Nhận định, soi kèo Angers vs Le Havre, 23h15 ngày 2/2: Dìm khách xuống đáy
(责任编辑:Giải trí)
- Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Wolfsburg, 21h30 ngày 2/2: Tận dụng lợi thế
Á hậu Thu Mai thời điểm dự thi Hoa hậu hội báo Tiền Phong 1988. Á hậu Thu Mai sinh năm 1970, tốt nghiệp khoa piano Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội. Cô là con gái của nhạc sĩ Lương Ngọc Trác (tên thật Nguyễn Quế Ngạch, sau đổi là Nguyễn Quế Trác), mẹ là NSƯT Thùy Chi.
Cô đoạt ngôi vị Á hậu tại cuộc thi Hoa hậu hội báo Tiền Phong lần thứ nhất năm năm 1988. Cuộc thi năm đó được tổ chức tại Nhà văn hoá Thanh Niên (Hà Nội). Đây là một hoạt động trong dịp kỷ niệm 35 năm thành lập báo Tiền Phong.
Trong cuộc thi Hoa hậu đầu tiên của nước Việt Nam thống nhất này, cuộc thi đã được mang tên Hoa hậu Hội báo Tiền Phong. Ngôi vị cao nhất năm đó gọi tên Bùi Bích Phương. Cuộc thi chỉ chọn ra một Á hậu.
Theo Daily Mail, Lin Tzu Ting, 26 tuổi, cùng bạn trai đi nghỉ ở hòn đảo du lịch nổi tiếng Boracay ở Philippines. Cô này tới bãi biển Puka hai lần, cả hai đều diện bikini mảnh như sợi dây. Những người xung quanh đã đăng hình ảnh Ting trong trang phục tiết kiệm vải lên mạng xã hội và nó đã thu hút sự chú ý của nhà chức trách.
Cảnh sát sau đó đã lần theo dấu của Ting về tận khách sạn cô này đang ở và tiến hành bắt giữ. Hiện chưa rõ chính xác cáo buộc mà nữ du khách này phải đối mặt, song theo luật pháp hiện hành của Philippines về vấn đề khiếm nhã, thì Ting đã phạm luật.
Cảnh sát trưởng khu vực là Jess Baylon cho biết: "Một số cư dân và du khách đã chụp ảnh Lin Tzu Ting vì những gì cô ấy mặc hôm 9 và 10/10. "Chính xác nó chỉ là sợi dây. Trong văn hóa của chúng tôi thì điều đó không thể chấp nhận được".
Du khách trên đã bị bắt và phạt 2.500 peso, khoảng 1,2 triệu đồng. Cô này buộc phải nộp phạt trước ngày khởi hành là 11/10. Lin Tzu Ting nói, cô không biết việc mặc bikini là bị cấm ở Boracay và việc mặc đồ tắm như vậy chỉ là cách thể hiện bản thân.
Lê Nguyễn
" alt="Mặc bikini như sợi dây, du khách bị phạt nặng" /> ...[详细]
Người phụ nữ ngoại tình với 80 đàn ông có vợ và định mệnh bất ngờ
Cô Louise Van Der Velde, 45 tuổi ủng hộ quan hệ đa ái
Từng theo đuổi nhiều mối quan hệ cùng một lúc, Louise Van Der Velde ở Yorkshire, Anh cho biết, cô không cảm thấy tội lỗi khi hẹn hò với những người đàn ông đã có vợ và rất ngạc nhiên khi muốn gắn bó suốt đời với doanh nhân trẻ. Chỉ sau một tuần hẹn hò, cặp đôi đã quyết định đính hôn và dự định sẽ kết hôn vào tháng 2 năm sau.
Cô Louise Van Der Velde từng ngoại tình với nhiều đàn ông có vợ trước khi gặp doanh nhân trẻ hơn 12 tuổi
Louise nhận thấy tình cảm của cô đã thay đổi vào đầu năm nay khi cô bắt đầu hẹn hò với Matthew - người mà cô cảm thấy nhớ khi trở về nhà. Cô nhận ra rằng cô đã bỏ lỡ rất nhiều những điều đẹp đẽ của một mối quan hệ bình thường như cùng nhau nấu ăn, đi mua sắm, đi xem phim và việc thức dậy mỗi sáng cùng người cô yêu.
"Sự thay đổi đột ngột của trái tim đã làm tôi ngạc nhiên khi tôi đã dành 15 năm qua để theo đuổi lối sống đa ái", Louise chia sẻ.
Mặc dù đính hôn ngay sau 1 tuần hẹn hò, tám tháng trôi qua, Louise và Matthew vẫn ở bên nhau trước sự ngạc nhiên của bạn bè và gia đình.
Theo danviet.vn
" alt="Người phụ nữ ngoại tình với 80 đàn ông có vợ và định mệnh bất ngờ" /> ...[详细]Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
Trường ĐH Giao thông vận tải có điểm xét tuyển từ 14,5
Trước đó, theo yêu cầu của Bộ GD-ĐT, các trường phải công bố và chủ động cập nhật ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào đúng thời gian quy định trước ngày 22/7, tại trang thông tin của nhà trường, trên Cổng thông tin tuyển sinh và trang nghiệp vụ tuyển sinh.
Thí sinh cần lưu ý rõ, đây là ngưỡng điểm tối thiểu vào trường chứ không phải mức điểm chuẩn chính thức của trường.
Từ ngày 22/7, thí sinh được chính thức thay đổi nguyện vọng theo hai phương thức là Trực tuyến hoặc bằng Phiếu đăng ký xét tuyển.
Trước khi đăng ký, thí sinh cần tham khảo điểm chuẩn các trường, các ngành mà mình yêu thích của những năm trước. Dựa trên số điểm tổ hợp môn xét tuyển, thí sinh nên sắp xếp vị trí các nguyện vọng phù hợp trên nguyên tắc ưu tiên sở thích, nguyện vọng xếp từ cao đến thấp.
Thúy Nga
Điểm sàn xét tuyển năm 2019 của Trường ĐH Xây dựng
- Trường ĐH Xây dựng vừa công bố ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào các ngành đào tạo đại học hệ chính quy năm 2019.
" alt="Trường ĐH Giao thông vận tải có điểm xét tuyển từ 14,5" /> ...[详细]Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Porto, 03h45 ngày 4/2: Khách thắng chật vật
Sẽ tăng hình ảnh nam giới làm việc nhà trong sách giáo khoa mới
- Đó là một trong những việc mà Bộ GD-ĐT sẽ thực hiện ở chương trình, SGK phổ thông mới để nâng cao bình đẳng giới được nêu tại Hội thảo “Đảm bảo bình đẳng giới trong chương trình giáo dục phổ thông” do TƯ Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức chiều ngày 28/8.Nữ giới "thất thế" so nam giới trong sách giáo khoa
Tại hội thảo, các đại biểu chia sẻ thông tin, sáng kiến, giải pháp lồng ghép vấn đề giới trong chương trình giáo dục phổ thông, hướng tới biên soạn SGK đảm bảo lồng ghép giới và nội dung giáo dục về giới ở cấp học phù hợp.
Ảnh minh họa. Theo báo cáo nghiên cứu, rà soát của Bộ GD-ĐT và UNESCO về vấn đề giới trong sách giáo khoa hiện hành, còn nhiều nội dung, hình ảnh mang tính định kiến giới.
Ông Trần Kim Tự, Cục phó Cục Nhà giáo (Bộ GD-ĐT), thừa nhận SGK hiện hành còn chứa nội dung, hình ảnh mang tính rập khuôn, chưa cập nhật kịp thời những thay đổi theo xu hướng tích cực về vai trò, vị thế và sự tham gia, đóng góp của nam-nữ trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Theo ông Tự, điểm nổi cộm đầu tiên là mất cân đối về số lượng tác giả SGK nam-nữ. “Theo thống kê thì số lượng tác giả trong SGK là nam nhiều hơn nữ. Trước đây, phụ nữ chỉ một số người được đi học và cũng chỉ có một số ít tác giả tác phẩm nổi tiếng là nữ như Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm, Xuân Quỳnh,... Nhiều người cũng đặt câu hỏi tại sao nhiều tác giả nam hơn tác giả nữ nhưng đây cũng là điều khó tránh khỏi khi ta đưa các tác phẩm văn học vào SGK”.
Cùng đó, SGK hiện cũng mất cân đối về tỷ lệ nhân vật nam-nữ.
“Phân tích 76 cuốn sách giáo khoa của 6 môn học từ lớp 1 đến lớp 12, trong tổng số 8.276 nhân vật xuất hiện trong nội dung văn bản, nam giới chiếm 69%, nữ 24%, còn lại 7% là trung tính về giới (ví dụ đứa trẻ, học sinh, phụ huynh,..). Trong tổng số 7.987 hình ảnh thì nam giới chiếm 58%, nữ chiếm 41%, còn lại là trung tính hoặc không rõ giới tính. Những ví dụ trong sách giáo khoa về các nhân vật quan trọng, nổi tiếng thì có tới 95% là nhân vật nam” - ông Tự nói.
Nguồn: Bộ GD-ĐT. Ảnh: Thanh Hùng. Ngoài ra, hình ảnh đại diện nghề nghiệp của nam, nữ chưa phản ánh kịp thời xu hướng và những thay đổi trong xã hội.
“Nghề nghiệp của nhân vật nam giới trong SGK cũng đa dạng hơn nghề nghiệp của nữ giới. Những ví dụ được đưa ra trong SGK về các nhân vật quan trọng trong các lĩnh vực lịch sử, khoa học và văn hóa thường là nam giới. Kết quả thống kê cũng cho thấy 80% nhân vật nam giới trong SGK có nghề nghiệp cụ thể, trong khi tỷ lệ này ở nữ giới chỉ đạt 66%. Trong khi nữ giới chủ yếu là các nghề giáo viên, nội trợ, nhân viên thì nam giới có ngành nghề đa dạng hơn như kỹ sư, bác sĩ, giáo sư, công an, bộ đội”.
Ông Tự cũng nêu ví dụ, trong một bài học trong SGK, có 6 hình ảnh về nghề nghiệp thì phụ nữ chỉ có duy nhất 1 hình ảnh lại gắn với người nông dân, còn lại các ngành nghề khác là nam giới.
Ông Trần Kim Tự, Cục phó Cục Nhà giáo (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng. Ông Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông mới cho hay sẽ có nhiều môn học ở chương trình mới hoàn toàn có thể tích hợp, lồng ghép vấn đề giáo dục bình đẳng giới.
Theo đó, ở cấp Tiểu học là các môn Đạo đức, Tiếng Việt, Giáo dục Thể chất, Tự nhiên và xã hội (ở lớp 1-2-3) và Khoa học (ở lớp 4-5), Hoạt động trải nghiệm.
Ở cấp THCS là Ngữ văn, Giáo dục công dân, Khoa học tự nhiên, Giáo dục thể chất, Hoạt động trải nghiệm.
Cấp THPT thì có thể lồng ghép rất nhiều môn học trong quá trình dạy học nhưng rõ nhất là Ngữ văn, Sinh học, Hoạt động trải nghiệm, Giáo dục thể chất và Giáo dục Kinh tế và pháp luật.
Theo GS Thuyết, ban soạn thảo cũng rất muốn cân bằng số lượng tác giả nam và nữ song tiêu chí số một để lựa chọn cho học sinh phải là nội dung và nghệ thuật. “Có thể do ảnh hưởng của xã hội phong kiến trước đây nên số tác giả là nữ giới trước đây không nhiều so với nam giới nên số tác phẩm ít hơn. Việc này chỉ có thể khắc phục được trong tương lai, do đó cũng không nên nhìn vào số lượng”.
Sẽ tập huấn về bình đẳng giới cho cả người biên tập
Ông Thuyết cho rằng, với chương trình phổ thông mới, sẽ có nhiều tổ chức, cá nhân viết các bộ sách chứ không chỉ riêng Bộ GD-ĐT nên vấn đề bình đẳng giới còn phụ thuộc vào những người viết sách.
“Chúng tôi sẽ tổ chức tập huấn cho tác giả viết sách giáo khoa, rồi cả các biên tập viên cho các nhà xuất bản sách giáo khoa”, GS Thuyết nêu giải pháp.
GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.
Ảnh: Thanh HùngBà Nguyễn Thị Mai Hoa, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội cho rằng, việc lồng ghép phụ thuộc lớn vào đội ngũ giáo viên, những người trực tiếp chuyển tải chương trình mới. “Dù chương trình hay, SGK tốt nhưng đội ngũ giáo viên không nhận ra cần phải làm như thế hoặc không chủ động thì mọi nỗ lực của các nhà biên soạn cũng sẽ không đạt được kết quả. Năng lực, trình độ, quan điểm, nhận thức và kỹ năng lồng ghép giới của các giáo viên trong quá trình triển khai các bài dạy trên lớp là yếu tố quyết định đến nhận thức của học sinh”.
Ảnh: Thanh Hùng Ông Trần Kim Tự, cho biết, tới đây, Bộ GD-ĐT nghiên cứu đưa nội dung về giới, bình đẳng giới vào các chương trình giáo dục trong nhà trường phù hợp với từng cấp học và trình độ đào tạo. Cụ thể sẽ thêm hình ảnh nam giới làm việc nhà, nhấn mạnh vai trò phụ nữ làm kinh tế,…
“Sẽ thêm hình ảnh và hành động tích cực hơn của nam giới thay vì chỉ gán những hành vi mang tính tiêu cực như vật lộn, hút thuốc, vứt rác; thêm hình ảnh thầy giáo trong cấp mẫu giáo, tiểu học và hình ảnh nam giới làm việc nhà như là hoạt động thường ngày hơn là chỉ khi người mẹ/vợ mang thai hoặc ốm đau; bổ sung hình ảnh về nữ giới biểu hiện sự tự tin, năng động, hoạt bát, điều hành hướng dẫn người khác hơn là thường chỉ ngồi yên lắng nghe. Rà soát, xem xét giải thích tránh phân biệt giới khi sử dụng những từ ngữ như “người trụ cột trong gia đình”, “cháu đích tôn”, “phái mạnh” mặc định cho nam giới hoặc “dịu dàng”, “nội trợ”, “phái yếu” mặc định với phụ nữ. Ngoài ra sẽ nhấn mạnh vai trò của phụ nữ làm kinh tế,…”, ông Tự nói.
Cùng đó, tập huấn, nâng cao năng lực về giới, bình đẳng giởi, lồng ghép giới trong việc xây dựng và thẩm định chương trình, SGK cho đội ngũ những người làm công tác biên soạn, thẩm định.
Bà Nguyễn Thị Thu Hà, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. Ảnh: Thanh Hùng. Bà Nguyễn Thị Thu Hà, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, cho biết với thế mạnh về đội ngũ cán bộ và mạng lưới chuyên gia về giới, Hội đề xuất sẽ làm đầu mối tổ chức và phối hợp triển khai hỗ trợ như tham gia các Hội đồng tư vấn, tham vấn về lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong quá trình xây dựng, thẩm định chương trình và SGK phổ thông. Ngoài ra, biên soạn và cung cấp tài liệu tăng cường kết nối giữa cha mẹ và con cái, giữa gia đình và nhà trường, trong đó có nội dung giáo dục về giới và bình đẳng giới.
Thanh Hùng
" alt="Sẽ tăng hình ảnh nam giới làm việc nhà trong sách giáo khoa mới" />
- Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Muangthong United, 19h00 ngày 2/2: Cửa trên thất thế
- Thót tim xem bé trai bị ôtô chèn qua người vẫn đứng bật dậy
- Phát hiện loài kiến di chuyển nhanh nhất thế giới
- Nữ sinh khoả thân quyên tiền ủng hộ đội bóng
- Nhận định, soi kèo Pafos vs PAC Omonia, 22h00 ngày 3/2: Tin vào cửa trên
- Dạy trước chương trình: Tưởng là đón đầu hóa ra tụt hậu!
- Trà Vinh: Xã Hưng Mỹ tiên phong thực hiện chuyển đổi số