Nhận định, soi kèo Olympiakos vs Panetolikos, 22h30 ngày 15/9
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Valladolid vs Sevilla, 22h15 ngày 16/2: Tận dụng lợi thế -
Hỗ trợ người dân tiếp cận với tài chính sốNgười dân đã quen thuộc với những phương thức thanh toán không tiền mặt. Ảnh: Linh Đan Chỉ với một chiếc điện thoại đăng ký tài khoản tiền di động gắn liền với số điện thoại mọi giao dịch tài chính hằng ngày của người dân có thể thực hiện dễ dàng. Đại diện Viettel Money chia sẻ: Xuất phát từ những câu chuyện mua bán thực tế của người dân như không có tiền lẻ trả lại, đi chợ quên tiền hay trả nhầm khi giao dịch, chúng tôi đã giới thiệu ứng dụng Viettel Money, giúp người dân trên mọi miền đất nước được tiếp cận với tài chính số.
Chia sẻ về sự phát triển của MoMo - ông Nguyễn Bá Diệp đồng sáng lập nền tảng này cho biết, vào năm 2016, MoMo chỉ có 1 triệu khách hàng, thế nhưng đến năm 2019, số khách hàng tăng lên 10 triệu. Sau 2 năm đại dịch Covid-19, lượng người dùng MoMo tăng thêm 10 triệu nữa thành 20 triệu. Trên ứng dụng MoMo, người dùng có thể thanh toán các hóa đơn, dịch vụ hành chính công, chuyển tiền, mua sắm thương mại điện tử...
Theo Ngân hàng Nhà nước (NHNN), trong 9 tháng đầu năm 2021, giao dịch thanh toán qua điện tử liên ngân hàng tăng 41,4% về giá trị so với cùng kỳ năm 2020; qua hệ thống chuyển mạch tài chính và bù trừ điện tử tăng 99% về số lượng và 139,8% về giá trị.
Ngoài ra, với ứng dụng Mobile Banking, ví điện tử trên điện thoại di động và việc tạo lập, mở rộng hệ sinh thái số của các ngân hàng, trung gian thanh toán, người dân không chỉ đơn thuần thực hiện chuyển tiền, vấn tin mà có thể dùng dịch vụ này để thanh toán, chi trả cho hầu hết mọi nhu cầu mua sắm, giao dịch hàng ngày, cả trực tuyến và trực tiếp. Thanh toán trên thiết bị di động tại Việt Nam tăng trưởng mạnh hằng năm, với 90% về số lượng và 150% về giá trị, nhiều ngân hàng đạt trên 90% giá trị giao dịch thực hiện trên kênh số. Đáng chú ý, chỉ từ tháng 3/2021 đến nay, đã có thêm hơn 1,8 triệu tài khoản thanh toán được mở trực tuyến theo phương thức mới eKYC trong số hơn 100 triệu tài khoản thanh toán đang hoạt động tại Việt Nam.
Sự phát triển của hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt đang thu hút rất nhiều mối quan tâm người dân và các ngân hàng, doanh nghiệp tham gia lĩnh vực này, tạo nên sự cạnh tranh trong cuộc đua nâng cao trải nghiệm khách hàng. Nhiều ý kiến cho rằng, phải phát triển thanh toán không dùng tiền mặt đến vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa - đây là khu vực chưa thực sự tiếp xúc với các dịch vụ thanh toán hiện đại. Nghịch lý là nhiều giao dịch không tiền mặt tập trung ở thành phố, trong khi người dân nông thôn chiếm 70%. Nếu chúng ta nâng cấp được thị trường này thì sẽ bao phủ thanh toán đến nhiều người, rút ngắn chênh lệch giữa thành thị và nông thôn, để người dân ở các miền quê có thể cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho dân số toàn cầu.
Nhiều giải pháp nhằm phát triển nhanh và an toàn lĩnh vực thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam được các chuyên gia đưa ra. Theo đó, vấn đề quan trọng nhất hiện nay là phải hoàn thiện hành lang pháp lý, bao gồm cả các chính sách bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Đây cũng là yêu cầu đối với các doanh nghiệp có nhu cầu đầu tư vào lĩnh vực fintech, tài chính số.
Theo các chuyên gia, hạ tầng số cần được phát triển nhanh chóng, phấn đấu rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển, để hệ thống thanh toán Việt Nam hòa nhập và phát triển hệ sinh thái thuận tiện cho khách hàng, an toàn bảo mật thông tin, xử lý nhanh chóng vướng mắc của khách hàng.
Chính phủ cũng có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt như hoàn thiện cơ sở dữ liệu định danh quốc gia, có cơ chế chia sẻ dữ liệu và bảo mật, phát triển hạ tầng công nghệ số…
"> -
Gần 19 tỷ USD vốn ngoại đổ vào Đồng NaiTheo Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai (DIZA), lũy kế đến nay, tại các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn tỉnh có hơn 1.200 dự án FDI còn hiệu lực. Trong đó, số vốn FDI được giải ngân trên địa bàn tỉnh đạt gần 19 tỷ USD, chiếm gần 77% trong tổng vốn hơn 23 tỷ USD được đăng ký.
Vốn ngoại tăng tốc, tỷ USD chảy vào địa ốc
Tỷ USD vốn ngoại chờ đổ vào bất động sản Việt Nam
Ưu tiên công nghệ cao và công nghiệp hỗ trợ
Trong khoảng 5 năm trở lại đây, trung bình mỗi năm, Đồng Nai thu hút được hơn 1,7 tỷ USD vốn FDI. Điểm mạnh trong chính sách thu hút vốn FDI những năm gần đây của tỉnh là ngoài thu hút các tập đoàn lớn, các dự án có vốn đầu tư lớn, thì Đồng Nai còn chú trọng mời gọi các doanh nghiệp có vốn đầu tư trung bình, hoạt động trong lĩnh vực công nghệ cao.
Phó trưởng ban DIZA Mai Văn Nhơn cho biết, trước đây, do nhu cầu giải quyết việc làm nên khi cấp phép đầu tư, doanh nghiệp sử dụng trên 5.000 lao động sẽ được tỉnh ưu tiên. Tuy nhiên, những năm gần đây, tỉnh không ưu ái cho những dự án cần nhiều lao động nhưng sử dụng công nghệ lạc hậu, ô nhiễm môi trường.
Gần 19 tỷ USD vốn ngoại đổ vào Đồng Nai
Thay vào đó, với chủ trương “nâng chất” thu hút đầu tư, Đồng Nai ưu tiên các dự án công nghệ cao. Các dự án này, dù không tạo ra nhiều việc làm nhưng công nghệ cũng như thiết bị máy móc phục vụ sản xuất phải bảo đảm tiêu chí tiên tiến, hiện đại. Từ năm 2014 đến nay, Đồng Nai đã thu hút được 108 dự án có mục tiêu hoạt động mang tính chất kỹ thuật cao. Đặc biệt, từ năm 2015 đến nay, tỷ lệ các dự án có tính kỹ thuật cao tăng theo từng năm. Theo ông Nhơn, đây cũng là hướng thu hút đầu tư phù hợp với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.Cùng với các dự án công nghệ cao, nguồn vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ cũng được Đồng Nai ưu tiên thu hút. Theo đó, tỉnh đã thu hút được 160 dự án đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ với số vốn gần 2 tỷ USD trong khoảng 5 năm qua.
Theo lãnh đạo DIZA, việc chuyển hướng thu hút đầu tư từ các dự án sử dụng đông lao động nhưng công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường sang các dự án sử dụng công nghệ cao đã giúp Đồng Nai tối ưu hóa dòng vốn FDI.
Siết tình trạng “xí” đất để dành
Bên cạnh chọn lọc công nghệ khi thu hút đầu tư, hiện Đồng Nai cũng đang “siết” diện tích đất cho thuê tại các KCN. Điều này nhằm hạn chế tình trạng một số doanh nghiệp không có kế hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh, nhưng thuê diện tích đất lớn rồi chỉ sử dụng một ít đất xây nhà xưởng, số còn lại để dành. Trong khi đó, các doanh nghiệp thực sự có nhu cầu lại không có đất để mở rộng sản xuất.
Theo ông Nhơn, “siết” diện tích đất cho thuê là việc làm phù hợp bởi diện tích đất cho thuê tại các KCN trên địa bàn tỉnh đang ngày càng thu hẹp. Cụ thể, hiện nay, trên địa bàn tỉnh đã có 32 KCN được thành lập với tổng diện tích đất hơn 10.000 ha, trong đó, đã có 31 KCN đi vào hoạt động. Với các KCN đã đi vào hoạt động, hiện đã có hơn 5.000 ha đất được cho thuê, tương đương hơn 76% diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê. Do đó, mỗi dự án khi thẩm định, DIZA đều lấy số vốn đăng ký đầu tư so sánh với các dự án cùng ngành nghề, công suất để tính toán diện tích đất phù hợp có thể cho thuê.
“Trong quá trình thẩm định hồ sơ dự án, nếu nhà đầu tư thuê nhiều đất, nhưng không có kế hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh trong tương lai, thì tỉnh sẽ cắt giảm diện tích, dành đất cho các dự án khác”, ông Nhơn cho biết.
Mạnh Đức - Khắc Thành (tổng hợp)
TP.HCM hút 4,69 tỷ USD vốn ngoại, bất động sản dẫn đầu
Tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) TP.HCM thu hút được tăng 70% so với cùng kỳ. Trong đó, hoạt động kinh doanh bất động sản có vốn đầu tư nhiều nhất (47,6%).
"> -
Kết quả VL World Cup 2022 - KV Châu ÁNgàyGiờĐộiTỉ sốĐộiVòngKênh11/0611/0614:00Myanmar Kết quả bóng đá hôm nay ngày 12/61:8
KyrgyzstanV2 FXem video11/0621:00Philippines
3:0
GuamV2 A 11/0621:30Campuchia
0:10
IranV2 C 11/0623:00Nepal
0:3
ÚcV2 B 11/0623:30Hồng Kông
0:1
IraqV2 C 11/0623:45Indonesia
0:5
UAEV2 GXem video11/0623:45Malaysia
1:2
Việt NamV2 GXem video12/0612/0600:00Afghanistan
1:2
OmanV2 E 12/0600:00Trung Quốc
5:0
MaledivesV2 A 12/0601:00Ả Rập Xê Út
3:0
SingaporeV2 D 12/0601:00Yemen
0:1
UzbekistanV2 D 12/0602:00Kuwait
0:0
JordanV2 B ">