.

{keywords}

Mặt bằng tầng trệt.


{keywords}


Mặt bằng gác lửng.


{keywords}


Mặt bằng tầng một.


{keywords}


Mặt bằng tầng thượng.


{keywords}


Mặt bằng phong thủy

Với diện tích và yêu cầu bạn cung cấp cho chúng tôi. Gia chủ sinh năm 1983 mà căn nhà hướng chính Nam (Họa Hại) là hướng xấu, đó là nhược điểm duy nhất với căn nhà bạn. Nếu như gia chủ đã lỡ mua đất ở những hướng xấu thì gia chủ cũng đừng nên quá lo lắng vì chúng ta có thể hóa giải bằng cách bố trí lại hướng bếp, hướng phòng thờ đúng quy tắc và cách tư vấn thiết kế hợp lý với không gian thông thoáng thì cũng đem lại sự thịnh vượng cho gia chủ trong ngôi nhà mình ở. Chúng tôi xin đưa ra phương án tư vấn cho bạn tham khảo:

Căn nhà có ba tầng. Tầng một là không gian sinh hoạt chung và có gác lửng. Tầng hai là không gian sinh hoạt riêng với hai phòng ngủ. Tầng ba là phòng thờ và sân phơi, nơi tập thể dục.

Bước vào căn nhà là khu vực sân để xe và khoảng sảnh nhỏ kết hợp với tủ giày. Tại phòng khách với bộ ghế sofa chữ L kết ghế bành thư giãn tọa hướng Tây Nam-hướng tốt (phúc lộc vẹn toàn), phía đối diện là cầu thang chạy dài áp tường và nhà vệ sinh dưới gầm thang. Bên cạnh là không gian ăn và nấu nướng. Khu vực nấu được décor dạng tủ bếp chữ I theo hướng cầu thang chạy, vừa tiết kiệm diện tích mà tạo lối giao thông mạch lạc. Vì không gian nơi đây khá rộng rãi nên chúng tôi bố trí thêm bàn soạn tạo cảm giác sang trọng và hiện đại. Cuối nhà là khoảng sân vườn nhỏ mang lại không gian xanh cho căn nhà.

Đặc biệt là gác lửng được bố trí trên không gian phòng khách, sẽ tạo khoảng thông tầng lớn tại khu vực ăn và nấu nướng.

Lên tầng hai gồm hai phòng ngủ khép kín với diện tích tương đương nhau. Phòng ngủ master được ưu tiên có logia và có phòng thay đồ riêng khá là thuận tiện. Bù lại thì phòng ngủ con có khoảng thông tầng nhỏ khá thú vị. Cả hai căn phòng đều được bố trí đầy đủ nội thất hiện đại và tiện nghi.

Cuối cùng là không gian tầng thượng gồm phòng thờ, nhà vệ sinh và sân phơi. Phòng thờ tọa hướng Tây Bắc – Thiên Y (Gặp thiên thời được che chở). Nơi đây được thiết kế khoảng sân vườn lớn vừa làm sân phơi kết hợp tập thể dục giúp bạn thư giãn sau những lần làm việc căng thẳng.

Gia chủ sinh năm 1983 thuộc bản mệnh đại hải thủy do đó màu sắc khi sơn tường cho ngôi nhà nên chọn màu thiên về trắng hoặc xanh đen. Tránh các màu thiên về gam đỏ hoặc nâu đất.

Hy vọng với phương án tư vấn thiết kế và bố trí nội thất này sẽ đáp ứng được tiện nghi cũng như nhu cầu sinh hoạt của bạn và gia đình. Sau đây là một số hình ảnh tham khảo giúp bạn hình dung không gian sống của mình được tốt hơn.

{keywords}

Tủ giày xinh xắn bắt mắt tại sảnh.


{keywords}


Không gian phòng khách hiện đại với tone màu xanh đen hợp với phong thủy.


{keywords}


Căn bếp tiện nghi tràn ngập ánh sáng.


{keywords}


Bộ bàn ăn nhỏ nhắn với đèn thả bắt mắt.


{keywords}


Phòng ngủ master với tone màu sáng tinh tế hiện đại.


{keywords}


Phòng thay đồ hiện đại như này có ai không thích?


{keywords}


Phòng ngủ con với vật liệu chủ đạo là gỗ đem lại cảm giác trẻ trung mà sang trọng.


{keywords}


Không gian hành lang gọn gàng sạch sẽ.


{keywords}


Nhà vệ sinh tone màu trắng đơn giản.


{keywords}


Không gian thờ rộng rãi nghiêm trang.


{keywords}


Sân thượng thoáng mát với nhiều cây xanh.


Theo Trí Thức Trẻ

Mặt bằng phong thủy.
">

Tư vấn thiết kế nhà ống nhiều mặt thoáng tiếp xúc với thiên nhiên và hợp mệnh Thủy

Ngay lần đầu tiên tham gia Vietnam Property Awards (VPA) thuộc hệ thống giải thưởng BĐS châu Á Asia Property Awards, khu nghỉ dưỡng Novotel Phu Quoc Resort do CEO Group đầu tư đã xuất sắc giành tới 5 giải thưởng.

{keywords}

Ông Trần Đạo Đức đại diện chủ đầu tư CEO Group nhận giải thưởng tại hạng mục Khách sạn có thiết kế kiến trúc đẹp nhất

Lễ trao giải Vietnam Property Awards lần thứ hai do Property Report tổ chức đã công bố 22 danh mục giải thưởng cho các hạng mục nhà ở, khu thương mại và khu nghỉ dưỡng. Trong đó, Novotel Phu Quoc Resort đã vượt qua rất nhiều thương hiệu lớn để có mặt tại các hạng mục: Khách sạn có thiết kế kiến trúc đẹp nhất; Khách sạn có thiết kế nội thất đẹp nhất; Dự án thân thiện với môi trường; Dự án khu thương mại tốt nhất (Khách sạn) và Dự án có thiết kế kiến trúc cảnh quan đẹp nhất.

{keywords}

Với thiết kế độc đáo, tiện ích đẳng cấp, vị trí thuận tiện, Novotel Phu Quoc Resort đồng thời được đánh giá cao tại các hạng mục còn lại

VPA được xem là giải thưởng BĐS danh giá nhất hiện nay tại Việt Nam, nhằm vinh danh các doanh nghiệp, dự án BĐS có đóng góp cho sự phát triển chung của thị trường và có những thiết kế xuất sắc mang tính đột phá về ý tưởng cũng như ứng dụng.

Để lọt vào vòng chung kết, Novotel Phu Quoc Resort đã trải qua những vòng chấm điểm nghiêm túc và sát sao của Hội đồng Giám khảo địa phương và Trung ương, dưới sự giám sát của Tổ chức BOD độc lập.

{keywords}

Novotel Phu Quoc Resort là khu nghỉ dưỡng đầu tiên trong chuỗi bất động sản nghỉ dưỡng của CEO Group tại Việt Nam

Tuy mới được đưa vào khai thác vận hành từ tháng 1/2016 Novotel Phu Quoc Resort đã chiếm được tình cảm và sự đánh giá cao của các thành viên trong Hội đồng Giám khảo về chất lượng dự án cũng như dịch vụ. Sự hòa quyện giữa yếu tố chỉn chu, sang trọng theo tinh thần Nhật Bản với dấu ấn địa phương đã được các kiến trúc sư tài hoa của Kume Asia thổi hồn vào từng đường nét thiết kế tại Novotel Phu Quoc Resort, mang lại sự độc đáo trong kiến trúc, cảnh quan.

Với mật độ xây dựng thấp (dưới 20%), diện tích cây xanh, mặt nước lớn được kết hợp hài hòa với nhiều loại cây cối, hoa cỏ phong phú, giúp du khách cảm nhận tuyệt đối sự an nhiên khi nghỉ dưỡng tại đây. Đây chính là yếu tố được Hội đồng Giám khảo đánh giá cao, đưa Novotel Phu Quoc Resort lọt vào hạng mục Dự án thân thiện với môi trường, một trong những hạng mục có tiêu chuẩn cao nhất tại VPA.

{keywords}

Novotel Phu Quoc Resort được đánh giá cao tại hạng mục Dự án thân thiện với môi trường - một trong những hạng mục có tiêu chuẩn đánh giá cao nhất tại VPA

Là khu nghỉ dưỡng có quy mô số phòng lớn nhất trong hệ thống Accor tại Việt Nam, là Novotel Resort đầu tiên trong hệ thống Accor tại Việt Nam đồng thời là khu nghỉ dưỡng đầu tiên trong hệ thống nghỉ dưỡng của CEO, Novotel Phu Quoc Resort sẽ mang đến nhiều trải nghiệm đáng nhớ cho du khách khi đến với Đảo Ngọc.

Khai trương đầu năm 2016, Novotel Phu Quoc Resort đã nhanh chóng trở thành điểm đến ưa thích của nhiều du khách trong nước và quốc tế, công suất phòng luôn đạt tỷ lệ ấn tượng, giải tỏa cơn khát phòng khách sạn đẳng cấp quốc tế của các đoàn khách trong và ngoài nước.

{keywords}

Khung cảnh lung linh của Novotel Phu Quoc Resort lúc về đêm

Đặc biệt trong dịp hè 2016 Novotel đang áp dụng nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn, du khách sẽ có cơ hội trải nghiệm kỳ nghỉ đẳng cấp với mức giá chỉ từ 1.980.000 VNĐ/đêm tại khu nghỉ dưỡng giành được nhiều đánh giá cao của Hội đồng Giám khảo Vietnam Property Awards 2016.

Để có thêm thông tin chi tiết, vui lòng liên hệ:

Hotline: +84 (0) 77 626 0999.

Email: H9770@accor.com

Face book: https://www.facebook.com/NovotelPQResort/?fref=ts

Doãn Phong

">

Novotel Phu Quoc Resort nhận 5 giải BĐS xuất sắc

Nhận định, soi kèo Nice vs Montpellier, 23h15 ngày 23/2: Dìm khách xuống đáy

Buôn đất nhảy dù tại Đồng Nai, không mua đất ở khu vực đã có quy hoạch rõ ràng, mua mảnh lớn rồi chia lô bán nền…, là những kinh nghiệm mà giới đầu tư đất nền vùng ven phía Nam thường áp dụng và khá thành công, nhưng rủi ro mất trắng cũng không nhỏ.

Dù không có con số thống kê vì chủ yếu giao dịch là sang tay, nhưng đất nền vùng ven vẫn âm thầm được chuyển nhượng, ngay cả khi thị trường bất động sản đóng băng.

{keywords}

Dân đầu tư đất nền vùng ven thường chọn các khu đất trong khu dân cư, bởi có tính thanh khoản cao

Ông Nguyễn Trần Nam, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam nhận định: “Có 2 dạng đầu tư tham gia thị trường đất vùng ven là những người có tiền mua hẳn một khu đất lớn đợi thời cơ chia lô bán lại và các nhà đầu tư thứ cấp mua từ một đến vài lô để kinh doanh. Thường thì người mua đất nền vùng ven chủ yếu từ tiền tự có, ít vay ngân hàng và mục đích chính lúc đầu là mua để ở, nhưng khi thấy giá tăng mạnh, họ trở thành nhà đầu tư lướt sóng”.

Nhận định của ông Nam phản ánh khá đầy đủ bức tranh thị trường đất vùng ven. Ngoài các nhà đầu tư có kinh nghiệm, đa số người buôn đất vùng ven không mấy biết về biến động của thị trường bất động sản, mà chủ yếu là mua theo phong trào.

Trong một lần đi xem đất nền do Công ty Địa ốc Kim Oanh mở bán tại Khu công nghiệp VSIP 2 (Bình Dương) cùng các khách hàng, người viết được biết đại đa họ là khách hàng đã mua đất ở Khu công nghiệp Mỹ Phước 1 và Mỹ Phước 3 từ khoảng 3 - 5 năm trước.

Chị Hằng, một trong số nhà đầu tư cho biết: “Tôi bán trái cây trên Sài Gòn, thấy mấy người buôn bất động sản giàu nhanh, nên ham. Hồi đó thấy nhiều người mua ở Mỹ Phước 3, nên tôi cũng mua, để gần 4 năm rồi mà giá vẫn thế. Giờ nghe nói nhiều người mua ở VSIP 2 nên tôi định bán ở chỗ cũ đi mua chỗ mới này”.

Trong khi đó, anh Tuấn, chuyên buôn đất vùng ven chia sẻ kinh nghiệm: “Tôi không bao giờ mua đất Bình Dương, bởi ở đó có quy hoạch rõ ràng, đất khu đô thị, khu dân cư quá nhiều, trong khi số người nhập cư không nhiều bằng Đồng Nai. Tại Đồng Nai, tôi buôn đất nhảy dù và chưa bao giờ lỗ. Đồng Nai công nhân nhiều, khu công nghiệp lại nằm trong TP. Biên Hoà, trong khi quỹ đất của thành phố này hạn hẹp, công nhân làm sao đủ tiền mua nhà, mua đất đúng quy hoạch, nên kiểu gì cũng phải mua đất nhảy dù. Đất nhảy dù thường là đất vườn của các hộ dân chia lô, nên vấn đề điện nước, giao thông cũng thuận tiện”.

Không riêng gì anh Tuấn, nhiều “dân chơi” đất vùng ven cũng cho biết, cứ chọn đất vườn trong dân, đất trong khu dân cư đang ở, không bao giờ lo ế. Còn đất khu đô thị thì phải xem xung quanh đó có cái gì. Càng khu hoành tráng, rộng lớn thì càng “chết”, bởi đa số các khu này đều quy hoạch rồi để đấy.

“Buôn đất vùng ven luôn phải khảo sát và tính đến nhu cầu của người cần mua để ở”, anh Hoàng, chuyên viên môi giới bất động sản chia sẻ và cho biết, không thể lấy kinh nghiệm buôn đất tại Đồng Nai hay Bình Dương áp dụng cho các vùng khác. Bên cạnh đó, cần phải tính đến các chính sách tác động lên thị trường. Chẳng hạn, khi TP. HCM cho phép cấp sổ đỏ ở các khu đất là đất vườn trong dân với điều kiện “đáp ứng được hạ tầng”, thì phải nhanh chóng nắm lấy thời cơ này. Ngay các khu dân cư được quy hoạch còn chưa đáp ứng được hạ tầng, nên cụm từ “đáp ứng được hạ tầng” là khe hở để có thể lách. Vì thế, khi có trong tay các khu đất không dại gì lập dự án cho tốn kém, mất thời gian và mất luôn cơ hội. Cứ chia lô, xẻ nhỏ, bán nền, nếu cơ quan quản lý có “bắt” được thì “ván đã đóng thuyền”, xin “phạt theo quy định!”.

Khi phản ánh với Hoàng, làm thế này chẳng khác gì cổ xuý cho việc băm nát đô thị, anh này cười: “Đơn giản là chia sẻ kinh nghiệm kiếm tiền, không nghĩ nhiều được đến thế”.

Đó có lẽ là lý do mà trong khoảng thời gian chưa đầy 2 năm, tại TP. HCM đã có hàng ngàn ngôi nhà trái phép, không phép mọc lên tại các quận Thủ Đức, Bình Tân, quận 9… Tuy nhiên, cũng cần nhìn nhận, với người dân thu nhập thấp, với khoản tiền 500 - 600 triệu đồng rất khó mua chung cư chứ đừng nói đến một căn nhà 2 tầng trên một miếng đất khoảng 40 - 50m2, nên với đất vườn chia lô tại vùng ven là khả dĩ nhất với họ.

Theo Báo Đầu tư Bất động sản

Dân đầu tư đất nền vùng ven thường chọn các khu đất trong khu dân cư, bởi có tính thanh khoản cao
">

“Mánh” buôn đất vùng ven

- Bộ Y tế sẽ thanh tra toàn diện 2 “ông lớn” ngành nước mắm là Masan và Khải Hoàn từ sau Tết Nguyên đán.

Phó chánh thanh tra Bộ Y tế Nguyễn Văn Nhiên sáng nay cho biết, đây là đợt thanh tra theo kế hoạch, bắt đầu từ sau Tết. Thời gian thanh tra cụ thể sẽ được Bộ thông báo chi tiết thời gian tới.

Masan và Khải Hoàn là 2 "ông lớn" trong ngành nước mắm tại Việt Nam với trên 10 công ty con.

Vào tháng 6/2016, Chánh thanh tra Bộ Y tế Đặng Văn Chính cũng từng cho biết Bộ có kế hoạch thanh tra toàn bộ thị trường nước mắm đóng chai. Đây là lần thanh tra thị trường nước mắm đầu tiên trong hơn 10 năm trở lại đây.

Sở dĩ có đợt thanh tra này do có nhiều phản ánh từ người tiêu dùng về tình trạng nhập nhèm tên gọi, nhãn mác giữa nước mắm và nước chấm, chất lượng phụ gia, nguyên liệu sử dụng trong nước chấm...

"Nhiều loại nhãn là nước mắm nhưng thành phần không có cá mà chỉ có hương vị cá. Nhiều loại khác sử dụng những phụ gia không được phép, gây hoang mang cho người tiêu dùng", ông Chính nói.

Thị trường nước mắm Việt Nam hiện mỗi năm tiêu thụ trên 200 triệu lít. Gần 75% trong số này là nước mắm pha chế công nghiệp hương vị mắm (nước chấm).

Năm 2017, Bộ Y tế cũng sẽ thanh tra toàn diện một số cơ sở sản xuất thực phẩm chức năng lớn.

T&A Ogilvy tài trợ khảo sát nước mắm của Vinastas

T&A Ogilvy tài trợ khảo sát nước mắm của Vinastas

Bộ Công thương đã chỉ rõ đơn vị tài trợ cho việc khảo sát nước mắm của Vinastas là T&A Ogilvy.

">

Bộ Y tế thanh tra toàn diện 2 hãng nước mắm Masan, Khải Hoàn

Tránh được những lỗi này, gia đình bạn sẽ có một mùa hè dễ chịu hơn rất nhiều.

1. Màn sáo và cửa sổ mở suốt ngày

Ánh nắng mặt trời mơn trớn trên da sẽ rất tuyệt vời nếu bạn đang đi dạo vào buổi sáng sớm nhưng khi ở trong nhà, ánh nắng soi rọi sẽ không khác gì tra tấn.

Những bức tường chính là tấm barrier ngăn cách nhiệt độ bên ngoài và nhiệt dộ bên trong ngôi nhà. Do đó, vào ban ngày, bạn nên đóng cửa sổ, cửa chính để ngăn không khí nóng từ bên ngoài vào và duy trì nhiệt độ mát mẻ trong nhà. Ánh nắng có thể làm cho đồ vật trong nhà nóng lên, vì vậy, lắp rèm hoặc trồng cây cảnh để tránh ánh nắng trực tiếp chiếu vào nhà.

{keywords}

2. Cửa sổ và cửa phòng ngủ đóng kín vào ban đêm

Ngay cả trong những ngày hè oi ả nhất, nhiệt độ cũng sẽ hạ khi mặt trời lặn. Nếu bạn ngủ với cửa sổ và cửa phòng ngủ đóng kín, hơi nóng trong ngày sẽ ở lại bên trong căn phòng và khiến bạn có một đêm toát mồ hôi.

Khi màn đêm buông xuống, hãy nhớ mở cửa ra để cho không khí mát mẻ hơn ùa vào phòng.

3. Chăn/ga/gối quá dày

Mùa hè, bạn nên giải phóng bớt đồ dùng trên giường ngủ. Nhất là những bộ chăn/ga/gối quá dày. Thay vào đó, dùng loại có chất vải nhẹ nhàng và thoáng mát hơn. Bởi lẽ đây chính là thứ giữ nhiệt ở lại với chiếc giường thân yêu của bạn.

Chất vải cotton mát hơn vải polyester hay flannel. Bạn cũng có thể thử một số chất liệu thiên nhiên như tre hay ruột gối bằng hạt kiều mạch.

{keywords}

4. Sử dụng các thiết bị sinh nhiệt

Mặt trời không phải là tác nhân duy nhất khiến căn nhà bạn bị nóng. Nếu bạn sống trong một căn nhà nhỏ, có bếp liền với phòng khách thì nấu nướng cũng có thể biến nhà bạn thành phòng tắm hơi. Lò nướng, máy sấy tóc hay bếp ga cũng gây ra hiệu ứng tương tự.

Nếu có thể, hãy tránh sử dụng những thiết bị này trong những ngày nắng nóng. Bạn có thể ra ngoài ăn, tổ chức một bữa tiệc ngoài trời và cứ để tóc khô tự nhiên.

{keywords}

5. Quạt trần quay theo chiều kim đồng hồ

Nghe có vẻ hơi khó tin nhưng thực tế, chiều quay của quạt trần ảnh hưởng tới nhiệt độ của dòng không khí lưu thông. Theo chương trình Ngôi sao năng lượng của Hiệp hội bảo vệ môi trường Mỹ, cánh quạt quay ngược chiều kim đồng hồ sẽ tạo ra hiệu ứng làm lạnh gió, đem lại không khí mát mẻ hơn. Do đó, khi chọn quạt trần, hãy chọn loại quạt có thể đảo chiều quay.

6. Vẫn sử dụng đèn tiêu thụ nhiều điện năng

Bóng đèn dây tóc đã lỗi thời, lãng phí tới gần 90% năng lượng tiêu thụ, và tất cả hơi nóng thoát ra sẽ lưu lại trong nhà. Hãy chọn sống "xanh" hơn bằng cách thay loại bóng đèn cũ này bằng đèn compact hoặc đèn LED.

Không chỉ có có tuổi thọ cao hơn tới 10 lần, đèn compact còn tiết kiệm tới 75% năng lượng so với đèn dây tóc. Đèn LED thậm chí còn là lựa chọn tốt hơn. Đèn LED bền hơn tới 25 lần và tiêu thụ tiết kiệm hơn 80% năng lượng.

7. Chưa hiểu rõ quạt

{keywords}

Quạt là thứ không thể thiếu trong mùa hè. Tuy nhiên, nếu không đặt đúng cách nghĩa là bạn đã không khai thác hết khả năng của quạt.

Theo Phòng thí nghiệm năng lượng đổi mới quốc gia Mỹ (NREL), để có không khí mát di chuyển khắp phòng, hãy đặt quạt cách sàn ít nhất 17cm và cách trần nhà ít nhất 25cm.

Diện tích phòng là yếu tố quyết định kích thước của quạt. Để làm mát căn phòng nhỏ hơn 20m2, bạn có thể sử dụng quạt có đường kính từ 99 đến 111 cm. Phòng lớn hơn cần quạt có đường kính 140cm.

Theo NREL, quạt cỡ nhỏ và trung bình có thể làm mát khu vực trong vòng 1,8m, trong khi đó, những chiếc quạt lớn hơn hiệu quả trong vòng 3m. Nếu căn phòng dài hơn 5,5m, bạn cần sử dụng nhiều chiếc quạt cùng lúc.

Theo Khám phá

">

7 hành động không ngờ khiến nhà nóng như cái lò

友情链接