Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Atlas, 10h05 ngày 12/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo PSV Eindhoven vs AZ Alkmaar, 03h00 ngày 12/1: Pháo đài bất khả xâm phạm
- Ra mắt 9/2016, iPhone 7 và 7 Plus đã ra mắt được gần 1 năm. Khi nguồn hàng trở nên dồi dào, người dùng có rất nhiều sự lựa chọn khác nhau, từ hàng chính hãng, hàng xách tay, hàng qua sử dụng cho đến hàng lock. Mới đây, trên thị trường đã xuất hiện thêm một chủng loại hàng nữa, đó là iPhone 7 Plus tân trang, hay còn được gọi là iPhone CPO.
CPO là từ viết tắt của Certified Pre-owned. Những chiếc iPhone 7 Plus CPO đã từng được qua sử dụng, nhưng vì một lý do nào đó, khách hàng đã quyết định trả lại cho Apple. Apple sau đó tiến hành tân trang chúng để bán trở lại thị trường. Tuy nhiên do quy định của luật pháp Mỹ, Apple không thể gọi đây là máy mới, mà buộc phải bán ra dưới dạng máy tân trang. Đương nhiên, giá của nó cũng sẽ rẻ hơn so với hàng mới.
iPhone CPO do được Apple trực tiếp tân trang lại nên cho chất lượng rất đảm bảo. Thân máy không có bất kỳ sự khác biệt nào về thiết kế, cấu hình cũng như tính năng. Đi kèm cũng là đầy đủ bộ phụ kiện chính hãng của Apple. Tuy nhiên do máy chỉ có mặt tại các cửa hàng kinh doanh smartphone xách tay và không được bảo hành chính hãng, chế độ hậu mãi của bên bán hàng là sẽ một điều mà người dùng cần lưu tâm.
Để có thể nhận ra iPhone tân trang, người dùng có hai cách duy nhất là nhìn vào vỏ hộp (có thiết kế đôi chút khác biệt so với hàng mới) và mã máy được bắt đầu bằng chữ F (ví dụ như chiếc máy trong bài là FN4C2LL/A).
Chiếc iPhone 7 Plus 128GB CPO trong bài hiện đang được bán với giá 18 triệu đồng. So sánh với giá máy xách tay mới, giá của phiên bản tân trang rẻ hơn khoảng 1.5 triệu đồng. Tuy nhiên ở thời điểm hiện tại, người dùng không có nhiều sự lựa chọn, khi máy chỉ có một bản duy nhất là iPhone 7 Plus 128GB với hai màu là vàng và vàng hồng. Nếu người dùng mong muốn sở hữu chiếc iPhone 7 màn hình 4.7 inch, dung lượng bộ nhớ cao hoặc thấp hơn mức 128GB, hay chỉ đơn giản là một màu sắc khác như đen, đen bóng, bạc hay đỏ, thì iPhone CPO ở thị trường Việt Nam vẫn chưa thể đáp ứng được những nhu cầu này. Còn lại, đây là một sự lựa chọn khá hợp lý dành cho người dùng muốn tiết kiệm chút ít chi phí.
Theo GenK
" alt="iPhone 7 Plus tân trang đổ bộ vào Việt Nam, rẻ hơn vài triệu đồng so với hàng mới" /> - Đón chào tháng 7 rực rỡ, Carbon Eyed góp thêm 1 làn gió mới lạ vào làng game Việt sôi động với tựa game Kinghts Fall. Game được phát hành tại Việt Nam cùng thời điểm với toàn cầu và được hỗ trợ tới 10 ngôn ngữ, tạo nên một chiến trường mở không giới hạn cho những game thủ đam mê thách thức.
Là một dòng game mới mẻ với sự pha trộn của nhiều thể loại: hành động, giả tưởng, puzzle.. được gia giảm vừa đủ, kết hợp với một cốt truyện có chiều sâu, Kinghts Fallthực sự tạo ra một trải nghiệm thú vị và đáng nhớ cho người chơi.
Khi khắp Vương Quốc bị lũ Thủy Quái xâm lăng, loài người cần hợp sức lại, cùng những chủng tộc khác như Yêu tinh, Tiên, Nhân dạng v.v. đoàn kết chống lại mối đe dọa chung và giải phóng đất nước. Trong một bối cảnh đầy phức tạp khi những chủng tộc không đủ lòng tin và tìm cách đàn áp lẫn nhau; Đội Quân Vương Đô được xem như ngọn lửa hy vọng mang lại chiến thắng và niềm tin.
Tuy nhiên, dưới những mưu đồ chính trị đầy toan tính, Đội Quân Vương Đô tỏ ra bất lực trước sức tiến công của Thủy Quái. Chính trong tình thế đen tối ấy, một lực lượng Dân Quân do Cựu Đội trưởng Đội Cảnh vệ Hoàng gia-Erkel lãnh đạo đã trỗi dậy, với những tinh anh từ loài ngoài và bán Tiên… đã dũng cảm chiến đấu từ những thôn làng xa xôi, ngày một tiếp cận gần Vương Đô….
Điểm thú vị của Knight Fallsnằm ở lối chơi đơn giản, có phần gợi nhớ tới motive máy pinball cổ điển. Người chơi sẽ chủ động cường độ, hướng tấn công của Binh đoàn để công phá những chướng ngại vật và tiêu diệt đội quân Thủy Quái.
Với hơn 120 map được thiết kế hoàn toàn khác biệt, gắn bó chặt chẽ với cốt truyện, game thực sự cuốn hút người chơi qua từng chương với nhiều chế độ gợi mở như: Story mode, Thử thách Phòng thủ, Thử thách xếp hạng.
Game do Carbon Eyed phát triển, được kỳ vọng sẽ ra mắt vào giữa tháng 7 này trên cả 2 nền tảng Android - iOS và có sẵn bản Việt hóa. Carbon Eyed đã chuẩn bị những phần quà đặc biệt trị giá 1 triệu đồng cho những người chơi nhanh tay tham gia sự kiện Báo Danh Sớm. Sự kiện bắt đầu từ hôm nay và kết thúc vào 12 tháng 7. Chỉ cần truy cập website: http://vn.knightsfallapp.comvà làm theo trình tự hướng dẫn để nhận những phần thưởng hấp dẫn ngay khi game còn chưa ra mắt!
Để cập nhật những thông tin mới nhất về game, bạn có thể ghé thăm:
- Fanpage chính thức: www.facebook.com/knightsfall.global
- Trang web chính thức: www.knightsfallapp.com
- Trang cộng đồng: www.plug.game/knightsfall-en
- Kênh Youtube: www.youtube.com/carboneyed_official
Adrian Kingsley cho biết hiện tại anh có 6 bộ sạc điện thoại thông minh và máy tính bảng. Tất cả chúng đều đang cắm vào ổ sạc và không có thiết bị kết nối với chúng. Trong trường hợp này bao nhiêu điện năng đã được sử dụng? Anh tự hỏi mình có nên rút bộ sạc ra khỏi nguồn khi không có kết nối với thiết bị hay không?
Thay vì ngồi đó đoán mò, anh đã quyết định thực hiện một số thử nghiệm. Cụ thể, anh muốn thử nghiệm số Watt tiêu thụ của những bộ sạc này. Anh sử dụng đồng họ đo điện tử để đo lượng lượng điện năng tiêu thụ của các bộ sạc. Điện được định giá bằng kilowatt giờ (kWh hay 1000 watt) hay 3,6 triệu J (jun) năng lượng. Tức là, một thiết bị có công suất là 1000 watt thì trong một giờ sẽ tiêu thụ 1kw điện.
Về chi phí, theo số liệu được công bố bởi Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ thì tính đến tháng 4/2017, chi phí trung bình cho 1 kw điện tại Mỹ là 0,12 USD (2.700 VND), đắt nhất là tại Hawaii với giá 0,3 USD (6.800 VND).
Adrian Kingsley lấy một bộ sạc iPhone chính hãng (của Apple) và cắm vào nguồn để cho nó tiêu hao năng lượng (không kết nối với thiết bị nào), quá trình này diễn ra trong vài ngày.
Không có gì bất ngờ ở đây: một bộ sạc điện thoại thông minh tiêu thụ điện – ngay cả khi nó không sạc cho điện thoại.
" alt="Bộ sạc smartphone của bạn đã lãng phí bao nhiêu tiền điện?" />Mới đây năm 2016 hệ thống Metro ở Moscow được bổ sung tuyến đường sắt vành đai MCC bao quanh thành phố. Trước khi đặt chân tới Moscow mùa World Cup chắc hẳn nhiều cổ động viên đã nghe đến các tuyến tàu điện ngầm (Metro) trứ danh ở đây. Đó là hình thức di chuyển nhanh nhất và tiết kiệm nhất của người dân Thủ đô Moscow. Và trong kỳ World Cup khai mạc hôm nay, đó sẽ là phương tiện di chuyển chính của các cổ động viên đến Moscow.
Tuy nhiên, để làm quen với hình thức giao thông công cộng này cũng không phải trải nghiệm dễ dàng. Hệ thống Metro ở Moscow có 206 ga và 12 tuyến đường chạy đan chéo nhau dưới lòng thành phố, mới đây năm 2016 còn được bổ sung thêm tuyến tàu điện bao quanh vành đai (MCC). Và thử thách đầu tiên cho du khách lần đầu đi Metro mà phóng viên báo điện tử Infonet muốn đề cập đến chính là chọn tuyến và đổi tuyến.
Mặc dù loa thông báo trên các chuyến tàu điện ngầm đều có song ngữ tiếng Nga bản địa và tiếng Anh, song các biển chỉ dẫn thì đều chỉ có tiếng bản địa. Vì vậy, nếu du khách mua vé vào nhà ga đi thì cũng khó có thể nhận biết mình nên lên tàu hướng nào, hoặc khi chuyển tuyến thì cũng không biết đi đường nào, nếu như không có chút kỹ năng nào phiên từ hệ thống chữ cái Nga sang Latin.
Hay như nếu du khách chuyển nhà ga từ Metro sang MCC và ngược lại thì thực tế phải đi qua 1-2 tuyến phố, chứ không gần cạnh nhau như trong ứng dụng Yandex Metro hiển thị (dù Yandex Metro là app cho điện thoại rất hữu ích để dò tuyến Metro).
Yandex Metro là app cho điện thoại rất hữu ích để dò tuyến Metro ở Moscow. Nhưng nếu du khách chuyển từ nhà ga Metro sang MCC thì thực tế có thể phải đi qua 1-2 tuyến phố. Ảnh minh họa: ga Metro Botanichesky Sad. Và đúng như nhiều "khuyến cáo" trước đó của những người có kinh nghiệm đi Nga, người Nga không hay biết tiếng Anh để chúng ta có thể hỏi đường khi cần thiết, kể cả đối với hầu hết nhân viên nhà ga Metro.
Vì thế du khách sẽ không được giao tiếp tiếng Anh thuận lợi như khi đi từ sân bay về bằng tàu Aeroexpress, cũng như khi sử dụng các dịch vụ khác ở sân bay, khách sạn, nhà trọ...
Mặc dù vậy sau một thời gian đi Metro ở Moscow, chúng tôi cũng hình dung ra được sơ đồ chung nhất của các ga Metro. Thường nhà ga Metro sẽ khá dài với 2 đường sắt của cùng một tuyến chạy ngược nhau, và du khách nếu có lỡ một ga cũng hoàn toàn có thể nhảy lên tàu hướng ngược lại.
Trong khi đó 2 đầu nhà ga thường là đường ra để lên mặt đất, còn nếu muốn chuyển tuyến thì sẽ có đường thang lên hai bên sân ga ở khoảng đoạn giữa. Việc nắm bắt được sơ đồ chung này cộng với một chút bổ túc tiếng Nga (trước hết là bảng chữ cái) sẽ giúp du khách có chuyến trải nghiệm Metro thuận lợi hơn.
Hay như khi di chuyển từ Metro sang MCC và ngược lại, nếu dùng kết hợp giữa app Metro với những app bản đồ khác như Google Maps hay Yandex Maps thì du khách sẽ dễ dàng tìm đường đi thực tế giữa các nhà ga. Google Maps hiển thị khá đầy đủ các ga Metro ở Moscow trên bản đồ của mình.
Nếu đã giải quyết được những thử thách cơ bản trên thì hệ thống tàu điện ở Moscow sẽ mở ra cho du khách một cách thức để di chuyển thoải mái tự do trong thành phố. Giá vé cho một chuyến đi Metro là 55 rúp (khoảng 20.000 VNĐ), một lần quẹt vé vào nhà ga du khách có thể di chuyển tự do giữa các tuyến đường cho đến khi đến nơi cần đến.
Việc chuyển từ Metro sang MCC, xe buýt, và xe điện, và ngược lại, cũng hoàn toàn miễn phí trong 90 phút đầu của chuyến đi. Lưu ý một vé mua ở ga Metro bất kỳ có thể dùng được cho cả MCC, xe buýt, xe điện..., nhìn chung là tất cả các phương tiện công cộng trên mặt đất, tất nhiên nếu du khách mua vé kỳ hạn dài.
Nếu mua vé Metro hạn mức 20 chuyến, du khách sẽ chỉ phải trả 747 rúp (khoảng 272.000 VNĐ), tương đương khoảng 37-38 rúp cho một chuyến. Mức giá còn giảm nữa với vé hạn mức cao hơn. Trong khi đó Metro cũng có vé để du khách thoải mái di chuyển trong 1 ngày, giá 218 rúp (khoảng 80.000 VNĐ) và mức giá cũng rẻ hơn cho vé hạn mức ngày cao hơn.
Bản thân tôi khi trải nghiệm hệ thống giao thông công cộng ở Nga trong dịp diễn ra World Cup này thỉnh thoảng cũng thích chuyển đi từ Metro sang xe buýt, xe điện. Đơn giản vì khi đi xe buýt, xe điện, du khách có thể ngắm nhìn thành phố Moscow nơi có rất nhiều công trình đẹp mà một lần đi không thể thăm quan hết.
Tất nhiên khi đi bằng xe buýt, du khách có khả năng bị tắc đường vào giờ cao điểm, nhất là trong mùa World Cup này.
Một kinh nghiệm thú vị nữa là ở các nhà ga Metro hoặc bến xe buýt, hoặc ngay trên tàu vành đai MCC thường có chỗ cắm sạc điện thoại nếu chúng ta để ý. Điều này là rất cần thiết với du khách đi trải nghiệm hệ thống giao thông công cộng ở đây khi chiếc điện thoại là không thể thiếu để dò đường...
Ở các bến xe buýt thường có chỗ cắm sạc điện thoại.
" alt="Trải nghiệm bất ngờ về hệ thống tàu điện ở Moscow trong mùa World Cup" />Trên tàu MCC cũng có chỗ cắm sạc điện thoại. - Dành quá nhiều thời gian cho Facebook, Twitter hay Email là trở ngại chính khiến nhiều người trẻ không thể tập trung, dẫn đến công việc dồn ứ và không có ngày nghỉ cuối tuần để tận hưởng cuộc sống.
Zing.vn trích lại bài viết trên trang cá nhân của "Ngân sâu", tên thật là Lê Huỳnh Kim Ngân, Đồng sáng lập Google Developer Group và Developer Circle của Facebook tại Việt Nam, nói về cách để nâng cao khả năng tập trung, tránh bị gây nhiễu bởi những yếu tố bên ngoài.
Làm thế nào để tập trung?
Mình thường nhận được câu hỏi này bởi vì mình vẫn hay bị hỏi là tại sao có thời gian để đọc sách? Tại sao không bao giờ thấy mình làm việc? Tại sao mình vẫn có thời gian đi chơi?
Ở đây mình chia sẻ một số chuyện mình đã và đang làm, cũng như "thông báo ngầm" tới mọi người về giờ giấc mình làm việc để đỡ mất lòng nhau.
Mình xoá Facebook, Instagram trên điện thoại
Messenger mình không mở notification, chỉ mở thông báo cho một số OTT quan trọng trong công việc, còn lại tắt hết. Notification rất ồn ào, thường làm mình mất tập trung, nhiều lúc không muốn kiểm tra cái này cái kia nhưng cứ ập vào mặt thì không thể làm ngơ nó được.
Không check email thường xuyên mà theo giờ
Sáng dậy kiểm tra email một lần vào 9-10h sáng và còn lại là từ 3-4h chiều. Nói chung thông báo email tới nếu không có gì gấp thì gạt nút bỏ qua. Nhiều bạn có thói quen sử dụng email như chat, chẳng có việc gì, có mỗi vài dòng mà cũng gửi email.
Với mình, chuyện nào cần lưu lại làm bằng chứng hay cần xác thực thì mới email, còn lại thì gọi hoặc nhắn tin cho nhau để cho việc nó mau xong.
Dùng Facebook có thời gian và mục đích
Mình ngừng theo dõi (unfollow) hầu hết fanpage/profile mà mình cảm thấy không thể học hỏi được hoặc không có cùng quan điểm với họ. Làm vậy không có nghĩa là mình ghét bỏ hay không chịu học hỏi từ người khác, mà bởi vì mình dành thời gian cho việc khác, lúc nào rảnh vào xem kỹ sau và tranh luận chi tiết sau.
Sa đà vào việc tranh luận trên mạng quả thật rất mất thời gian. Do vậy, nếu thấy link nào bạn bè chia sẻ hay thì không bay vô đọc liền mà dùng chức năng "save link" của Facebook để dành cuối tuần rồi đọc, hoặc lúc rảnh thì đọc.
Mình hoàn toàn không làm việc vào thứ 7, chủ nhật
Gặp nhau chém gió thì ổn. Việc mình lỡ hứa phải giao thì cố gắng hoàn thành trong thứ 7. Cuối tuần là để nghỉ ngơi, chém gió, nói chuyện trẻ trâu, sống đúng tuổi của mình.
Một ngày mình chỉ làm việc từ 8 giờ sáng đến 6 giờ chiều. Sau 7 giờ tối là não tự động "sập nguồn", chỉ dành tâm trí cho phim ảnh, spa, đắp mặt nạ đi ngủ. Ai nhắn mình về công việc lúc đó thì mình dửng dưng lắm (nói thiệt đừng buồn).
Hồi trước mình cũng cày cuốc dữ lắm, thức khuya bá đạo luôn, nhưng càng lớn càng ý thức sức khoẻ là quan trọng nên không cố nữa. Nhiều người nghĩ rằng còn trẻ còn khoẻ thì phải cày. Sai, sai nha. Trẻ thì chỉ có 10 năm hay 15 năm thôi, nhưng phải làm việc kiếm tiền tới tận 40-50 năm sau lận đó, phải dành sức cho mấy lúc tuổi già sức yếu nữa. Thức khuya không có lợi đâu. Mình đổi từ cú đêm sang con sâu dậy sớm cũng được lâu lâu rồi, thấy cuộc đời mới mẻ khoẻ khoắn hẳn.
Tập trung làm việc cao độ
Ví dụ 30 phút làm việc là chỉ để làm việc, không ngó qua email, không ngó qua Facebook. Lúc giải lao thì lôi sách ra đọc, cho não nó vẫn tiếp tục hoạt động chứ hổng có đi đọc tào lao.
Mình học được cách rèn luyện này qua mấy bạn tập gym: Tập cường độ nặng, lúc nghỉ ngơi thì nghỉ ngắn nhưng nghỉ vẫn hoạt động nhẹ chứ không ngừng luôn, bao giờ hết buổi tập thì mới nghỉ ngơi hoàn toàn. Mình thấy cách này cũng hay, áp dụng thử thấy ổn.
Rèn luyện thói quen: Gọi lúc quan trọng thay vì nhắn tin
Nếu có việc gì cần kiếm mình gấp, có thể gọi mình. Nếu gọi không thấy mình bắt máy thì có thể để lại lời nhắn thông báo việc gấp, mình sẽ gọi lại. Mình cũng hành xử như thế khi gặp chuyện gấp (có gì thì gọi nhau cho nhanh), nên hy vọng mọi người cũng sẽ biết ý thế mà chúng ta tìm thấy tiếng nói chung. Bài học: Việc gấp thì gọi. Còn email và ngồi chờ trả lời được thì nghĩa là nó chưa gấp lắm.
Đừng để bản thân phụ thuộc vào cafein
Đừng ỷ lại vào cafein để làm mình luôn tỉnh táo và tập trung. Mình uống cà phê sau này vì ngon hơn là vì để tỉnh táo. Cơ thể nếu được ngủ đủ, ăn uống bồi dưỡng đủ chất thì tự nhiên sẽ đủ tỉnh táo ngay, không cần phụ thuộc vào chất kích thích.
Chúc mọi người vui khoẻ trẻ đẹp và ngày càng gia tăng sự tập trung cho bản thân.
Theo Zing
" alt="Tắt Facebook và làm theo 7 cách này, bạn sẽ tập trung tốt hơn" />
- ·Nhận định, soi kèo U19 TP Hồ Chí Minh vs U19 Đồng Nai, 13h30 ngày 14/1: Thêm một lần đau
- ·4 công nghệ đáng chờ đợi trên smartphone hiện đại
- ·SUV 7 chỗ Chevrolet Trailblazer 2017 đã có mặt tại Việt Nam
- ·Kết nối mạng các cơ sở cung ứng thuốc trên toàn quốc vào đầu tháng 7/2018
- ·Siêu máy tính dự đoán Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1
- ·Lời bài hát 'Cùng anh' chế phiên bản 'thính bay lung tung'
- ·Giá Bitcoin hôm nay 30/5: Đang trong vùng hỗ trợ, sẽ tiếp tục đà tăng
- ·Luật An ninh mạng: Những hành vi và thông tin bị nghiêm cấm
- ·Nhận định, soi kèo DPMM vs Lion City Sailors, 19h15 ngày 13/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Điện thoại không cần pin có thể dùng ngày này qua tháng nọ
Tập đoàn ZTE lao đao sau lệnh cấm của Mỹ. Do hậu quả từ lệnh cấm của Mỹ, ZTE hiện đang thiệt hại số tiền khá lớn cho hoạt động thường ngày, ước tính 15,7 triệu USD/ngày. Ngoài ra, công việc của gần 75.000 nhân viên ZTE đang rơi vào bế tắc vì lệnh cấm.
Lệnh cấm của chính phủ Mỹ không cho phép ZTE sử dụng hệ điều hành Android của Google trong 7 năm liên tiếp vì liên quan tới công nghệ của Mỹ. Điều này có nghĩa mảng smartphone của ZTE phải xóa sổ. Thực tế, ZTE đã tuyên bố khai tử mảng smartphone và cơ cấu lại toàn bộ hoạt động sau lệnh cấm này.
Nguyễn Minh (theo DigitalTrends)
" alt="ZTE được Mỹ cứu nhưng với cái giá đắt không tưởng" />- Blizzard sẽ phát hành StarCraft: Remasteredvào ngày 14/8, theo thông báo phát ra từ nhà phát triển vào tối ngày 29/6.
Có sẵn hai phiên bản dành cho Windows và MAC với giá 14.99 USD, StarCraft: Remastered giữ nguyên gameplay quen thuộc được yêu thích từ hai phiên bản StarCraftvà StarCraft: Brood Warcùng mục tiêu nâng cấp hệ thống đồ họa hình ảnh với chế độ hiển thị toàn màn hình hỗ trợ độ phân giải 4K.
Người chơi sẽ có thể chuyển đổi StarCraftvà StarCraft: Remasteredchỉ với một cú nhấp chuột khi vẫn được tiếp tục trải nghiệm độc lập phiên bản gốc của trò chơi.
“Gần 20 năm trước, StarCraft đã chào đón hàng triệu game thủ tới với một vũ trụ khoa học viễn tưởng đậm chất sử thi – và cũng giúp tạo ra nền tảng thể thao điện tử như chúng ta đã biết ngày hôm nay”, CEO của Blizzard, Mike Morhaime, nói trong bản thông báo. “Những game thủ đam mê trên toàn thế giới vẫn chơi Brood War, với cả bạn bè lẫn thi đấu tranh tài. Vì thế chúng tôi đang hiện đại hóa công nghệ đằng sau StarCraft để họ có thể tiếp tục tận hưởng trò chơi trong nhiều năm tới.”
StarCraft: Remastered không chỉ đem những Terrans, Protoss và Zerg trở lại vị thế hàng đầu mà còn giới thiệu một loạt các tính năng mới gồm có: matchmaking, xếp hạng, hồ sơ người chơi, lưu trữ đám mây cho phần chơi Campaign, hot key và cả replay…
Những khách hàng mua StarCraft: Remasteredtrước ngày 14/8 sẽ sở hữu ba building skin trong StarCraft: Remasteredbao gồm: Char Hive, Korhal Command Center và Aiur Nexus.
Những phần thưởng nội dung số dành ho người mua StarCraft IIcũng đã có sẵn với màn chơi co-op cùng chỉ hủy Alexei Stukov và ba biểu tượng trong StarCraft: Remastered.
Tất cả đã có tại Blizzard Store.
ABC(Theo Dot Esports)
" alt="Phiên bản làm mới của StarCraft có giá 350.000 đồng, ra mắt tháng 8" /> Không lâu trước đây, Facebook vẫn là nền tảng thống trị cuộc chiến mạng xã hội (và xét trên nhiều phương diện đến giờ vẫn vậy), gần như trên mọi biểu đồ và số liệu thống kê, "quả bom nổ chậm" của Mark Zuckerberg luôn san phẳng mọi đối thủ cạnh tranh.
Tuy nhiên, một khảo sát đến từ Pew Research đã cho thấy chỉ 51% trẻ em độ tuổi từ 13-19 sử dụng Facebook - giảm hơn 20% so với 2015. Dù đang “chảy máu” khách hàng, nhưng rất nhiều người dùng trong số đó lại chuyển sang sử dụng những nền tảng khác cũng thuộc Facebook như WhatsApp và đặc biệt là Instagram.
Khi điện thoại di động dần trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống trẻ vị thành niên - khoảng 95% trẻ em độ tuổi từ 13-17 cho biết được sử dụng điện thoại thông minh hoặc được truy cập internet thường xuyên, những ứng dụng nhắn tin như Messenger, WhatsApp và các nền tảng mạng xã hội ảnh như Snapchat và Instagram trở nên mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Và tham vọng “Phủ một màu xanh dương lên toàn thế giới” Facebook từng một thời khao khát cũng theo đó mà dần tuột xa khỏi tầm với.
Cuộc đại di tản người dùng không phải tới giờ mới diễn ra, nhưng quá trình này đã dần trở nên rõ rệt hơn trong vài năm gần đây với việc người dùng trẻ tuổi chuyển hướng sử dụng từ các nền tảng truyền thống như Facebook và Twitter sang các nền tảng gần gũi thân thiện hơn như YouTube và Snapchat - và cũng chính hai nền tảng vừa đề cập đặt ra nhiều mối đe dọa nhất tới Đế chế chữ F màu xanh.
" alt="Facebook không còn là mạng xã hội ưa thích của tuổi “teen” nữa" />
- ·Nhận định, soi kèo Nottingham vs Luton Town, 22h00 ngày 11/1: Tiếp mạch thăng hoa
- ·Bitcoin, Ether giảm giá mạnh
- ·Robot chỉ là con rối trong Cách mạng công nghiệp 4.0?
- ·Nokia đem loạt công nghệ mới, thúc đẩy Việt Nam triển khai 5G
- ·Soi kèo góc Leipzig vs Bremen, 21h30 ngày 12/1
- ·4/7 nhận 200.000 Vàng – Thỏa sức PK, tự do tung hoành tại webgame Huyết Kiếm
- ·Google và Facebook đối mặt với vụ kiện lên tới 8,8 tỷ euros
- ·Lộ diện chatbot bóng đá dựa trên công nghệ AI, phục vụ người xem Word Cup 2018
- ·Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Club Necaxa, 1h00 ngày 13/1: Nối mạch bất bại
- ·AI nay đã có thể tái tạo cử động khuôn mặt từ người này sang người khác