Vụ dân chặn đường cấm ô tô ra vào mỏ: Cho doanh nghiệp hoạt động trở lại

Ngày 24/11,ụdânchặnđườngcấmôtôravàomỏChodoanhnghiệphoạtđộngtrởlạgiải đấu lãnh đạo UBND thành phố Tam Điệp (Ninh Bình) cho biết UBND xã Yên Sơn đã có báo cáo giải quyết vụ việc nhân dân chặn xe vận chuyển đất đá của các doanh nghiệp trên địa bàn.

Người dân bức xúc mang các vật dụng ra chặn đường cấm xe tải ra vào các mỏ đất đá vì gây bụi bẩn, làm hư hỏng đường dân sinh (Ảnh: Thái Bá).
Theo báo cáo, đến nay các doanh nghiệp đã cơ bản hoàn thành việc sửa chữa, nâng cấp đường vận chuyển. Chính quyền địa phương đã tổ chức họp nhân dân dọc đường quốc lộ 12B (đoạn thôn Vĩnh Khương) để thống nhất giải pháp đảm bảo vệ sinh môi trường, an ninh trật tự, an toàn giao thông trên địa bàn.
Tại cuộc họp, chính quyền địa phương yêu cầu các doanh nghiệp vận chuyển đất đá qua địa bàn bố trí công nhân quét đường, thu gom đất đá rơi vãi trong quá trình vận chuyển hàng ngày.
Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải bố trí xe tưới nước dập bụi, rửa đường và rửa xe trước khi tham gia vào đường giao thông.
"Sau khi họp thống nhất với nhân dân, UBND xã Yên Sơn đã phối hợp với các doanh nghiệp trên địa bàn triển khai thực hiện. Đến nay, tuyến đường giáp ranh với xã Quảng Lạc (Nho Quan, Ninh Bình) đã hoàn thành và doanh nghiệp đã đi vào hoạt động", lãnh đạo xã Yên Sơn cho hay.
Đối với các mỏ đất đá nằm trên địa bàn xã khác, UBND xã Yên Sơn sẽ lập barie chắn đường vận chuyển tại khu vực giáp ranh để duy trì xe vận chuyển theo giờ đã thống nhất với nhân dân (từ 5h30 đến 19h trong ngày).

Người dân thôn Vĩnh Khương cho biết bất đắc dĩ mới phải chặn đường cấm xe tải vì doanh nghiệp không thực hiện đúng lời hứa (Ảnh: Thái Bá).
Trước đó, báo Dân trí phản ánh, quá bức xúc trước việc xe tải chở đất đá từ các mỏ trên địa bàn đi ra quốc lộ 12B qua khu dân cư gây hư hỏng đường, làm vương vãi bụi bẩn, ngày 5 và 6/10, nhân dân thôn Vĩnh Khương (xã Yên Sơn) đã chặn xe vận chuyển của các doanh nghiệp.
Theo người dân, các loại xe tải chở đất đá khai thác ở các mỏ của xã lẫn các xã lân cận đi qua địa bàn rất nhiều. Việc đảm bảo vệ sinh môi trường, quản lý giờ giấc hoạt động bị bỏ ngỏ.
Ngoài ra, các phương tiện vận chuyển có tải trọng lớn, tốc độ xe chạy không đảm bảo, gây hư hỏng đường, mất an toàn giao thông, bụi bẩn, ảnh hưởng rất lớn đến đời sống nhân dân.
Các doanh nghiệp đã thỏa thuận, thống nhất với nhân dân về giải pháp thực hiện, khắc phục thực trạng trên nhưng không duy trì thường xuyên và không thực hiện đầy đủ nội dung cam kết, theo phản ánh của người dân.
Sau khi xảy ra sự việc người dân chặn ô tô ra vào mỏ khai thác đất đá, Chủ tịch UBND thành phố Tam Điệp đã chỉ đạo các ngành, UBND xã Yên Sơn giải quyết sự việc.
Chính quyền địa phương cũng yêu cầu tăng cường đảm bảo công tác quản lý, khai thác khoáng sản, vệ sinh môi trường trên địa bàn thành phố.

Tuyến đường dân sinh hư hỏng nặng do xe tải chở đất đá ra vào mỏ gây ra đã được sửa chữa (Ảnh: Thái Bá).
Ngay sau đó, UBND xã Yên Sơn đã tổ chức hội nghị, yêu cầu các doanh nghiệp thực hiện khai thác đất đá phải đảm bảo theo công suất, trữ lượng và chỉ giới mở cho phép của cơ quan có thẩm quyền. Doanh nghiệp cũng phải nghiêm túc thực hiện việc lắp đặt trạm cân và camera giám sát tại khu vực mỏ.
Đối với các xe chở nguyên vật liệu, chính quyền yêu cầu phải đảm bảo đúng tải trọng, bịt bạt kín thành thùng xe, xịt rửa bánh xe trước khi ra khỏi khu vực mỏ.
Doanh nghiệp được yêu cầu bố trí lực lượng thường xuyên quét đường và thiết bị xe tưới đảm bảo vệ sinh môi trường tuyến đường vận chuyển; sửa chữa, nâng cấp lại tuyến đường hư hỏng, tốc độ xe chạy theo quy định.
相关文章
Soi kèo góc Arsenal vs West Ham, 22h00 ngày 22/2
Hoàng Ngọc - 22/02/2025 11:14 Kèo phạt góc2025-02-24Từ trái sang: Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky gặp mặt hôm 7/12 (Ảnh: Fox News).
"Chúng tôi đã thảo luận việc đóng băng xung đột. Tôi nói rằng, hơn ai hết trên thế giới, chúng tôi muốn cuộc xung đột này chấm dứt. Một giải pháp ngoại giao chắc chắn sẽ cứu được mạng sống nhiều người", Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky trả lời câu hỏi của phóng viên về nội dung cuộc thảo luận giữa ông với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump hôm 7/12 tại Paris.
Tuy nhiên, ông cho rằng, Nga không muốn chấm dứt cuộc khủng hoảng này. Do vậy, ông hối thúc Mỹ và các đồng minh châu Âu tăng cường hỗ trợ quân sự cho Ukraine.
Ngoài ra, Kiev cũng cần có các đảm bảo an ninh để chấm dứt xung đột. Theo ông Zelensky, sự đảm bảo tốt nhất sẽ là đưa Ukraine vào NATO.
Ông cho biết, ông sẽ liên lạc với Tổng thống Mỹ sắp mãn nhiệm Joe Biden để giải quyết vấn đề mời Ukraine gia nhập NATO.
"Tôi sẽ gọi cho Tổng thống Biden trong thời gian sắp tới và nêu vấn đề về lời mời Ukraine gia nhập NATO, bởi vì ông ấy là tổng thống đương nhiệm của Mỹ", ông nói.
Nhà lãnh đạo Ukraine giải thích, rất khó nói chuyện với Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump vì ông ấy chưa nhậm chức và không có "tất cả các quyền hợp pháp này".
Ông Trump sẽ nhậm chức vào cuối tháng sau, trở thành tổng thống thứ 47 của Mỹ. Ông nhiều lần tuyên bố có khả năng chấm dứt xung đột Nga - Ukraine trong vòng 24 giờ.
Tuy ông Trump chưa công bố kế hoạch chi tiết nhằm giải quyết xung đột, nhưng đội ngũ của ông đã đề xuất một số phương án. Trong số các phương án đó có kịch bản đóng băng xung đột theo chiến tuyến hiện tại và lập một vùng phi quân sự phân chia hai chiến tuyến. Châu Âu có thể cử lực lượng quân sự đến đảm nhiệm vai trò giám sát an ninh, gìn giữ hòa bình ở đây, nhưng sẽ không có lính Mỹ.
Về phần mình, sau cuộc trò chuyện cuối tuần qua với Tổng thống Ukraine, Tổng thống đắc cử Donald Trump cho biết ông đang "hình thành ý tưởng" để thực hiện kế hoạch kết thúc xung đột Nga - Ukraine một cách nhanh chóng.
Ông khẳng định Tổng thống Zelensky sẵn sàng đàm phán để chấm dứt xung đột. "Ông ấy muốn đàm phán. Đó là điều mới mẻ. Ông ấy muốn có một lệnh ngừng bắn", Tổng thống đắc cử Mỹ nhấn mạnh.
Trước đó, ông Trump tuyên bố Ukraine muốn ký một hiệp ước với Nga, kêu gọi ngừng bắn ngay lập tức và bắt đầu các cuộc đàm phán hòa bình. Tuy nhiên, ông Zelensky bác bỏ lời kêu gọi ngừng bắn ngay lập tức của Tổng thống đắc cử Mỹ.
Hôm 8/12, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov nêu rõ, Nga sẵn sàng đàm phán về Ukraine. Tuy nhiên, ông nói thêm rằng để có được hòa bình, ông Zelensky cần hủy bỏ lệnh cấm đàm phán với lãnh đạo Nga và nối lại đối thoại dựa trên các điều khoản sơ bộ đã đạt được trong vòng đàm phán tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ ở giai đoạn đầu xung đột.
'/>Nhiều người trẻ Trung Quốc chọn đám cưới ở cửa hàng đồ ăn nhanh. Ảnh minh họa: Bomdia Xu hướng đám cưới không theo khuôn mẫu đang lan rộng ở Trung Quốc. Hồi tháng 3, một cuộc khảo sát cho thấy 80% người Trung Quốc trong độ tuổi 15 - 24 ủng hộ các buổi lễ "tối giản".
Nguyên nhân dẫn đến xu hướng này một phần là do vấn đề tài chính. Đám cưới truyền thống của Trung Quốc gây tốn kém một cách đáng kinh ngạc.
Một báo cáo năm 2020 cho thấy chi phí cho một đám cưới trung bình ở Trung Quốc là 174.000 Nhân dân tệ (hơn 611 triệu đồng) - gấp 8,8 lần thu nhập trung bình hàng tháng của một cặp đôi đi làm. Đến năm 2023, con số này được cho là đã tăng vọt lên 330.000 Nhân dân tệ (hơn 1,15 tỷ đồng).
Khi người tiêu dùng ngày càng muốn thắt chặt hầu bao, các chuỗi cửa hàng thực phẩm và đồ uống nổi tiếng bao gồm McDonald's, Haidilao và Heytea đã tung ra các gói cưới đặc biệt để thu hút các cặp đôi. Vào tháng 9, chuỗi cửa hàng hamburger Wallace đã giới thiệu gói tiệc cưới 79 Nhân dân tệ (hơn 277 nghìn đồng) cho 5-7 người.
Tại Hong Kong (Trung Quốc), các cửa hàng McDonald’s cung cấp gói tiệc cưới trị giá 385 USD (hơn 9,5 triệu đồng), bao gồm cả hoa cưới làm từ gà rán McNuggets.
Đám cưới ở nhà hàng McDonald’s. Ảnh: Xiaohongshu Hãng truyền thông trong nước Sanlian Lifeweek mới đây đã phỏng vấn một số cặp đôi tổ chức đám cưới tại các nhà hàng bình dân. Xiaoyezi, một phụ nữ ngoài 30 tuổi đến từ tỉnh Quảng Đông, đã chia sẻ rằng cô và bạn đời chọn tổ chức đám cưới tại McDonald’s vì giá cả phải chăng và gợi cho họ nhớ về thời sinh viên.
Vào ngày trọng đại của cặp đôi, quan khách uống nước ngọt, ăn thỏa thích bánh mì kẹp thịt, khoai tây chiên. Toàn bộ sự kiện có giá chưa đến 10.000 Nhân dân tệ (hơn 35 triệu đồng), nhưng Xiaoyezi cho biết đó là một kỷ niệm “thực sự khó quên”. Thậm chí tuyệt hơn, buổi lễ này giúp cặp đôi tiết kiệm đủ tiền cho tuần trăng mật lãng mạn ở Hy Lạp.
Tuy nhiên, xu hướng này không chỉ vì thắt chặt chi tiêu. Đó cũng là hệ quả của những thay đổi xã hội. Đối với nhiều người trẻ gen Z ở đất nước này, chính sự trang trọng và các nghi lễ lỗi thời gắn liền với đám cưới truyền thống là điều họ không thích nhất.
Trên mạng xã hội, nhiều người lên tiếng ủng hộ "đám cưới 3 không": Không có đoàn xe limousine, không có phù dâu, phù rể và không có nghi lễ đón cô dâu, một nghi lễ mà chú rể phải vào được nhà cô dâu bằng cách hoàn thành một loạt các thử thách.
Sự phổ biến ngày càng tăng của "đám cưới 3 không" đã trở thành xu hướng trên nền tảng Weibo trong tuần qua, thu hút hơn 40 triệu lượt xem. Nhiều người dùng bình luận rằng, họ cảm thấy các nghi lễ cưới truyền thống không chỉ quá tốn kém mà còn tốn thời gian và gây mệt mỏi cho cặp đôi.
Heytea, chuỗi cửa hàng trà sữa trân châu lớn nhất Trung Quốc, bắt đầu giảm giá cho các đơn hàng đặt cho đám cưới. Ảnh: Xiaohongshu Trong một số trường hợp, gen Z thích các địa điểm tổ chức tiệc cưới đồ ăn nhanh vì ở đây không phục vụ rượu. Khách mời có thể dùng trà sữa trân châu hoặc cà phê thay cho rượu mạnh để tránh những hành vi mất kiểm soát.
Trường hợp này đặc biệt đúng, vì trong đám cưới truyền thống có một nghi lễ lâu đời là bắt nạt cô dâu – một hoạt động thường dẫn đến hành vi mất kiểm soát sau khi khách uống quá nhiều, như: Quấy rối tình dục, những trò đùa nguy hiểm.
Heytea, chuỗi cửa hàng trà sữa trân châu lớn nhất Trung Quốc, cũng bắt đầu giảm giá cho các đơn hàng đặt cho đám cưới, cùng với các dịch vụ được cá nhân hóa cho các cặp đôi. Thương hiệu này thậm chí còn tặng trà sữa trân châu miễn phí cho những cặp đôi mới cưới đi đăng ký kết hôn.
Zhan Junhao, một cố vấn thương hiệu, chia sẻ với các phương tiện truyền thông trong nước rằng phong cách đám cưới không theo truyền thống sẽ còn tiếp tục ở Trung Quốc.
"Đám cưới truyền thống hay đám cưới kiểu mới cũng đều là cách để các cặp đôi thể hiện tình yêu và sự cam kết. Không có đúng hay sai khi nói đến đám cưới", bà Zhan nói. “Chúng ta nên lựa chọn dựa trên sở thích và hoàn cảnh của mình. Mọi người cũng nên có thái độ cởi mở và bao dung hơn”.
Chú rể Sóc Trăng 'đạo diễn' đám cưới phong cách lạ, cô dâu kém 12 tuổi sửng sốt
Chú rể Sóc Trăng trở thành đạo diễn cho đám cưới của chính mình với phong cách đầy hoài niệm nhưng không khí đầm ấm, sum vầy.'/>Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Yokohama F. Marinos, 12h00 ngày 23/2: Trái đắng xa nhà
Hồng Quân - 22/02/2025 16:21 Nhật Bản2025-02-24
最新评论