Sáng 4/7,ômnaygầnthísinhdựthimônToábảng xếp hạng vô địch quốc gia dự kiến hơn 630.000 thí sinh sẽ bước vào làm bài thi môn Toán kỳ thi đại học đợt 1.
Cần Thơ: Một thí sinh vỡ mạch máu não trước giờ thi
Sáng 4/7,ômnaygầnthísinhdựthimônToábảng xếp hạng vô địch quốc gia dự kiến hơn 630.000 thí sinh sẽ bước vào làm bài thi môn Toán kỳ thi đại học đợt 1.
Cần Thơ: Một thí sinh vỡ mạch máu não trước giờ thi
- Ngoài mở lớp dạy trực tuyến, biết anh cũng tạo nên những sân chơi đa dạng cho những người yêu thích văn xuôi?
Tôi sáng lập ra nhóm Cộng đồng văn xuôitừ tháng 3/2023. Ngoài chỉ đạo và mở ra những cuộc thi viết văn, tôi trực tiếp chọn ra những tác phẩm dự thi xuất sắc gửi đến đến các tờ tạp chí văn nghệ địa phương.
Khi đi vào hoạt động, nhóm thu hút sự tham gia đông đảo của mọi người, đến giờ đã lên đến hơn 6.000 thành viên. Ngoài việc tạo ra một sân chơi cho những cây viết chuyên lẫn không chuyên, chúng tôi cũng đăng tải nhiều bài viết hướng dẫn kỹ năng nghề, một số tác phẩm kinh điển để các bạn nghiên cứu.
- Còn nhóm 'Viết sáng tạo' là để phục vụ đối tượng nào?
Nhiều người nói Uông Triều phân biệt đối xử vì nhóm không đăng thơ. Một phần tôi thấy, có quá nhiều nhà thơ ở Việt Nam, đi đâu cũng có thể bắt gặp nhà thơ, sợ “quá tải” nên chưa dám đả động đến thể loại này. Sau đó, tôi lập thêm nhóm Viết sáng tạo, đồng thời mở ra cuộc thi Thơ tình tuổi hoa niên để khu biệt chủ đề.
Thực chất, đối tượng ban đầu nhómViết sáng tạohướng tới là những người trẻ, bởi tôi không muốn lớp trẻ phải cạnh tranh với thế hệ trước. Nhưng các bạn ấy quá bận rộn nên không tham gia được nhiều, trong khi đó nhu cầu văn thơ của những người trên 40 tuổi ngày càng cao nên tôi không thể “nhắm mắt làm ngơ”.
Nhóm mới thành lập từ ngày 28/10/2023 mà hiện giờ đã có gần 600 thành viên. Qua đó, mới thấy rằng đời sống văn học hiện nay rất mạnh. Sách có thể không ai mua, nhưng nhu cầu được thể hiện bản thân qua thơ văn nhiều vô kể.
- Học viên của anh có nhiều người theo đuổi con đường viết chuyên nghiệp?
Khoảng 30-40% học viên có định hướng kiếm sống bằng nghề viết văn, phần lớn trong đó là các giáo viên, công chức, họ tranh thủ thời gian viết báo kiếm thêm thu nhập. Tôi nghĩ rằng, nếu chịu khó và biết cách viết sẽ giúp gia tăng nguồn thu nhập hàng tháng.
Ngoài ra, một số học trò của tôi viết theo sở thích cá nhân và đoạt giải trong các cuộc thi ngành nghề.
- Uông Triều có một số tác phẩm được đưa vào sách tham khảo, bổ trợ trong chương trình giáo dục và anh cũng đề cao tính sáng tạo, đổi mới trong chương trình giảng dạy phổ thông?
Chúng tôi vẫn đang tranh luận về vấn đề chương trình giảng dạy chỉ đưa những tác phẩm cũ kinh điển. Các nhà văn giai đoạn 1930-1945 đã hoàn thành vai trò của họ, nhưng văn đàn hiện đại có rất nhiều cây bút xuất sắc như Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Nguyễn Bình Phương…
Chúng ta vẫn bảo lưu ý kiến rằng tác phẩm thế hệ trước là kinh điển, như vậy làm sao lớp nhà văn bây giờ có cơ hội được xuất hiện trong sách giáo khoa. Bối cảnh hiện đại không còn như những năm 1930-1945, hoặc 1970-1980, vì vậy tôi cho rằng văn học cần có sự kế thừa.
Mới đây, tôi đã có cuộc trao đổi với học sinh trường Vinschool về chi tiết người vợ trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa(Nguyễn Minh Châu) cắn răng chịu trận để bảo vệ hạnh phúc gia đình. Có thể quan điểm của tác giả đúng với tâm thế thời đại 30 năm trước, nhưng giới trẻ hiện nay không thể chấp nhận chuyện đó.
Vì vậy, ngoài gìn giữ những tác phẩm kinh điển của Nguyễn Du, Nguyễn Trãi… phải đưa các tác phẩm mới vào sách giáo khoa để cập nhật “hơi thở thời đại”.
- Anh nghĩ sao về việc chấm môn Ngữ văn nhưng điểm dựa theo barem như môn Toán?
Việc giảng dạy và chấm thi Ngữ văn thường mắc phải căn bệnh chung đó. Ở mỗi góc nhìn người ta có quyền cảm nhận tác phẩm văn học theo các khía cạnh khác nhau. Vì vậy, tôi không phản đối chuyện độc giả hiểu khác ý nhà văn.
Nếu giáo viên áp đặt chỉ có một cách hiểu duy nhất đối với tác phẩm, học sinh sẽ chán học. Cùng vấn đề, ở những điểm văn hóa, độ tuổi khác biệt, mỗi người lại có suy nghĩ khác nhau, không thể có mẫu số chung, vì đó là văn hóa - nghệ thuật, không phải luật pháp.
Quan điểm của người viết không phải là tất cả, khi tác phẩm ra mắt và trở thành sản phẩm tinh thần của cộng đồng, độc giả có quyền cảm thụ theo cách riêng của họ.
- Là một người nghiện sách, anh có ‘truyền lửa’ văn hóa đọc tới các con?
Các con tôi rất thích đọc sách, mỗi khi hỏi muốn đi đâu, các bạn ấy đều xin bố tiền đến hiệu sách thay vì đến những địa điểm vui chơi. Muốn trẻ đọc sách, phải rèn luyện từ rất sớm, đặc biệt trong nhà phải có giá sách. Bố mẹ bận rộn có thể không đọc thường xuyên, nhưng để tủ sách trong nhà sẽ kích thích sự tò mò cho các con.
Hiện số sách của tôi có khoảng 5.000 cuốn. Sau những lần chuyển nhà, tôi cũng đem tặng người khác và gửi cho các thư viện vùng cao hàng nghìn cuốn nữa.
Theo tôi, đợi đến tuổi trưởng thành rèn đọc sách rất khó. Là một người dạy học, phần nào tôi hiểu rằng, nhiều người chỉ đọc khi có mục đích, sẽ không hiệu quả nếu bắt họ tìm đến sách để bồi bổ kiến thức mà không đi kèm mục tiêu.
- Trong gia đình anh có ai đang đeo đuổi nghiệp ‘cày chữ’?
Mặc dù gia đình không định hướng nhưng con gái lớn của tôi đang theo đuổi con đường viết lách và học ngành báo chí, truyền thông. Có lẽ ngoài ảnh hưởng từ gen, được sống trong bầu khí quyển văn chương từ bé đã khiến con chữ ngấm dần vào cháu.
Vợ tôi ngoài việc dạy học thì cũng làm thơ. Mỗi người một mảng giúp việc trao đổi, góp ý giữa hai vợ chồng càng trở nên thuận lợi vì “nước sông không phạm nước giếng”. Cùng là văn nghệ sĩ, chúng tôi thông cảm và thấu hiểu những khó khăn trong công việc của nhau.
Nhà văn Uông TriềuNhà văn Uông Triều (tên thật là Nguyễn Xuân Ban) sinh năm 1977 tại Quảng Ninh, vốn là một thầy giáo dạy ngoại ngữ, hiện anh công tác tại Tạp chí Văn nghệ Quân đội.
Một số giải thưởng: Uông Triều từng đoạt giải cuộc thi truyện ngắn Văn nghệ Quân đội năm 2009 – 2010 với hai truyện:Đôi mắt Đông Hoàng, Nước mắt sông Cầm. Truyện ngắn Trong đám tang của mìnhnhận giải Khuyến khích của báo Văn nghệ trong cuộc thi năm 2011 - 2012
Năm 2019, 2020, hai cuốn tản văn Hà Nội quán xá phố phườngvà Hà Nội dấu xưa phố cũđược đề cử Giải Bùi Xuân Phái – Vì tình yêu Hà Nội lần thứ 12, 13.
Năm 2023, truyện dài Vua Ngan xóm Hồ(bản thảo) đạt giải thưởng Khát vọng Dế mèn - Giải thưởng Thiếu nhi Dế Mèn lần 4.
">Chia sẻ với VietNamNet, nhà nghiên cứu văn hoá Ngô Hương Giang cho biết: "Tôi và anh Linh quen biết và làm việc với nhau từ 2014. Anh Linh là một trong những quay phim hiếm hoi có năng lực, đam mê và tận tâm với nghề. Anh sống tình nghĩa với mọi người xung quanh, được anh em đồng nghiệp yêu mến. Tôi rất xót xa khi quay phim Trần Linh bị nhồi máu cơ tim và qua đời ở tuổi 43", Ngô Hương Giang chia sẻ.
Trần Linh có vợ và một cô con gái. Do gia cảnh không quá dư dả, anh miệt mài làm việc để chăm lo cuộc sống cho vợ con được tốt hơn. Trần Linh cũng là "độc đinh" (người con trai duy nhất trong một gia đình, dòng họ - PV) càng khiến mọi người xót xa.
Nhà thơ Phan Huyền Thư bày tỏ bàng hoàng khi nghe tin dữ về Trần Linh - người cô gọi là "cháu". "Cháu đang không ngờ mình sẽ phải rời xa cuộc sống và những người mình yêu thương trong khoảnh khắc bất ngờ như vậy, cô biết! Bao bạn bè đồng nghiệp và anh em đang đau đớn khi biết tin cháu ra đi ngay trên đường đi làm nghề mà cháu yêu thích nhất", chị viết.
Phan Huyền Thư nhớ lại ngày sinh nhật chị cũng là ngày Trần Linh và vợ kết hôn. Hành trình xuyên Việt làm phim cũng là chuyến ngao du trăng mật của anh và vợ.
"Dịp này năm ngoái, hai cô cháu vẫn còn vật vã ở Trung ương cục miền Nam để cày cuốc... và cứ nghĩ lại sắp cùng nhau cày cuốc phim tới đây. Vì thế mà cô đau và không chấp nhận cháu buông tay máy thế này đâu, Pếu (tên thân mật Huyền Thư gọi Trần Linh - PV) nhé!", Phan Huyền Thư ngậm ngùi.
Trên trang cá nhân, nhiều bạn bè, người thân đăng tải hình ảnh, bài viết tưởng niệm, chia buồn cùng gia đình Trần Linh.
"Em ơi! Ở trên đỉnh núi cao nào đó! Thế giới của những người hiền, sự an lạc! Hay một cõi cao nào đó, Tây phương cực lạc... Tạm biệt em nhé Linh", một người chị viết những dòng chữ xúc động lên tường nhà Trần Linh.
Chia sẻ với VietNamNet, đạo diễn Trịnh Quang Tùng cho biết quay phim Vương Khánh Trần Linh là Xưởng phó Xưởng phim tài liệu. Trần Linh được sinh ra trong một gia đình truyền thống có bố là nhà quay phim, đạo diễn NSƯT Vương Khánh Luông, mẹ làm dựng phim của Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương, hiện hai nghệ sĩ đều đã nghỉ hưu.
"Trần Linh ngoài đời hiền lành dễ tính, vui vẻ, hoà đồng, chân tình, nhưng trong công việc cậu ấy là người trách nhiệm và cẩn thận. Tôi và Linh từng có chuyến công tác dài ngày cùng nhau tại Lào và tôi cảm nhận được niềm đam mê và cầu toàn trong công việc của bạn ấy. Trần Linh được ghi nhận là một trong những quay phim tốt nhất của Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương.
Trần Linh đã được nhận giải quay phim tài liệu xuất sắc tại Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 17 và tham gia quay nhiều bộ phim đoạt giải như: Ông Mười Khôi, Cuộc đời sau trang sách, Cỏ xanh im lặng, Trầm cảm sau sinh, Triết gia Trần Đức Thảo - suy tư cùng thế kỷ, Việt Nam thời bao cấp… và tham gia quay nhiều tư liệu các sự kiện chính trị quan trọng của đất nước.
Đây là mất mát quá lớn đối với gia đình và Hãng chúng tôi vì Trần Linh đang ở thời điểm sung sức nhất và chúng tôi mất đi một quay phim giỏi, có tâm với nghề, tôi mất đi một người em, một đồng nghiệp chân tình’ - đạo diễn Trịnh Quang Tùng chia sẻ.
Vương Khánh Trần Linh từng tốt nghiệp Đại học Sân khấu Điện ảnh và hiện công tác tại Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương, thuộc Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch.
Trong sự nghiệp, Vương Khánh Trần Linh từng giành nhiều giải thưởng danh giá. Gần nhất, bộ phim tài liệu Phía trên những đám mây do Vương Khánh Trần Linh quay phim giành giải thưởng Cánh diều năm 2023.
Tại Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 17, ở hạng mục Phim Tài liệu – Khoa học, anh giành giải cá nhân Quay phim xuất sắc nhất với tác phẩm Từ Thác Bà đến Sơn La.
Chính·tâm lý tò mò, sợ bỏ lỡ mọi hiện tượng, sự vật mới lạ, sợ bị bạn bè chế nhạo chậm nhịp thời đại, "tối cổ" khiến nhiều người trẻ vô thức chạy theo cái mới. Độc giả Mr Tài Chínhlý giải: "Thực ra, các bạn trẻ bắt trend là để quay video đăng lên mạng xã hội, mong muốn nhận nhiều lượt follow và tương tác hơn, nhưng họ hiểu sai bản chất của KOL và KOC. Những người nổi tiếng này phải tạo ra được bản sắc cá nhân thì mới duy trì được lượng tương tác thường xuyên và ổn định, chứ không phải hằng ngày đi bắt trend là có thể thành được KOL, KOC".
Lo ngại trước ảnh hưởng tiêu cực mà mạng xã hội mang lại khiến trào lưu bắt treng nở rộ, bạn đọc Ske Letonchia sẻ: "Đây là một tác dụng phụ không mong muốn của mạng xã hội. Nhiều người thấy bạn mình có ảnh check-in ở đâu đó là không chịu được, cũng phải lao tới xếp hàng để có ảnh đăng lên. Rất ít người quan tâm thực sự tới món ăn, đồ uống hay địa điểm đó thế nào".
>> Người đang hạnh phúc không cần chứng minh trên mạng xã hội
Nhấn mạnh những hệ lụy từ việc thiếu quản lý mạng xã hội tới tư tưởng và lối sống của người trẻ, độc giả Trandungbình luận: "Hiểm họa từ TikTok rõ ràng là rất lớn, nếu không được kiểm duyệt gắt gao, nó sẽ gây họa lớn cho xã hội. Theo tôi, một là cấm hẳn, hai là phải kiểm soát thật chặt các nội dung đăng tải, chứ tôi thấy TikTok có rất nhiều video xấu, nội dung bẩn, ảnh hưởng đến giới trẻ. Các bạn trẻ bây giờ lười học, chỉ suốt ngày lướt TikTok và 'đu' trend.
Chính thu nhập cao khiến nhiều TikToker bất chấp tất cả từ thuần phong mỹ tục đến pháp luật để làm những video không chuẩn, tiêu cực nhiều hơn tích cực. Đi học ngồi trong lớp, nhiều em cũng mở điện thoại để livestream. Phải có cơ chế đặc thù cho mạng xã hội chứ không thể buông lỏng quản lý như hiện nay".
Đồng quan điểm, bạn đọc Huylelongankết lại: "Có lẽ đã đến lúc các cơ quan nhà nước cần bắt tay chấn chỉnh các trào lưu trên mạng xã hội. Chúng phải hướng tới những thứ tốt đẹp, tích cực, ích nước lợi nhà. Còn những trào lưu nhảm nhí, đọc hại nên bị dẹp bỏ".
Lê Phạmtổng hợp
>>Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">