Nhận định, soi kèo Panathinaikos vs Volos, 22h00 ngày 16/2: Làm khó chủ nhà

Bóng đá 2025-02-20 23:29:25 2888
ậnđịnhsoikèoPanathinaikosvsVoloshngàyLàmkhóchủnhàltd anha   Hoàng Ngọc - 16/02/2025 10:23  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://live.tour-time.com/news/53b989966.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo FC KTP vs HJK Helsinki, 22h59 ngày 18/2: Vượt lên ngôi đầu

Nữ hành khách bị chỉ trích ích kỷ khi giữ chỗ kiểu kỳ quặc - 1
Mang vòng lên tàu để đứng cho thoải mái

Khi hình ảnh được chia sẻ lên mạng xã hội, phần lớn ý kiến phản đối và cho rằng đó là hành động giữ chỗ ích kỷ ở nơi công cộng.

Trước đó không lâu, một sự việc cũng xảy ra trên chuyến tàu điện ngầm ở Singapore thu hút sự chú ý từ dư luận.

Theo lời kể của các vị khách, một bé trai tầm 5 tuổi ngồi cạnh người phụ nữ trung niên. Cậu bé trong trạng thái buồn ngủ nên liên tục dựa vào người bên cạnh khiến bà tỏ ra rất khó chịu. Nhìn thấy cảnh tượng đó, cha mẹ em bé không có hành động nào để nhắc nhở con.

Nữ hành khách bị chỉ trích ích kỷ khi giữ chỗ kiểu kỳ quặc - 2
Vị khách chĩa tăm nhọn để cậu bé không ngả người về phía mình

Để ngăn đứa bé chạm vào mình, người phụ nữ vòng tay, trong khi tay phải cầm chiếc tăm nhọn. Thấy vậy, cha mẹ em bé đi cùng đề nghị đổi chỗ nhưng vị khách này từ chối và nhất quyết cầm “vũ khí” bảo vệ trong tay. Cuối cùng, em bé được đổi sang chỗ ngồi mới.

Một số người nhận định đó là hành động đúng đắn vì người phụ nữ có quyền tự bảo vệ không gian riêng tư, trong khi phần lớn lại ý kiến chỉ trích vị khách “vô tâm”. Bên cạnh đó, sự thiếu trách nhiệm của bố mẹ em bé đi cùng cũng là câu chuyện được nhiều người tranh cãi.

Nữ hành khách bị xếp ngủ chung phòng khách sạn với người đàn ông xa lạ

Nữ hành khách bị xếp ngủ chung phòng khách sạn với người đàn ông xa lạ

Lỡ chuyến bay, một nữ hành khách bị hãng hàng không xếp chung phòng ngủ chỉ với một chiếc giường đơn cùng người đàn ông xa lạ. 

">

Nữ hành khách bị chỉ trích ích kỷ khi giữ chỗ kiểu kỳ quặc

'Tôi rất yêu chồng chưa cưới của mình. Anh ấy ân cần, quan tâm đến tôi và biết làm tôi tươi cười.

Chúng tôi đã lên kế hoạch cho đám cưới vào năm sau nhưng có một điều vẫn dày vò tôi, đó là đời sống tình dục của chúng tôi.

Ngay từ khởi điểm, nó đã không thuận lợi do anh có vấn đề về sức bền, 7 tháng chúng tôi mới quan hệ được một lần. Tôi đã trao đổi việc này với anh nhiều lần nhưng anh chỉ gạt đi và vô tình làm mọi thứ trầm trọng hơn.

Tôi thừa nhận mình có để mắt tới các chàng trai khác, thậm chí đôi khi mơ về họ.

Liệu tôi có nên tiến vào một cuộc hôn nhân không tình dục không?'.

{keywords}
Chúng tôi sắp cưới nhưng chồng chưa cưới lại không còn cảm giác thèm gần gũi với tôi


Pamela Stephenson Connolly là một nhà trị liệu tâm lý tại Hoa Kỳ, chuyên điều trị các rối loạn tình dục. Với tình huống trên, Pamela đưa ra tư vấn của mình:

Một số người chọn tham gia hoặc ở lại trong các cuộc hôn nhân không tình dục vì nhiều lý do. Nhưng tình dục rõ ràng rất quan trọng với bạn, vì vậy bạn phải lựa chọn.

Để cải thiện đời sống tình dục, đầu tiên, hãy thực hiện các bước để cố gắng khơi dậy sự gợi tình giữa hai bạn.

Nên làm điều này một cách nhẹ nhàng vì anh ta có lẽ không sẵn lòng để giải quyết nó bởi anh ta xấu hổ hoặc bối rối.

Bạn không nên trách móc hay làm cho anh ấy xấu hổ, hãy giúp anh ấy hiểu tầm quan trọng của việc giải quyết vấn đề này và không cho anh ta cơ hội từ chối giải quyết vấn đề.

Điều này không có nghĩa là đưa cho anh ta tối hậu thư. Hãy tiếp cận anh ta bằng tình yêu, sự hiểu biết và trấn an anh ta rằng điều này có thể cải thiện được.

Có rất nhiều lý do có thể khiến anh ta không quan tâm, bao gồm cả những vấn đề trong nhận thức của anh ta về sức bền. Các vấn đề liên quan tới việc duy trì độ cương cứng hoặc lên đỉnh sớm đều có thể giải quyết được.

Có lẽ anh ta bị căng thẳng hoặc đang mắc phải một rối loạn cảm xúc giết chết đam mê như trầm cảm, lo lắng. Hoặc anh ta có thể đang dùng thuốc ảnh hưởng đến phản ứng tình dục của anh ta. Bạn cần phải cùng anh ấy tìm ra nguyên nhân cho vấn đề này.

Bạn đã chịu đựng tình trạng này trong một thời gian dài và tôi tự hỏi tại sao một số người không tin rằng họ có quyền được đáp ứng nhu cầu tình dục của họ nên đã thỏa hiệp dẫn đến đau khổ lâu dài.

Bạn cần phải quyết định vấn đề của mình.

Tôi nhận kết đắng khi quyết ly hôn vợ để cưới cô bé giúp việc

Tôi nhận kết đắng khi quyết ly hôn vợ để cưới cô bé giúp việc

 Khi chưa kết hôn, cô ấy đi đâu cũng có tôi bên cạnh. Từ khi sinh cho tôi đứa con trai, cô ấy thay đổi hoàn toàn.  

">

Tâm sự của cô gái khi chồng chưa cưới không muốn quan hệ tình dục

Nhận định, soi kèo Pachuca vs Pumas UNAM, 08h05 ngày 17/2: Ca khúc khải hoàn

Băn khoăn chọn gói cước cho con nhỏ

Nhiều ngày qua, chị Hải Anh (Đống Đa, Hà Nội) “lục tung” trang google để chọn cho con gái gói cước hợp lý để sử dụng trong năm học. Nếu trước đây nhiều phụ huynh như chị Hải Anh chú trọng đến những gói cước viễn thông “nghe gọi rẻ” thì hiện chị lại muốn tìm gói data hợp lý để có thể “định vị” con mọi lúc mọi nơi.

“Con mình năm nay lên lớp 9. Cháu phải liên tục di chuyển từ trường đến 2-3 lớp học thêm mỗi ngày nên mình rất cần theo dõi hành trình của con qua điện thoại di động. Thêm nữa, chính con cũng bày tỏ với mình mong muốn điện thoại kết nối internet để con có thể giải trí trong buổi trưa để chờ giờ đến lớp học thêm”, chị Hải Anh chia sẻ.

Cuối cùng, sau khi “cân đo”, chị Hải Anh quyết định chọn gói cước MobiFone HSV25 thiết kế dành cho đối tượng HSSV. Theo chị Hải Anh, gói cước của MobiFone đáp ứng “vừa đủ” khi với 25 nghìn đồng/ tháng, con chị Hải Anh được sử dụng 2GB data tốc độ cao mỗi tháng. Gói cước này đồng thời cho phép miễn phí truy cập ứng dụng học tiếng Anh Elsa - app luyện phát âm sử dụng công nghệ AI do người Việt phát triển và ứng dụng âm nhạc Spotify - trang âm nhạc trực tuyến chất lượng cao.

Có con trai đang chuẩn bị vào lớp 7, anh Thành Trung (Sơn Trà, Đà Nẵng) cũng quan tâm đến việc đảm bảo an toàn cho con.

Anh Trung cho hay, “Mình chưa muốn cho con sử dụng điện thoại thông minh nhưng lại muốn kiểm soát được hành trình của con. Vì vậy, mình quyết định sử dụng luôn “combo” của MobiFone là đồng hồ thông minh Tio và gói cước HSV25”.

Điểm anh Trung đánh giá cao ở đồng hồ Tio của MobiFone chính là toàn bộ hành trình di chuyển của con sẽ được ghi lại và cập nhật lên smartphone thông qua ứng dụng miễn phí trên thiết bị Android và IOS. Khi con gặp chuyện khẩn cấp và bấm nút SOS, hay rời khỏi “vùng an toàn”, ngay lập tức đồng hồ sẽ cảnh báo tới bố mẹ qua tin nhắn và qua ứng dụng. Thiết bị còn tiết kiệm pin thông minh, chứng nhận đạt tiêu chuẩn chống bụi, chống nước theo chuẩn IP65.

“Mỗi tháng thêm 25 nghìn đồng là mình có thể yên tâm hơn về sự an toàn của con. Không cần băn khoăn đầu tư điện thoại tốn kém cho con”, anh Trung hào hứng.

Gói cước “đủ dùng” cho sinh viên

{keywords}
 

Nếu gói cước HSV25 của MobiFone “được lòng” các bậc phụ huynh có con đang là học sinh thì gói cước HSV50 lại được không ít sinh viên lựa chọn. Với 50 nghìn đồng /tháng, tương đương nửa cốc trà đá mỗi ngày, các bạn sinh viên có 5 GB dung lượng tốc độ cao trong 30 ngày, miễn phí truy cập data tốc độ cao vào Viber (tối đa 3 GB), FIM+ cơ bản và Game Data.

Đánh giá về gói cước này, bạn Hoàng Vân (ĐH Kinh tế quốc dân) cho biết, “Giờ ở nhà, các quán café, hàng ăn… đều có sóng wifi nên gói cước HSV50 đáp ứng vừa đủ nhu cầu kết nối của em khi di chuyển trên đường hoặc đến những khu vực sóng wifi yếu. Quan trọng chi phí là rất vừa túi tiền với sinh viên chúng em”.

Xuyên suốt trong chiến lược hoạt động, giới trẻ mà cụ thể là HSSV luôn là đối tượng khách hàng được MobiFone đặc biệt quan tâm. Bên cạnh gói cước HSV25 và HSV50, MobiFone còn có những gói cước bắt kịp xu hướng giới trẻ để truy cập Youtube, Facebook…

Chính đại diện MobiFone từng khẳng định “Sinh viên là khách hàng quan trọng của chúng tôi”. Vì vậy, nhà mạng này không ngừng tổ chức nhiều chương trình hấp dẫn giới trẻ.

Có thể kể đến những “đặc sản” của MobiFone như show diễn RockStorm qua 7 mùa thực hiện đã để lại dấu ấn sâu đậm, thắp lửa tình yêu âm nhạc của tuổi trẻ. Đặc biệt toàn bộ số tiền bán vé được dành tặng cho quỹ từ thiện Operation Smile và Quỹ HSSV nghèo hiếu học của Trung ương Đoàn. Hay chương trình “Bật nút công dân toàn cầu” là một phần trong dự án truyền thông khuyến học dài hạn dành cho cộng đồng của MobiFone đã tiếp nối và phát huy chương trình “Thêm 1 phút gọi, thêm 1 trang vở tặng học sinh nghèo ĐBSCL”…

Đại diện nhà mạng MobiFone cũng cho biết trong thời gian tới, nhà mạng này tiếp tục triển khai nhiều chương trình để thu hút HSSV - nguồn khách hàng đầy tiềm năng trong tương lai của MobiFone.

D. An

">

Đón năm học mới với gói cước dành cho học sinh, sinh viên

Chàng shipper mơ làm tủ sách

Một ngày tháng 8/2019, ba người đàn ông trong một căn nhà nhỏ ở huyện Chương Mỹ, Hà Nội cùng ngồi lại bàn bạc về kế hoạch dựng thư viện miễn phí cho các học sinh trong vùng.

Lê Văn Tuấn tốt nghiệp hệ cao đẳng của ĐH Thương mại năm 2012. Anh trải qua khá nhiều công việc: xuất nhập khẩu, thợ làm bánh, mở doanh nghiệp riêng… Hiện, anh làm nghề giao hàng để mưu sinh và có điều kiện thực hiện mong mỏi của mình: Dựng tủ sách miễn phí cho học sinh.

{keywords}
Anh Tuấn (áo đen) đang bàn kế hoạch mở rộng tủ sách.

‘Từ bé, tôi đã muốn mở tủ sách. Mỗi lần sở hữu quyển sách nào tôi đều giữ gìn cẩn thận với mong muốn khi số lượng đủ lớn sẽ chia sẻ cho mọi người’, anh nói.

Năm 2017, anh mở tủ sách cho các học sinh trong xã đến đọc. Thời gian này, anh vẫn phải đi làm, không ở nhà nên việc trông nom, gìn giữ sách không được tốt. Tủ sách ban đầu đầy ắp sau cứ vơi dần.

‘Tôi mở cửa tự do cho tất cả các em đến mượn. Nhưng không có người ở nhà nên các cháu không có ý thức giữ gìn. Nhận ra như thế không ổn nên tôi suy nghĩ về việc quản lý và lan rộng tủ sách’, anh Tuấn nói.

Sau đó, Tuấn biết đến anh Phùng Văn Trường, một người cũng đang xây dựng dựng thư viện cho trẻ em tại nhà, một cách rất tình cờ.

‘Người thầy’ cầm bút bằng miệng

Anh Phùng Văn Trường (SN 1979) sinh ra không được may mắn như những người khác. Lên 4 tuổi, vẫn chưa biết đi, chưa biết cầm nắm đồ vật, gia đình cho anh đi khám, kết quả anh bị bại liệt cả chân tay.

Đến tuổi đi học, ngày ngày, Trường được những người bạn cùng xóm đưa đến lớp. Học đến lớp 8, không thể viết được nữa do bàn tay đã cứng lại, cậu học trò phải giã từ cây bút.

Ngày trước anh có thể dùng tay cố gắng kẹp bút để viết nhưng sau đó sức khỏe kém, bàn tay anh không còn cầm nổi bút. Anh chuyển sang luyện cầm bút bằng miệng. Ngậm bút để viết không đơn giản nhưng anh không nản chí, vài tháng sau đã viết được bằng miệng.

{keywords}
Anh Trường, 'thầy giáo' viết bằng miệng.

Cuối năm 2009, có thời gian rảnh rỗi, anh dạy kèm cho con cháu của các anh, chị trong nhà. Sau đó, người dân đưa con, cháu đến nhờ anh dạy học sau giờ đến lớp. Dần dần số học sinh của anh tăng lên nhanh chóng. Cứ sau giờ đến lớp, các em đến đây được anh hướng dẫn đọc, viết và làm toán. Tất cả đều hoàn toàn miễn phí.

‘Sau này, hàng tháng các phụ huynh có đưa thêm cho tôi 100, 200 nghìn đồng để hỗ trợ phí điện, nước, sách vở…’, anh nói.

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
Thư viện sách có tên Hallo World

Anh chia sẻ: 'Tôi chưa bao giờ tự nhận mình là thầy. Vì người ta đỗ đạt, có bằng cấp mới gọi là thầy giáo, còn tôi học chưa hết lớp 8. Nhưng đến lớp học này, ngoài kiến thức cơ bản, các cháu còn được rèn luyện tính kỷ luật, đạo đức…’.

Cũng như Tuấn, anh Trường muong muốn có tủ sách cho các em trong vùng không có điều kiện. Năm 2014, thư viện sách, báo của anh ra đời…

Người bộ đội về hưu

Người đàn ông thứ 3 trong căn nhà anh Trường hôm ấy là ông Hoài, một bộ đội về hưu.

‘Từ lâu nay, hai vợ chồng tôi đã có kế hoạch tiết kiệm một khoản chi tiêu để tham gia đóng góp cho cộng đồng.

Sau khi tìm hiểu thư viện của Trường và Tuấn, 2 vợ chồng quyết định hỗ trợ 10 triệu đồng. Chúng tôi đã dành 6 triệu mua tủ sắt, bảng, quả địa cầu, văn phòng phẩm….

{keywords}
Những người đàn ông đóng thêm tủ sách mới cho thư viện.

4 triệu nữa, chúng tôi sẽ tìm những thứ còn thiếu (sách vở hoặc bất cứ thứ gì liên quan đến việc học tập của các cháu) để mua’, ông Hoài nói.

Trước đó, vợ chồng ông từng đi làm từ thiện nhiều nơi với các hội nhóm từ thiện khác.

‘Tôi thấy xây dựng thư viện tạo dựng văn hóa đọc sách tốt cho các cháu. Trường lại là 1 người khuyết tật nhưng vẫn vươn lên, giúp đỡ người khác, đó là một nguồn động lực giúp các cháu cố gắng hơn trong học tập’, ông Hoài nói thêm.

Thư viện của 3 người xa lạ

Thư viện ban đầu của anh Trường và anh Tuấn có 3.400 cuốn. ‘Số sách này trước đó nhiều hơn nhưng đã bị thất thoát do nhiều em mượn làm mất hoặc không trả.

Sắp tới, khi tiến hành mở rộng thư viện, chúng tôi sẽ có những quy định để các em có ý thức hơn trong việc giữ gìn sách cho các bạn khác’, anh Trường chia sẻ.

{keywords}
Thư viện sách là điểm đến của nhiều học sinh sau giờ học ở trường

Anh Tuấn cũng cho biết thêm: ‘Chúng tôi quyết định dồn sách về một chỗ và xây dựng thành thư viện tại nhà anh Trường bởi anh là người khuyết tật, mở lớp dạy các cháu vì vậy các học sinh đến đây ngoài việc học còn có thể đọc sách.

Bên cạnh đó, anh Tuấn thường xuyên ở nhà dạy học nên có thời gian quản lý sách. Sắp tới, chúng tôi có kế hoạch kết hợp cùng nhiều nhóm thiện nguyện chuyển sách đến các vùng sâu vùng xa, mở rộng thư viện hơn nữa cho các học sinh kém may mắn’.

Lớp học đặc biệt trong ngôi chùa ở Chương Mỹ, Hà Nội

Lớp học đặc biệt trong ngôi chùa ở Chương Mỹ, Hà Nội

 Với chiếc xe đạp cũ, hàng tuần cô giáo ở tuổi 65 vẫn đạp xe đến một ngôi chùa. Nơi đó, gần 60 đứa trẻ tàn tật, có hoàn cảnh đặc biệt đang chờ đợi cô để bắt đầu buổi học mới.

">

3 người đàn ông góp sức mở thư viện hàng nghìn cuốn sách cho học sinh nghèo

友情链接