您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Al Jabalain, 19h35 ngày 23/1: Khách ‘tạch’
NEWS2025-01-26 21:52:57【Bóng đá】7人已围观
简介 Hư Vân - 23/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g bao bong da 24hbao bong da 24h、、
很赞哦!(51164)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
- Người dùng “bội thực” vì quảng cáo qua tin nhắn
- Sinh viên Việt đoạt giải nhất kỳ thi Toán tại CH Czech
- Trường THCS Giảng Võ tặng quà Tết Nguyên Đán cho giáo viên theo cách đặc biệt
- Nhận định, soi kèo Farense vs Rio Ave, 22h30 ngày 25/1: Áp sát đối thủ
- Những thảm án từ tình đơn phương
- Sao Việt ngày 21/2:NSND Hoàng Cúc U70 vẫn sành điệu, Diệu Nhi đầm lưới đi biển
- Biến thể BA.5, BA.4 cùng dịch sốt xuất huyết có số ca mắc gia tăng
- Nhận định, soi kèo Al Wahda vs Al Bataeh Club, 22h59 ngày 23/1: Cận kề nguy hiểm
- Hà Nội chính thức phê duyệt phương án thi lớp 10
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/01
Dự báo đường đi của bão số 9. (Ảnh: NCHMF)
Theo đó, hồi 7h ngày 19/11, vị trí tâm bão số 9 ở vào khoảng 19,0 độ Vĩ Bắc; 114,5 độ Kinh Đông, trên khu vực Bắc Biển Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 350km về phía Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 9 (75-88km/h), giật cấp 11. Bão số 9 di chuyển theo hướng Tây, tốc độ 15-20km/h.
Dự báo diễn biến bão (24 đến 36 giờ tới):
Do ảnh hưởng của bão, khu vực Bắc Biển Đông (bao gồm vùng biển phía Bắc quần đảo Hoàng Sa) gió mạnh cấp 6-7, vùng gần tâm bão đi qua cấp 8-9, giật cấp 11, sóng biển cao 2-4m, vùng gần tâm bão 4-6m; biển động rất mạnh.
Bản tin cảnh báo, tàu thuyền hoạt động trong các vùng nguy hiểm nói trên đều có khả năng chịu tác động của gió mạnh, sóng lớn.
Dưới đây là dự báo thời tiết 10 ngày tới cho Hà Nội và các vùng trên cả nước:
Dự báo thời tiết Hà Nội 10 ngày
Hôm nay 19/11, Hà Nội nhiều mây, không mưa, trưa chiều giảm mây trời nắng. Gió đông bắc cấp 2-3. Sáng sớm và đêm trời lạnh. Nền nhiệt dao động thấp nhất 20-22 độ C, cao nhất 28-30 độ C.
Từ 20/11 đến 23/11, Thủ đô vẫn tiếp tục không mưa, ngày có nắng, nền nhiệt thấp nhất 18-20 độ C, cao nhất 28 độ C.
Từ 24/11 đến 28/11, nền nhiệt giảm nhẹ, thấp nhất chỉ 17 độ C, cao nhất 26-27 độ C.
Chi tiết dự báo thời tiết Hà Nội từ 20/11 - 28/11:
Dự báo thời tiết các khu vực từ 19-20/11
Từ 19 đến 20/11, Bắc Bộ, Thanh Hóa và Nghệ An mưa vài nơi. Đêm và sáng sớm trời lạnh; từ đêm 19/11 chuyển trời rét.
Khu vực từ Hà Tĩnh đến Bình Định mưa, mưa rào, cục bộ có nơi mưa to và dông; từ ngày 20/11 mưa giảm dần. Khu vực Hà Tĩnh đêm và sáng sớm trời lạnh, từ đêm 19/11 chuyển trời rét.
Các khu vực khác chiều tối và đêm có mưa rào và dông vài nơi, ngày nắng. Trong mưa dông khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh.
Nhận định hình thế thời tiết từ đêm 20/11 đến ngày 28/11
Bắc Bộ, Thanh Hóa và Nghệ An mưa vài nơi. Sáng và đêm trời rét.
Khu vực từ Hà Tĩnh đến Bình Định mưa, mưa rào rải rác; từ 22-27/11 có mưa, mưa rào, cục bộ có nơi mưa to và dông. Khu vực Hà Tĩnh sáng và đêm trời rét.
Các khu vực khác có mưa rào và dông vài nơi.
Trong mưa dông khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh.
Huyền Thanh">Dự báo thời tiết Hà Nội 10 ngày từ 19/11 và tin bão số 9 mới nhất
- - Năm nay, kỳ thi ĐH lại chứng kiến sự giảm sút không phanh của lượng hồ sơ khối C và hồ sơ dự thi vào các ngành khoa học xã hội. Cùng với đầu vào gian nan khiến các chuyên gia đầu ngành lo ngại số người quan tâm đến nhóm ngành này đang ở mức báo động đỏ.
TIN BÀI KHÁC
Khốc liệt cuộc đua tuyển sinh vào kinh tế
">Báo động đỏ ngành khoa học xã hội?
"> Tử vi tuần mới của teen
Nhận định, soi kèo Mỹ vs Costa Rica, 07h00 ngày 23/1: Đất lành Orlando
Nhiễm liên cầu lợn từ vết đứt tay khi mổ lợn
- - Đây là một trong 3 vấn đề được nhóm nghiên cứu khoa học của ĐHQG Hà Nội nêu ra tại hội thảo khoa học “5 năm đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo: Thành tựu và Thách thức” diễn ra sáng 18/9.
Đại diện nhóm nghiên cứu, PGS Nguyễn Quý Thanh (Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục, ĐHQG Hà Nội) nhìn nhận, sau 4 năm tổ chức, kỳ thi THPT quốc gia bám sát yêu cầu Nghị quyết 29 "đã cho thấy những chuyển biến tích cực".
PGS Nguyễn Quý Thanh, Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội (Ảnh: VNU)
Vẫn còn gian lận
PGS Thanh nhận định việc tổ chức một kỳ thi tại các cụm địa phương đã tạo nên sự đồng thuận xã hội vì đáp ứng yêu cầu gọn nhẹ, tiết kiệm, giảm áp lực cho thí sinh, gia đình.
Thêm vào đó, việc các thí sinh thi trắc nghiệm với tất cả các môn ngoại trừ môn Ngữ văn đã giảm bớt hiện tượng quay cóp, chép bài nhau. Học sinh không thể học lệch, học tủ mà phải nắm được kiến thức tổng quát mới đạt kết quả cao. Nhờ đó đã không còn hiện tượng lò thi hay “phao thi”.
Tuy nhiên, bên cạnh những chuyển biến tích cực ấy vẫn có những bất cập.
Cụ thể, vẫn còn một số tiêu cực gian lận trong quá trình triển khai công tác chấm thi ở một số địa phương.
Kết quả thi chưa đảm bảo tính ổn định. Ví dụ, có những năm tỉ lệ điểm 10 cao đột biến đã gây ra băn khoăn trong dư luận xã hội về tính trung thực, khách quan của kết quả thi.
Tuy nhiên, GS Thanh cho rằng, vẫn cần thiết tiếp tục duy trì mô hình thi THPT quốc gia như hiện nay để đảm bảo tính ổn định, phát huy những điểm tích cực.
“Muốn phát huy được điều đó, trước nhất cần phải bổ sung, nâng cao chất lượng ngân hàng câu hỏi, câu hỏi tích cực đồng thời hoàn thiện kỹ thuật trong công tác tổ chức thi.
Ngoài ra cần phát huy triệt để tính ưu việt của bài thi chuẩn hóa, trong đó cần bảo mật tối đa cho câu hỏi đã được chuẩn hóa, sử dụng điểm thi năng lực để dư luận không còn phải băn khoăn về kết quả thi vì độ khó của kỳ thi qua các năm là khác nhau” – GS Thanh chia sẻ.
Đề xuất tổ chức ma trận chấm thi để chống tiêu cực
Còn PGS.TS Nguyễn Phương Nga, Giám đốc Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục (Hiệp hội các Trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam) lập luận rằng: Thi THPT không phải là kỳ thi tuyển chọn mà là kỳ thi nhằm đánh giá học sinh đủ năng lực để hoàn thành khối THPT. Vì vậy, có thể có nhiều học sinh đạt điểm cao, nhưng cũng có thể là không cao. "Không thể đòi hỏi sự ổn định về số % điểm giỏi hay khá qua các năm mà phải phụ thuộc vào năng lực của học sinh".
PGS.TS Nguyễn Phương Nga, Giám đốc Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục (Ảnh: Thúy Nga)
Bà Nga giới thiệu 3 xu hướng tổ chức kỳ thi THPT quốc gia: Xu hướng thứ nhất, không thi THPT quốc gia. Hiệu trưởng các trường THPT sẽ cấp giấy chứng nhận hoàn thành THPT cho học sinh. Xu hướng này có ít nước đi theo, tiêu biểu như Hàn Quốc hay Úc. Tuy nhiên ở Úc đã có kỳ thi khác lồng ghép vào.
Xu hướng thứ hai, tổ chức thi THPT trong đó có sự vào cuộc của các tổ chức, cơ quan Nhà nước (ở đây là các Bộ) điều hành tổ chức. Một số quốc gia đi theo xu hướng này như Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Hà Lan, Phần Lan.
Xu hướng thứ ba, có thi THPT nhưng do các đơn vị khảo thí chuyên nghiệp đứng ra tổ chức và một năm thi nhiều lần.
Trong 3 xu hướng này, xu hướng thứ hai và thứ ba được áp dụng nhiều ở các nước tiên tiến và một năm tối thiểu thi 2-3 lần. Ví dụ ở Mỹ, các tổ chức khảo thí chuyên nghiệp thi 4-6 lần/ năm. Các thí sinh tự do thi, đăng ký theo nguyện vọng thi để tự đánh giá năng lực của mình.
“
Tham gia Hội thảo có hơn 400 đại biểu đại diện lãnh đạo các Bộ, ban ngành, cơ quan Trung ương; đại diện lãnh đạo các Sở Giáo dục và Đào tạo, trường đại học, trường phổ thông cùng các chuyên gia, các nhà khoa học.
Bà khẳng định sự cần thiết vẫn duy trì kỳ thi THPT quốc gia và đề xuất: Trong thời gian đợi chờ sự thay đổi lớn, năm 2019-2020, cơ chế tuyển sinh cần phải làm chặt hơn nữa để tránh các hiện tượng tiêu cực. Song song với đó, phần mềm chấm thi, quản lý thi phải được hoàn thiện.
Ngoài ra, cần có một "ma trận tổ chức chấm thi" để tránh hiện tượng bắt tay nhau giữa các tỉnh. "Ma trận" này sẽ phức tạp hơn việc chấm chéo giữa các tỉnh với nhau.
Về lâu dài, bà Nga nói có thể tổ chức 2-3 lần/năm; tổ chức thi trên máy tính thí nghiệm vào năm 2021-2023 trên tinh thần tự nguyện. Đến năm 2024, hình thức này sẽ được áp dụng chuyên nghiệp.
Cần những con số thuyết phục hơn
Góp ý về báo cáo của PGS Nguyễn Quý Thanh, PGS.TS Hoàng Minh Sơn (Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội) cho rằng, những phân tích, đề xuất nói trên mới chỉ đưa ra dựa vào cơ sở lý luận nghiên cứu từ các văn bản, chính sách mà chưa đưa ra những con số thuyết phục.
“Tôi nghĩ rằng, khi đánh giá về 5 năm đổi mới theo Nghị quyết của Trung ương cần bám sát vào những nhiệm vụ, giải pháp trong Nghị quyết đề ra".
Ông Sơn khuyến nghị nhóm nghiên cứu nên tập trung làm rõ kết quả đạt được mức độ như thế nào ở 4 điểm.
Thứ nhất là yêu cầu "giảm áp lực tốn kém cho xã hội". Điều này tất cả chúng ta đều thấy rõ nhưng vẫn cần số liệu để thuyết phục. Bằng những con số minh chứng sẽ thuyết phục được toàn xã hội.
Thứ hai là "tạo độ tin cậy, trung thực bằng cách thay đổi đề thi, cách thức ra đề thi, tổ chức coi, chấm thi, nâng cao trách nhiệm của các trường đại học, các Sở GD&ĐT và các trường THPT". Rõ ràng, so với những năm trước kia, việc thi THPT quốc gia đã có sự thay đổi lớn trong quan điểm, trong tính nghiêm túc của các trường đại học cũng như các Sở GD&ĐT và các trường THPT. Việc tạo độ tin cậy như thế nào cũng cần phân tích, làm rõ để thuyết phục xã hội.
Thứ ba, nhóm nghiên cứu cần phải đi sâu vào yêu cầu "đánh giá đúng năng lực học sinh" về mặt khoa học và số liệu thực tế, thông qua những khảo sát học sinh phổ thông, khảo sát giáo viên và các trường đại học.
Cuối cùng là yêu cầu "cơ sở cho tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học". Ông Sơn nhìn nhận việc tổ chức thi xét tuyển đại học đã có sự chuyển biến lớn, trơn tru và thuận tiện hơn, "đúng theo tinh thần Nghị quyết 29".
"Còn một điều tôi muốn góp ý thêm, là chúng ta chưa nhắc đến phẩm chất của thí sinh. Rõ ràng, với một sinh viên, ngoài yếu tố năng lực thì phẩm chất cũng rất quan trọng. Ở các trường đại học nước ngoài còn thêm một vòng phỏng vấn nhằm có thể đánh giá được phẩm chất người học. Tôi đề xuất cũng nên nghiên cứu điều này".
Thúy Nga
Đề xuất 6 giải pháp đổi mới thi THPT quốc gia 2019
6 nhóm giải pháp đã được đại diện các Sở GD-ĐT đề xuất tới Bộ GD-ĐT để kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 được tổ chức tốt hơn.
">“Kết quả thi THPT quốc gia chưa ổn định”
- Sáng 19/11, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm, Trưởng Ban Chỉ đạo chủ trì phiên họp thứ nhất Ban Chỉ đạo Trung ương về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết 18 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII về một số vấn đề tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả (Ban Chỉ đạo).
Cùng dự có Chủ tịch nước Lương Cường, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn; Thường trực Ban Bí thư, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Trần Cẩm Tú; các Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, lãnh đạo một số ban, bộ, ngành Trung ương và các thành viên Ban Chỉ đạo.
Khai mạc phiên họp, Tổng Bí thư Tô Lâm cho biết, việc thực hiện Nghị quyết 18 thời gian qua đạt được những kết quả bước đầu, tuy nhiên việc sắp xếp tổ chức bộ máy chưa đồng bộ, tổng thể tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị vẫn cồng kềnh nhiều tầng nấc, nhiều đầu mối, chức năng, nhiệm vụ còn trùng lắp, chồng chéo, chưa rõ ràng, phân cấp, phân quyền chưa đồng bộ, hiệu lực, hiệu quả hoạt động chưa cao.
Tổng Bí thư nhấn mạnh, việc đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh, gọn, mạnh, hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả là đòi hỏi bức thiết của tình hình thực tiễn hiện nay. Đây cũng là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng được cán bộ, đảng viên và nhân dân rất mong chờ, đón nhận với sự ủng hộ mạnh mẽ và đang lan tỏa sự đồng tình ủng hộ trong toàn xã hội.
Cùng với đó, các nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước cũng thống nhất, đồng tình cao và mong muốn chủ trương này sớm thực hiện một cách mạnh mẽ, quyết liệt, đồng bộ, bài bản.
Tổng Bí thư nêu rõ, mới đây nhất, Bộ Chính trị đã thống nhất rất cao với quyết tâm chính trị mạnh mẽ để thực hiện chủ trương tổng kết sớm toàn diện Nghị quyết số 18 trong toàn hệ thống chính trị, để làm cơ sở có những quyết sách đổi mới quyết liệt, mạnh mẽ trong việc sắp xếp, hoàn thiện tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh, gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước trong thời kỳ mới.
Tổng Bí thư khẳng định, phiên họp ngày hôm nay sẽ triển khai một số nội dung liên quan để góp phần đẩy mạnh việc thực hiện đảm bảo mục tiêu yêu cầu của lộ trình đặt ra.
"Ban Chỉ đạo họp phiên đầu tiên để tiến hành các thủ tục và quán triệt các nội dung chỉ đạo tổng kết Nghị quyết 18, triển khai một số nội dung liên quan để góp phần đẩy mạnh việc thực hiện đảm bảo mục tiêu yêu cầu và lộ trình đề ra. Tinh thần là phải hết sức khẩn trương vì thời gian không còn nhiều, với quyết tâm chính trị rất cao, mở rộng dân chủ, tiếp thu tất cả các ý kiến tại phiên họp", Tổng Bí thư nói.
Tại phiên họp, ông Lê Minh Hưng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo báo cáo một số công việc Ban Chỉ đạo đã triển khai, kế hoạch, tiến độ tổng kết nghị quyết và dự kiến làm việc với một số cơ quan, tổ chức về định hướng sắp xếp tinh gọn, tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
Văn Hiếu(VOV)Link: https://vov.vn/chinh-tri/tong-bi-thu-to-lam-doi-moi-sap-xep-to-chuc-bo-may-la-doi-hoi-buc-thiet-post1136520.vov
">Tổng Bí thư Tô Lâm: Đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy là đòi hỏi bức thiết