当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Guangzhou City vs Beijing Guoan, 18h30 ngày 21/11 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc
Lựa chọn vòng cổ thế nào để phù hợp với trang phục bạn đang mặc
Người thổi hồn vào thương hiệu thời trang nam ‘gây bão’
5 xu hướng thời trang công sở nam 2017
10 thói quen ăn mặc giúp quý ông khỏe mạnh
Quần tây cho chàng lịch lãm
Quần tây công sở là một trang phục tất yếu mà đấng mày râu sở hữu. Thời trang nam công sở luôn được làm mới bằng việc xóa bỏ sự gò bó khi mặc. Đi làm việc, gặp gỡ khách hàng, phái mạnh cũng phải luôn cảm thấy thoải mái nhất nên việc chọn một chiếc quần tây sao cho vừa form và lịch lãm không phải là điều dễ dàng.
Trước tiên đấng mày râu nên để ý đến chất liệu vải của chiếc quần. Một chiếc quần co giãn tốt làm cho chiếc quần không bị nhăn nhúm mỗi khi vận động. Tiếp đến là những đường may phải thật thẳng, mịn, khóa quần phải trơn, kéo nhẹ tay, co đỉa thắt dây lung phải thanh thoát, đều đặn, cạp quần mềm mại, tránh thô cứng.
Một chiếc quần âu hoàn hảo là khi lên dáng quần phải đứng ống, suông đúng kiểu “quần là”. Độ dài của ống quần khi mặc kết hợp với giày phải có độ nhăn nhẹ, tức là nó phải dài đến mắt cá chân là hợp lý. Nên lựa chọn những chiếc quần tây của các hãng thời trang nam uy tín hoặc được may đỏ cẩn thận. Và để tránh một style đơn điệu, các chàng nên kết hợp quần tây với áo vest, sơ mi, áo thun….. theo nguyên tắc màu sắc và sự đồng điệu combo.
Quần jean cho chàng cá tính
Mặc quần jean đến công sở tạo phong cách tươi trẻ, khỏe khoắn và mới mẻ cho phái mạnh. Tuy nhiên các bạn nam không thẻ phá cách quá khi mặc quần jeans rách te tua đến vă phòng được. Vì vây để diện quần jeans thật lịch sự, trang nhã nên lựa chọn cho mình những chiếc quần jeans tối màu, ít wash và ống suông hay ống đứng như quần tây.
Dù là loại quần nào thì chú ý đến số đo cơ thể là quy tắc không được bỏ qua. Quần jeans mặc chuẩn là cạp cách rốn 3,5cm nhưng chú ý là không nên lựa chọn kiểu quần tụt khi đến nơi làm việc
Quần jeans là loại trang phục được thiết kế phá cách rất tạo bạo, vì vậy chỉ được mặc chiếc quần jeans màu trơn, đừng để biến mình thành bao bố, xuề xòa hay quá bụi bặm, táo bạo ở nơi làm việc.
Quần vải kaki nam tính, chỉn chu
Đây là loại trang phục đa năng cho mọi lứa tuổi và mọi hoàn cảnh. Dù bạn đi làm hay đi chơi hay ở lứa tuổi nào thì quần kaki vẫn cự kỹ ăn nhập. Và đặc biệt bạn mặc vào mùa hè thì sẽ giảm sự nóng bức đi phần nào vì tính thoát mát của nó.
Với những ngày đi làm công sở bạn nên chọn những chiếc quần kaki tối màu. Một chiếc quần đỏ sẫm hay xanh rêu sẽ rất thích hợp.
Xu hướng thời trang công sở ngày nay không mặc quần kaki xếp li. Bạn hãy chọn chiếc quần vừa vặn, ống suông hay kiểu dáng ôm, lưng quần vừa chạm trên bờ hông và bờ vải phủ dây kéo luôn phẳng phiu để trở nên lịch sự.
Quần kaki đúng nghĩa phải là loại 100% cotton .Đó là loại vải dệt từ sợi bông tạo nên sự sành điệu và chứng tỏ rằng gu thời trang của bạn bắt kịp với xu hướng. Thêm nữa, mặc quần kaki chất liệu tốt sẽ cho thấy bạn tôn trọng đồng nghiệp khi đến môi trường làm việc.
Vậy là giờ các chàng trai sẽ bớt những đắn đo khi lựa chọn trang phục khi đến công sở. Hãy nhớ dù có trong hoàn cảnh nào phái mạnh cũng nên để lại ấn tượng tốt đẹp nhất thông qua trang phục.
Bùi Thị Thu
" alt="Cách lựa chọn quần nam đẹp cho chàng đến công sở"/>Nghiện phim sex sẽ mắc bệnh bạo dâm
Nhận định, soi kèo Dempo SC vs Delhi, 17h00 ngày 29/1: Khách ‘tạch’
Update 5 xu hướng thời trang công sở xuân hè 2017
6 mẫu váy thời trang công sở nên có trong tủ đồ xuân hè 2018
Lưu ý về thời trang công sở cho người trung niên
Nối tiếp sức hút mãnh liệt từ những hoa văn thêu tinh xảo, tới đây năm nay các nàng sẽ thấy những thiết kế đồ thêu đặc biệt là những mẫu váy áo có sự chuyển mình rõ rệt, khi được pha trộn thêm nét phóng khoáng, bay bổng của phong cách bohemian khoáng đạt. Xu hướng trang phục thêu được khởi động với vô vàn những kiểu họa tiết thêu nổi bật và đa dạng, thì giờ đây xu hướng này tập trung hoàn toàn vào một kiểu hoa văn cụ thể. Đó chính là những họa tiết thêu hoa hồng nhỏ xinh mà sắc nét.
Đơn giản nhất chắc chắn là những thiết kế áo phông trơn màu điểm xuyết bông hoa thêu tỉ mỉ. Một thiết kế áo phông trơn tối giản, chẳng cần quá nhiều điểm nhấn hay họa tiết, chỉ duy nhất một bông hoa hồng được thêu đính trên áo là đã đủ giúp thiết kế quen thuộc này trở nên khác biệt.
Nhắc đến xu hướng đồ thêu, đương nhiên không thể không nhắc đến những thiết kế jeans/denim năng động. Tập trung hoàn toàn với hoa văn thêu hoa hồng, jeans lửng, dài hay short jeans cá tính đến mấy thì cũng trở nên nữ tính, điệu đà hơn hẳn. Chất liệu jeans xanh bền bỉ, hơi sờn cũ, khoác lên mình những hình thêu hoa lá mềm mại, nổi bật, vừa nữ tính mà lại cá tính chắc chắn sẽ khiến không ít tín đồ thời trang phải điêu đứng.
Một khi đã xuất hiện là phải trọn vẹn hết tất cả những món đồ mà phái đẹp ưu ái. Những hoa văn thêu hoa hồng tinh xảo, sắc nét ấy điểm xuyết trên những thiết kế váy áo nhẹ nhàng duyên dáng càng giúp các nàng như nổi bật, thu hút hơn mỗi khi diện váy.
Những kiểu dáng váy được áp dụng thêu nhiều nhất là trễ vai, hay những thiết kế đầm ôm sát gợi cảm. Với váy liền, chi tiết thêu hoa hồng sắc nét ấy cũng được biến tấu trở nên linh hoạt hơn. Các hình in thêu trên váy vẫn là hoa hồng sắc nét nhưng lại biến tấu thành một dải hoa thanh mảnh hay những bông hoa thêu đối xứng nhau một cách đầy ngẫu hứng.
Những hình thêu luôn đem đến một vẻ ngoài vô cùng nhã nhặn và nền nã cho trang phục, phảng phất chút cổ điển, truyền thống. Nhất là với họa tiết thêu hoa hồng, với mỗi trang phục, những hình thêu lại mang những nét cá tính rất khác nhau khó thể trộn lẫn, phù hợp với mọi quý cô với mọi cá tính khác nhau khiến không ít tín đồ thời trang phải điêu đứng
Hãy lựa chọn cho mình những set đồ thời trang công sở đẹp và thời thượng khi kết hợp với những họa tiết hoa hồng đang rất hot này.
Nguyễn Thu Hiền
" alt="Họa tiết thêu hoa hồng đang hút hồn phái đẹp công sở"/>Trầm ngâm dưới mái tóc đang ngả hai màu, cô Nguyễn Thị Côi ( ở phường Hoàng Văn Thụ, quận Hoàng Mai, Hà Nội) chia sẻ:
“Năm 1994, khi đang là hiệu trưởng Trường Tiểu học Hoàng Văn Thụ, tôi được biết, UBND quận Hai Bà Trưng tìm giáo viên để mở lớp dành cho trẻ lang thang, cơ nhỡ và trẻ em nghèo. Nhận thấy đây là một việc làm hết sức ý nghĩa, cho nên tôi đã xung phong nhận lớp”.
Sau đó, cô đã đến từng nhà, từng phòng trọ vận động phụ huynh cho con em đi học hoặc là thông qua các nhà chủ trọ đối với những em sống một mình trên thành phố giúp các em có quyền được học tập vào buổi tối sau thời gian ban ngày đi làm.
Có những em lang thang cơ nhỡ, mỗi buổi tối sẽ bắt đầu học vào giờ muộn sau khi chúng đi làm về, tắm giặt và ăn uống.
"Phòng học khi đó là tại chính phòng trọ của chúng, không có bàn, không có ghế chỉ lấy cái hộp đánh giày kê làm bàn. Trời mùa hè nóng nực với một căn phòng ngột ngạt nhưng không có lấy 1 chiếc quạt và nó tiếp diễn trong khoảng hơn 7 năm” bà giáo nhớ lại.
Lớp học tình thương của bà giáo Côi ban đầu đã thu hút gần 50 em học sinh. Có những hôm mưa gió, các em không đi làm, không có tiền thì cô lại cho tiền ăn. Cô nhờ người bán hàng cho chúng ăn và rồi có khi nợ cả gần 1 triệu là họ lại vào hỏi cô để trả tiền ăn cho chúng.
Mang con chữ tới tứ xứ- những nơi tập trung tệ nạn xã hội và không thể không gặp những khó khăn. Cô Côi chia sẻ:
"Hồi đó, chỉ có chiếc xe máy cũ đi khắp nơi, dạy cả bên xóm Liều, bãi Giữa…ở đây các gia đình rất phức tạp, có những gia đình thì bố mẹ đều đi tù, có gia đình thì chỉ có bà với 5 đứa cháu cách nhau tầm hơn tuổi một,…nên phải rất khéo léo trong việc dạy dỗ con cái họ để họ tin tưởng".
Mắt cô bắt đầu hơi đỏ, khóe môi mỉm cười hằn vết chân chim trên khuôn mặt cô nhớ về cái lần bị lấy trộm bình ắc quy xe máy của cô dựng tại lớp học và sau phải nhờ các em học sinh mua lại đúng chiếc bình đó từ một quán sửa xe mà chúng đã mang bán. Rồi những lần chúng đánh nhau, có khi cầm cả gạch, cả dao,.. nhưng rồi cô cũng đủ kiên nhẫn và không bỏ những đứa trẻ bất hạnh này.
Sau 9 năm theo dự án của Quận Hai Bà Trưng và cô cũng đã nghỉ hưu, khi kết thúc tưởng rằng cô sẽ thấy vui vì những gì mình đã làm. Nhưng không! Với cô Côi thì lại thấy day dứt.
Cô cho rằng cần phải dạy được nhiều đứa trẻ hơn. Vì thế sau dự án, cô đã mở thêm lớp dạy miễn phí cho các trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ lang thang cơ nhỡ, trẻ tự kỷ, trẻ khuyết tật bẩm sinh và trẻ thiểu năng trí tuệ. Hiện tại, cô mượn cơ sở dạy ở 2 địa điểm thứ nhất là ở ngõ Giếng Mứt, phường Trương Định, Q. Hai Bà Trưng với 19 em và địa điểm thứ 2 tại nhà văn hóa Khu dân cư số 2, phường Tân Mai, Q, Hoàng Mai với 25 em.
Một lớp học nhiều cấp khác nhau
Bước vào lớp học, điều đầu tiên tôi thấy là các bạn học trò tìm chỗ ngồi của mình cùng với đó là những câu nói “đây là lớp 1 chỗ chị, chỗ em lớp 2 bên kia” .
Thấy tôi ngạc nhiên, cô Côi mới giải thích rằng các em ở lớp học “linh hoạt” này sẽ được học một chương trình riêng tùy theo trình độ của mỗi bạn. Vì vậy, lớp được chia thành từng top lớp 1, lớp 2,3,4… Cũng có khi thì các bạn lớp trên sẽ kèm các bạn lớp dưới nếu đủ khả năng.
Bảng chữ cái luôn phải ghi trên bảng và quanh lớp để các trò không bị quên. |
Mỗi buổi tới lớp, cô luôn kiểm tra, chấm bài, gọi đọc. Nếu gọi các em lớp 1 đọc thì các em còn lại sẽ tập viết, tập tính rồi ngược lại. Tất cả các em đều được kiểm tra đạt đủ trình độ sẽ được lên lớp. Có những em học tới 10 năm mới viết thông thạo được. Có những em học phổ thông rồi hay có khi là em học 5 năm cấp 1 rồi đến với cô cũng mới bắt đầu học đọc viết, tính toán.
Anh Sơn (40 tuổi - bố của cháu Ngọc Vy 8 tuổi) cho hay: “Vy từng học ở trường Tân Mai nhưng em bị chậm và không thể tính toán nổi, tôi biết đến lớp của cô Côi những 5 năm nhưng tôi cho con bé học ở đây được 2 năm để cô kèm thêm và thấy cháu mới tiến bộ, mới có thể tính toán được.”
Lớp học vừa dạy vừa dỗ
Một buổi học của “lớp học linh hoạt” thường sẽ diễn ra từ 8h30p – 10h30p, có khi là đến 10h45p.
Lớp học này không quá quy định về giờ giấc mà thường thay đổi linh hoạt như cái cách linh hoạt mà cô Côi vẫn dậy bọn trẻ.
Chị L (phụ huynh của một bé trong lớp học) chị vẫn thường đợi con đến lúc tan lớp nên rất hay quan sát và cho biết rằng:
"Các em ở đây không học lâu được vì học lâu chúng sẽ quậy phá. Chúng như những cỗ máy dự báo thời tiết lúc thế này, lúc thế khác. Có lúc ngồi học được một lúc lại quậy phá, có lúc nó chơi, nó hò nó hét, nghịch ngợm, đánh nhau. Cô rèn mãi mới được như thế này”.
Cô đến chỗ từng em để kèm cặp vì các em đều không tự giác trong việc học. |
Các em ở lớp học hiện tại hầu hết đều khuyết tật thần kinh, tâm thần nên trong quá trình học tập giáo viên thường “vừa dạy vừa dỗ”.
Cô giáo kiêm người mẹ và y tá
Cứ đều đặn hàng tuần từ thứ 2 đến thứ 6 hình bóng bà giáo về hưu luôn xuất hiện ở “lớp học linh hoạt” này. Ngoài việc học, cô còn dạy các kỹ năng sống cho các em từ việc: quét nhà, sân, nhà vệ sinh, rồi đến tắm giặt, phơi quần áo,… nhiều em đến đây bẩn cô còn tắm luôn cho. “Ban đầu chúng nó không làm, tôi phải rèn nên giờ chúng sẽ tự giác theo lịch phân công” bà giáo Côi chia sẻ.
Tự giác trực nhật và vào lớp khi cô chuẩn bị đến |
Rồi có những lần có em lên cơn động kinh, chính cô Côi sẽ là người sơ cứu để giúp em đó tỉnh lại hoặc còn gặp những trường hợp phải mang qua viện thì cô lại nhờ người dân xung quanh.
Bà Hòa (người dân gần lớp học) cho biết: “Ân cần chăm sóc những đứa trẻ và đặc biệt chúng là những đứa trẻ không bình thường như những đứa con của mình thì chẳng có mấy ai làm được như cô.”
Mỗi một học sinh trong lớp cô luôn nắm bắt rõ từ hoàn cảnh gia đình tới tình trạng sức khỏe, khả năng học tập và quá trình phát triển của các em từ khi bắt đầu tới học.
Khi các em học sinh vẫn đang còn im lặng viết bài, cô mới lôi trong ngăn bàn những cuốn tập viết và giới thiệu với tôi.
Đây là vở của em ban đầu mới vào và mang so sánh với vở hiện tại của em ý, rồi lại tâm sự về hoàn cảnh gia đình Vy, đưa mắt nhìn các em còn lại rồi chỉ từng em nói qua về tình hình hiện tại của các em…
Rồi chợt nhớ ra, cô nói: “À. Hôm trước cô mới xin được 1 tấn gạo, riêng bạn lớn 24 tuổi ngồi bên cạnh em vì gia đình quá khó khăn cô đã chia cho 7 yến gạo, số còn lại cô chia cho các em khác.”
Vở tập viết của một em học sinh 24 tuổi lúc mới vào... |
...và sau 3 năm cô Côi rèn luyện. |
Mặc dù đã sang tuổi 78, dạy các lớp học xã hội miễn phí gần 25 năm nhưng bà giáo vẫn muốn cống hiến và không ngừng suy nghĩ về những đứa trẻ. Đến hiện tại gia đình không cho cô đi xe đến trường vì sợ cô có tuổi đi lại không may xảy ra chuyện nên cô đã chọn đi xe ôm theo tháng và vẫn đến lớp học đều đặn không một đồng công.
Phạm Ly
Trong dịp hè, nhằm khuyến khích học sinh có tình yêu với văn học, cô giáo Nguyễn Thị Quỳnh (Gia Lai) đã hướng dẫn các trò tự viết văn, sáng tác thơ. Kết quả, có những “nhà văn”, “nhà thơ” nhí ra đời.
" alt="Bà giáo 78 tuổi với lớp học bất thường"/>