- Sáng ngày 13/5, PV VietNamNet trở về thăm và trao quà bạn đọc với số tiền 31.055.000 đồng cho gia đình chị Mai Thị Thắm ở Hà Nam, nhân vật trong bài viết Mắc đủ thứ bệnh, người mẹ nghèo xin nằm nhà chờ chết

TIN BÀI KHÁC

Xót xa cảnh "gà trống" nuôi con bị ung thư hạch" />

Hơn 30 triệu đồng bạn đọc ủng hộ giúp chị Mai Thị Thắm chữa bệnh

Thời sự 2025-02-25 22:44:16 8

 - Sáng ngày 13/5,ơntriệuđồngbạnđọcủnghộgiúpchịMaiThịThắmchữabệgiải bóng đá vô địch đức PV VietNamNet trở về thăm và trao quà bạn đọc với số tiền 31.055.000 đồng cho gia đình chị Mai Thị Thắm ở Hà Nam, nhân vật trong bài viết Mắc đủ thứ bệnh, người mẹ nghèo xin nằm nhà chờ chết

TIN BÀI KHÁC

Xót xa cảnh "gà trống" nuôi con bị ung thư hạch
本文地址:http://live.tour-time.com/news/54c699754.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2

Một số cha mẹ tin rằng con mình sẽ không có cá tính riêng cho đến khi chúng có thể tự trang trải được tài chính. Từ đó, họ phớt lờ ý kiến, cảm xúc và nhu cầu đặc biệt của đứa trẻ.

Những đứa trẻ từ thời thơ ấu đã thấm nhuần suy nghĩ không có gì trong ngôi nhà này là của mình cả và sẽ không bao giờ có được cảm giác an toàn. Tuổi thơ bị đánh cắp có thể khiến chúng cảm thấy lo lắng và bị tổn thương.

Thái độ của cha mẹ như vậy sẽ khiến đứa trẻ nhanh chóng muốn rời xa gia đình để có một thế giới nhỏ của riêng mình. Theo quy luật, những người này sẽ làm việc rất nhiều vì đó là cách duy nhất khiến họ cảm thấy có ý nghĩa.

{keywords}

Người lớn đang nói chuyện, con ra chỗ khác

Đối với nhiều bậc cha mẹ, con cái luôn là những đứa trẻ ngây thơ, không quan trọng chúng bao nhiêu tuổi, dù là 5 hay 15 tuổi. Họ cho rằng con không thể trò chuyện nghiêm túc với người lớn và việc chúng bày tỏ quan điểm cá nhân về bất cứ điều gì cũng là quá sớm. Những cha mẹ này không coi con họ là một cá thể riêng và đứa trẻ cũng cảm nhận được điều đó.

Dần dần khi trưởng thành, chúng sẽ luôn ngại ngùng khi bày tỏ ý kiến hay tâm sự những câu chuyện buồn vui với người lớn. Chúng sẽ nghĩ rằng những câu chuyện của mình chỉ là những câu chuyện tầm thường và không đáng được quan tâm. Điều này sẽ ngăn cản đứa trẻ bộc lộ khả năng trong học tập cũng như xây dựng sự nghiệp thành công.

Nếu mẹ không nhớ thì coi như nó không xảy ra

Việc phủ nhận sự kiện có thật được xem là một hình thức bạo lực tâm lý. Tuy nhiên, trong thời thơ ấu, nhiều người trong chúng ta hay nghe câu: “Đều do con tưởng tượng thôi! Không có chuyện đó đâu” từ cha mẹ mình, những người không muốn thừa nhận sai lầm của họ.

Kết quả là những đứa trẻ bắt đầu nghi ngờ nhận thức của mình. Nó ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng tin tưởng bản thân, bởi ngay cả bố mẹ vẫn làm chúng tưởng mình nhớ những điều “chưa bao giờ xảy ra”.

Con đang làm hỏng mọi thứ

Rất ít người có thể làm tốt điều gì đó khi nó hoàn toàn mới mẻ hoặc họ mới thử vài lần. Việc mắc lỗi là bình thường, nhất là với những đứa trẻ. Thật vô lý nếu cha mẹ đổ trách nhiệm lên con khi chúng mắc sai lầm. Xét cho cùng, nếu cha mẹ không dạy con thì đó không phải lỗi của đứa trẻ.

Việc ngày ngày nghe thấy câu “Con làm gì cũng hỏng” sẽ khiến đứa trẻ ngừng cố gắng để thành công. Thậm chí, đứa trẻ có thể coi mình là nguồn gốc của mọi vấn đề cha mẹ gặp phải. Ý nghĩ mình không đủ tốt và không xứng đáng được yêu thương có thể nhen nhóm trong đầu con trẻ.

Con có thể làm tốt hơn thế

Cha mẹ luôn là những người đặt quá nhiều kỳ vọng vào con cái, nhưng điều này lại luôn có hai mặt. Việc người lớn quên đi lời khen cho những thành tích, nỗ lực của trẻ sẽ khiến đứa trẻ luôn chạy trong vòng đua theo lý tưởng mà bố mẹ kỳ vọng vào mình.

Và tất nhiên, chúng sẽ khó tránh khỏi tình trạng căng thẳng vì phía trước luôn có điều khiến họ phải phấn đấu không ngừng. Những đứa trẻ này thường cảm thấy mệt mỏi khi quay cuồng trong tham vọng của người khác.

{keywords}

Con đang đòi hỏi quá nhiều

“Con sẽ xoay sở thế nào chứ”, “Con đòi hỏi quá nhiều”... là cụm từ cha mẹ hay thốt ra khi con nói về những kế hoạch của chúng. Cách nói này khiến bọn trẻ quên đi ước mơ và mong muốn của mình - không phải vì con không thể thực hiện mà vì cha mẹ cho rằng không cần thiết.

Dần dần, những đứa trẻ ngừng ước mơ vì nghĩ mọi thứ sẽ không bao giờ thành hiện thực. Thay vì ấp ủ được tặng một con búp bê dưới cây thông Noel, chúng sẽ nhận được một chiếc áo len. Thay vì ăn nhẹ bên ngoài, mẹ sẽ nói “Ăn ở nhà thôi” (ngay cả khi tiền không phải vấn đề của gia đình). “Vì sao hả mẹ?”. “Vì mẹ quyết định như vậy - đó là lý do tại sao”.

Con lớn hơn em

Khi có một đứa em, những đứa trẻ buộc phải lớn nhanh hơn. Trong mắt cha mẹ, chúng mất đi quyền được làm trẻ nhỏ ngay cả khi chênh lệch tuổi tác không phải quá lớn. Trách nhiệm nhất định được giao cho chúng, dù chúng mới chỉ 2-3 tuổi.

Trưởng thành sớm và gượng ép không tốt cho bất kỳ ai. Đứa trẻ trưởng thành sớm có thể thích nghi nhanh hơn, đạt nhiều thành tích hơn, nhưng cái giá phải trả sẽ là một tuổi thơ mất mát. Nó sẽ là trở ngại tâm lý trong việc xây dựng gia đình riêng về sau.

Ôi con làm sai hết rồi!

Không ai sinh ra đã có tài nấu ăn, biết giặt hay ủi áo sơ mi. Mọi thứ đều đi kèm với kinh nghiệm hình thành từ việc thử và sai. Cha mẹ thường nghĩ rằng, để trẻ làm sẽ mất thời gian mình phải làm lại mọi việc.

Trong khi cố gắng bảo vệ con mình khỏi những lo lắng không cần thiết, nhiều bậc cha mẹ quên rằng việc nhà cũng là một phần quan trọng trong quá trình nuôi dạy trẻ. Công việc này giúp chúng phát triển tính tự chủ và kỷ luật bản thân. Cả hai phẩm chất này chắc chắn sẽ hữu ích cho trẻ trong cuộc sống của chúng sau này.

Cha mẹ không cho trẻ cơ hội học từ những sai lầm sẽ khiến trẻ cảm thấy bị vô dụng khi trưởng thành. Chúng sẽ cảm thấy sợ hãi khi làm điều gì đó mới và không còn tin vào bản thân.

Con nhìn lại con xem

Cha mẹ là chiếc gương đầu tiên mà đứa trẻ nhìn vào để biết chúng là người thế nào. Nếu cha mẹ liên tục nói tóc con quá mỏng, móng tay con không thẳng, mũi con như củ khoai tây, trẻ sẽ tin mình như vậy.

Bạn không cần nói dối con về ngoại hình, nhưng nêu bật điểm tốt và vạch ưu điểm ngoại hình sẽ tốt hơn. Biết ưu điểm sẽ giúp trẻ cảm thấy tự tin hơn, trong khi sự không hoàn hảo sẽ khiến chúng thành người dè dặt, tự ti.

Bố mẹ vất vả vì con mà con lại vô ơn

Cha mẹ làm việc chăm chỉ để con có cuộc sống tốt hơn. Với nhiều người, con cái là trung tâm vũ trụ, cả thế giới chỉ xoay quanh đứa trẻ.

Không phải lúc nào chúng cũng cần trả hết món nợ này cho cha mẹ. Nhưng khi cha mẹ nói câu đó, trẻ luôn nghĩ gánh nặng trách nhiệm trên vai mình quá lớn và thấy tội lỗi vì không được như kỳ vọng. Trẻ sẽ có cảm giác như đang sống với “một khoản vay” thay vì tận hưởng cuộc sống.

Thời Vũ(Theo Brightside)

3 điều cha mẹ thông minh không bao giờ hỏi con

3 điều cha mẹ thông minh không bao giờ hỏi con

Nếu cha mẹ ly hôn, con muốn đi cùng ai; con yêu cha hay mẹ... là những câu mà người thông minh không bao giờ hỏi con. 

">

10 câu nói của cha mẹ có thể gây hại đến tương lai của con

Bước vào cuộc thi tuần vừa phát sóng chiều nay 29/11, Sơn Tùng chia sẻ em là học sinh thứ 2 của Trường THPT Yên Viên tham dự sân chơi này sau đúng 20 năm.

{keywords}
 

Ở phần thi Khởi động, Sơn Tùng thể hiện khá tốt với 70 điểm. Mặc dù vậy, với sự xuất sắc của các bạn chơi, sau khi kết thúc phần thi này, em tạm xếp cuối đoàn leo núi.

Ở phần thi tiếp theo là Vượt chướng ngại vật, chỉ khi hàng ngang gợi ý đầu tiên được lật mở, Sơn Tùng đã rất nhanh nhấn chuông phát tín hiệu xin được trả lờivới đáp án chính xác là “Hô hấp”. Qua đó, giúp Sơn Tùng có thêm 80 điểm để nâng tổng điểm lên thành 150 điểm và vươn lên dẫn đầu đoàn leo núi.

Sơn Tùng chia sẻ bản thân rất vui vì đã giải được Chướng ngại vật và cho rằng mình cũng gặp may mắn khi đã nhấn chuông nhanh hơn bạn chơi Nguyễn Mạnh Quỳnh (Trường THPT Vạn Tường, Quảng Ngãi) chỉ trong tích tắc. Tuy là một lợi thế nhưng không phải là vượt trội quá nhiều và bản thân cần tiếp tục tập trung.

{keywords}
 

Ở phần thi Tăng tốc sau đó, Sơn Tùng là người trả lời chính xác và nhanh nhất trong cả 4 câu hỏi và giành được điểm số tối đa của phần thi này (160 điểm). Với tổng điểm 310, Tùng ghi tên mình vào danh sách những kỷ lục gia đạt điểm số tuyệt đối phần thi Tăng tốc của Đường lên đỉnh Olympia.

“Em không hề nghĩ đến việc mình có thể giành được 160 điểm ở phần thi này, có thể do em may mắn khi nhanh tay hơn các bạn chơi”, Tùng chia sẻ.

Ở phần thi Về đích, Sơn Tùng chọn gói ba câu hỏi mỗi câu 10 điểm và ngôi sao hy vọng câu hỏi cuối cùng. Em trả lời chính xác hai câu đầu tiên và kết thúc phần thi của mình với 320 điểm.

Tuy nhiên, ở phần thi của bạn chơi Huy Vũ sau đó, Sơn Tùng giành cơ hội trả lời nhưng không chính xác và bị trừ 10 điểm còn 310 điểm. Tuy nhiên, điểm số này là đủ để em giành vòng nguyệt quế cuộc thi.

Xếp sau Sơn Tùng, ở vị trí thứ hai là em Lâm Huy Vũ (Trường THPT Lý Tự Trọng, Nam Định) với 210 điểm. Lần lượt xếp sau là Nguyễn Mạnh Quỳnh (THPT Vạn Tường, Quảng Ngãi) với 170 điểm và Nguyễn Gia Linh (THPT chuyên Hùng Vương, Bình Dương) với 155 điểm.

Thanh Hùng

Quán quân Olympia 2020: 'Dù ở đâu cũng có thể cống hiến cho đất nước'

Quán quân Olympia 2020: 'Dù ở đâu cũng có thể cống hiến cho đất nước'

Nữ sinh giành vòng nguyệt quế Olympia 2020 - Nguyễn Thị Thu Hằng (Trường THPT Kim Sơn A, Ninh Bình) cho hay chưa định hình được việc có trở về Việt Nam sau khi du học hay không, nhưng "ở đâu thì vẫn có thể cống hiến cho quê hương...".

">

Sơn Tùng lập kỷ lục điểm số phần thi Tăng tốc Đường lên đỉnh Olympia

Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2

友情链接