Mỗi năm, các trường học ở TP.HCM phải chi một khoản tiền không nhỏ để cắt tỉa và chăm sóc cây xanh. 

Mới đây, Trường THPT Marie Curie (Quận 3) đã chi tới 237,4 triệu đồng, Trường THPT Trưng Vương (Quận 1) hết khoảng 100 triệu đồng, Trường THPT Nguyễn Du (Quận 10) hết gần 40 triệu đồng, Trường THPT Gia Định (quận Bình Thạnh) hết khoảng 20 triệu đồng...

Theo thông tin từ các trường, số tiền này có thể được lấy từ 3 nguồn để chi trả. Nguồn thứ nhất là đề nghị phụ huynh hỗ trợ. Nguồn thứ hai từ quỹ nguồn thu sự nghiệp (thu học phí và các khoản phí), hoặc nguồn thứ ba từ ngân sách Nhà nước cấp cho hoạt động thường xuyên.

{keywords}
Cây xanh trong Trường THPT Marie Curie

Tại Trường THPT Marie Curie, ông Nguyễn Đăng Khoa, Hiệu trưởng nhà trường cho hay năm nay trường đề nghị phụ huynh hỗ trợ theo phương án xã hội hóa. Tuy nhiên, trường sẽ ứng tiền trả trước, sau đó phụ huynh hỗ trợ trong vòng 4 năm.

Trong khi đó, theo ông Hà Hữu Thạch, Hiệu trưởng Trường THPT Lê Quý Đôn (Quận 3), kinh phí hàng năm cho khoản chi này được trích từ nguồn thu sự nghiệp. Ngoài ra, trường cũng vận động phụ huynh hỗ trợ đóng góp.

Hiệu trưởng Trường THPT Gia Định, ông Nguyễn Bảo Quốc cho biết do trường mới xây dựng, các cây đa số nhỏ nên hàng năm chỉ mất khoảng 20 triệu đồng tiền chăm sóc. Với cây nhỏ, trường nhờ bảo vệ, còn cây lớn phải thuê đơn vị ngoài thì lấy từ ngân sách Nhà nước cấp hoặc từ nguồn thu sự nghiệp.

Tại Trường THPT Trưng Vương (Quận 1), bà Trương Thị Bích Thủy cho biết kinh phí để chăm cây hàng năm lấy từ nguồn thu sự nghiệp.

Trích từ nguồn chi thường xuyên, hoạt động khác có bị ảnh hưởng?

Nếu trích từ nguồn thu sự nghiệp hay ngân sách Nhà nước cấp để chi thường xuyên làm kinh phí tỉa cành, mé nhánh cây xanh, câu hỏi đặt ra là các hoạt động khác của nhà trường và quyền lợi của học sinh có bị ảnh hưởng?

Ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du, cho rằng nếu trích từ ngân sách chi thường xuyên thì có thể tính đây là khoản chăm sóc cơ sở vật chất nhà trường. Như vậy, nếu khoản chi này không lớn lắm và nhà trường biết cân đối thì không ảnh hưởng nhiều tới các hoạt động khác cũng như quyền lợi của học sinh.

Theo ông Phú, hàng năm thành phố cấp ngân sách tính trên số lượng học sinh. Trường nhận nguyên gói để chi lương giáo viên cũng như tổ chức các hoạt động học tập. Trong khi đó, ở một số trường, ngân sách Nhà nước chỉ dùng để trả lương cho giáo viên, còn khoản thu học phí dùng để tổ chức các hoạt động học tập. Nếu kinh phí chăm sóc cây lấy từ nguồn thu học phí thì cũng vẫn được xem là chi dùng cho cơ sở vật chất.

"Vấn đề là các trường sử dụng kinh phí này phải đúng trên tinh thần tiết kiệm” - ông Phú nói.

Còn ông Nguyễn Bảo Quốc, Hiệu trưởng Trường THPT Gia Định, có những khoản bắt buộc phải lấy từ ngân sách, nhưng có những khoản có thể xin tài trợ. Do vậy, nếu vận động được kinh phí thì trường sẽ không phải trích từ nguồn ngân sách. Hiện nay, ngoài ngân sách được cấp, trường còn có những nguồn thu khác và vẫn có thể cân đối nếu linh hoạt.

Trao đổi với VietNamNet, ông Lê Hoài Nam, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, cho hay hiện tại Sở đang khảo sát và yêu cầu các trường báo cáo tình hình và chi phí chăm sóc cây xanh. Sau khi có kết quả, Sở sẽ tổng hợp và nếu có vướng mắc sẽ làm việc với Sở Xây dựng, Sở Tài chính. Sau đó, đề xuất lên UBND thành phố để xây dựng cơ chế quản lý hợp lý. 

Ngày 2/7, Báo VietNamNet có bài viết Trường học ở Sài Gòn 'choáng' vì phải chi hơn 200 triệu cắt tỉa cây xanh.

Công ty TNHH MTV Công viên cây xanh TP.HCM đã có phản hồi tới VietNamNet về đơn giá này.

Cụ thể, theo công ty này thông tin, Trường THPT Marie Curie đề nghị Công ty đánh giá, khảo sát, đề xuất xử lý các cây xanh trong khuôn viên trường.

Qua đánh giá cho thấy trong trường hầu hết là các cây cao lớn, lâu năm, cành nhánh nặng tàn, vươn dài đã lâu chưa được cắt tỉa, chăm sóc.Công ty đề xuất xử lý hạ thấp chiều cao, tỉa thưa vòm tán, đốn hạ, đào gốc và vận chuyển rác đi đổ 26 cây. Trong số này, có 6 cây loại 2 và 20 cây cổ thụ lâu năm có chiều cao từ 25-35m, đường kính gốc từ 80-220cm.

Ngày 5/6, công ty đã lập báo giá gửi cho Trường THPT Marie Curie, căn cứ theo bộ đơn giá dự toán chuyên ngành công viên cây xanh trên địa bàn TP.HCM. Bộ đơn giá này được ban hành kèm theo Quyết định số 2528 của UBND thành phố. Đồng thời, bảng báo giá công ty gửi nhà trường có áp dụng hệ số khó khăn do công tác thi công được thực hiện thủ công do phương tiện cơ giới không vào được trường. Ngoài ra, một số cây vươn vào mái nhà, địa hình khó khăn để thao tác, thi công...

Trường THPT Marie Curie đã đồng ý theo bảng báo giá. 

 Lê Huyền

Trường học ở Sài Gòn 'choáng' vì phải chi hơn 200 triệu cắt tỉa cây xanh

Trường học ở Sài Gòn 'choáng' vì phải chi hơn 200 triệu cắt tỉa cây xanh

Để Công ty TNHH MTV Công ty cây xanh TP.HCM mé nhánh tỉa cành, hạ độ cao…, Trường THPT Marie Curie phải chi khoảng 238 triệu đồng.  

" />

Tỉa cành, mé nhánh hết hàng trăm triệu các trường lấy tiền từ đâu?

Giải trí 2025-02-15 07:56:53 154

Mỗi năm,ỉacànhménhánhhếthàngtrămtriệucáctrườnglấytiềntừđâkết quả bóng ngoại hạng anh các trường học ở TP.HCM phải chi một khoản tiền không nhỏ để cắt tỉa và chăm sóc cây xanh. 

Mới đây, Trường THPT Marie Curie (Quận 3) đã chi tới 237,4 triệu đồng, Trường THPT Trưng Vương (Quận 1) hết khoảng 100 triệu đồng, Trường THPT Nguyễn Du (Quận 10) hết gần 40 triệu đồng, Trường THPT Gia Định (quận Bình Thạnh) hết khoảng 20 triệu đồng...

Theo thông tin từ các trường, số tiền này có thể được lấy từ 3 nguồn để chi trả. Nguồn thứ nhất là đề nghị phụ huynh hỗ trợ. Nguồn thứ hai từ quỹ nguồn thu sự nghiệp (thu học phí và các khoản phí), hoặc nguồn thứ ba từ ngân sách Nhà nước cấp cho hoạt động thường xuyên.

{ keywords}
Cây xanh trong Trường THPT Marie Curie

Tại Trường THPT Marie Curie, ông Nguyễn Đăng Khoa, Hiệu trưởng nhà trường cho hay năm nay trường đề nghị phụ huynh hỗ trợ theo phương án xã hội hóa. Tuy nhiên, trường sẽ ứng tiền trả trước, sau đó phụ huynh hỗ trợ trong vòng 4 năm.

Trong khi đó, theo ông Hà Hữu Thạch, Hiệu trưởng Trường THPT Lê Quý Đôn (Quận 3), kinh phí hàng năm cho khoản chi này được trích từ nguồn thu sự nghiệp. Ngoài ra, trường cũng vận động phụ huynh hỗ trợ đóng góp.

Hiệu trưởng Trường THPT Gia Định, ông Nguyễn Bảo Quốc cho biết do trường mới xây dựng, các cây đa số nhỏ nên hàng năm chỉ mất khoảng 20 triệu đồng tiền chăm sóc. Với cây nhỏ, trường nhờ bảo vệ, còn cây lớn phải thuê đơn vị ngoài thì lấy từ ngân sách Nhà nước cấp hoặc từ nguồn thu sự nghiệp.

Tại Trường THPT Trưng Vương (Quận 1), bà Trương Thị Bích Thủy cho biết kinh phí để chăm cây hàng năm lấy từ nguồn thu sự nghiệp.

Trích từ nguồn chi thường xuyên, hoạt động khác có bị ảnh hưởng?

Nếu trích từ nguồn thu sự nghiệp hay ngân sách Nhà nước cấp để chi thường xuyên làm kinh phí tỉa cành, mé nhánh cây xanh, câu hỏi đặt ra là các hoạt động khác của nhà trường và quyền lợi của học sinh có bị ảnh hưởng?

Ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du, cho rằng nếu trích từ ngân sách chi thường xuyên thì có thể tính đây là khoản chăm sóc cơ sở vật chất nhà trường. Như vậy, nếu khoản chi này không lớn lắm và nhà trường biết cân đối thì không ảnh hưởng nhiều tới các hoạt động khác cũng như quyền lợi của học sinh.

Theo ông Phú, hàng năm thành phố cấp ngân sách tính trên số lượng học sinh. Trường nhận nguyên gói để chi lương giáo viên cũng như tổ chức các hoạt động học tập. Trong khi đó, ở một số trường, ngân sách Nhà nước chỉ dùng để trả lương cho giáo viên, còn khoản thu học phí dùng để tổ chức các hoạt động học tập. Nếu kinh phí chăm sóc cây lấy từ nguồn thu học phí thì cũng vẫn được xem là chi dùng cho cơ sở vật chất.

"Vấn đề là các trường sử dụng kinh phí này phải đúng trên tinh thần tiết kiệm” - ông Phú nói.

Còn ông Nguyễn Bảo Quốc, Hiệu trưởng Trường THPT Gia Định, có những khoản bắt buộc phải lấy từ ngân sách, nhưng có những khoản có thể xin tài trợ. Do vậy, nếu vận động được kinh phí thì trường sẽ không phải trích từ nguồn ngân sách. Hiện nay, ngoài ngân sách được cấp, trường còn có những nguồn thu khác và vẫn có thể cân đối nếu linh hoạt.

Trao đổi với VietNamNet, ông Lê Hoài Nam, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, cho hay hiện tại Sở đang khảo sát và yêu cầu các trường báo cáo tình hình và chi phí chăm sóc cây xanh. Sau khi có kết quả, Sở sẽ tổng hợp và nếu có vướng mắc sẽ làm việc với Sở Xây dựng, Sở Tài chính. Sau đó, đề xuất lên UBND thành phố để xây dựng cơ chế quản lý hợp lý. 

Ngày 2/7, Báo VietNamNet có bài viết Trường học ở Sài Gòn 'choáng' vì phải chi hơn 200 triệu cắt tỉa cây xanh.

Công ty TNHH MTV Công viên cây xanh TP.HCM đã có phản hồi tới VietNamNet về đơn giá này.

Cụ thể, theo công ty này thông tin, Trường THPT Marie Curie đề nghị Công ty đánh giá, khảo sát, đề xuất xử lý các cây xanh trong khuôn viên trường.

Qua đánh giá cho thấy trong trường hầu hết là các cây cao lớn, lâu năm, cành nhánh nặng tàn, vươn dài đã lâu chưa được cắt tỉa, chăm sóc.Công ty đề xuất xử lý hạ thấp chiều cao, tỉa thưa vòm tán, đốn hạ, đào gốc và vận chuyển rác đi đổ 26 cây. Trong số này, có 6 cây loại 2 và 20 cây cổ thụ lâu năm có chiều cao từ 25-35m, đường kính gốc từ 80-220cm.

Ngày 5/6, công ty đã lập báo giá gửi cho Trường THPT Marie Curie, căn cứ theo bộ đơn giá dự toán chuyên ngành công viên cây xanh trên địa bàn TP.HCM. Bộ đơn giá này được ban hành kèm theo Quyết định số 2528 của UBND thành phố. Đồng thời, bảng báo giá công ty gửi nhà trường có áp dụng hệ số khó khăn do công tác thi công được thực hiện thủ công do phương tiện cơ giới không vào được trường. Ngoài ra, một số cây vươn vào mái nhà, địa hình khó khăn để thao tác, thi công...

Trường THPT Marie Curie đã đồng ý theo bảng báo giá. 

 Lê Huyền

Trường học ở Sài Gòn 'choáng' vì phải chi hơn 200 triệu cắt tỉa cây xanh

Trường học ở Sài Gòn 'choáng' vì phải chi hơn 200 triệu cắt tỉa cây xanh

Để Công ty TNHH MTV Công ty cây xanh TP.HCM mé nhánh tỉa cành, hạ độ cao…, Trường THPT Marie Curie phải chi khoảng 238 triệu đồng.  

本文地址:http://live.tour-time.com/news/533b699347.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Feyenoord vs AC Milan, 03h00 ngày 13/2

Chồng chất khó khăn

Trong căn phòng chật hẹp le lói ánh đèn, anh Lê Thanh Hải (SN 1972, trú xã Hưng Hòa, TP Vinh, Nghệ An) nằm liệt giường, hơi thở yếu ớt chờ vợ đi làm về.

Anh Hải bị ung thư dạ dày giai đoạn 3, từng phải phẫu thuật cắt bỏ dạ dày. Trải qua 2 đợt chuyền hóa chất tại Bệnh viện K Tân Triều (Hà Nội), người đàn ông khỏe mạnh ngày nào giờ gầy gò, ốm yếu vì những cơn đau và tác dụng phụ của hóa chất.

Trước khi bị bệnh, anh Hải và vợ là chị Chu Thị Nguyệt (SN 1982) làm nghề thợ hồ. Số tiền công ít ỏi chỉ đủ sống và nuôi 3 người con ăn học. Từ ngày anh đổ bệnh, mọi gánh nặng mưu sinh đều đổ dồn trên đôi vai gầy của người vợ.

{keywords}
Sau ca phẫu thuật và 2 đợt truyền hóa chất, sức khỏe anh Hải đang rất yếu. Nhiều lúc anh muốn chấm dứt cuộc đời để cho vợ con đỡ gánh nặng 

Căn nhà mà gia đình anh đang ở rộng chừng 30m2, được xây tạm bợ. Những bức tường da thô, nhìn lên nhiều tấm proximang lỗ chỗ thủng, ánh nắng chiếu rọi vào nhà.

Ngày nắng còn đỡ, những hôm trời mưa bão, cả nhà lấy xô, chậu ra hứng nước nhỏ giọt. Cửa sổ gần bàn học của các con bị hỏng không có tiền sửa, anh dùng những tấm bạt phủ lên để che mưa, che nắng tạm.

Trong nhà không có tài sản gì đáng giá, chỉ có bộ bàn ghế gỗ bạc màu và chiếc tivi 32inch cũ kỹ còn dùng được.

{keywords}
Căn nhà tồi tàn nơi gia đình 5 người của anh Hải, chị Nguyệt cùng các con đang sinh sống
{keywords}
Trong ngôi nhà chật chội khoảng 30m2 không có gì đáng giá

“Từ đầu năm đến giờ, tôi dành hầu hết thời gian để chăm sóc và đưa chồng đi viện. Đêm đến, nhìn chồng quằn quại với cơn đau tôi lại không cầm được nước mắt. Hôm nào anh đỡ mệt tôi tranh thủ đi phụ hồ kiếm tiền. Công việc cũng không ổn định, tháng nào nhiều cũng chỉ 20 ngày công”, chị Nguyệt ngấn lệ.

Vất vả là thế nhưng chị Nguyệt luôn tự nhủ bản thân mình không được phép yếu đuối. Những hôm trái gió trở trời, dù mệt nhưng chị vẫn cố tỏ ra khỏe mạnh để chồng và các con yên tâm.

Con trai teo lưỡi gà chưa dám mổ

Nhờ anh Hải có Bảo hiểm Y tế nên được chi trả 80% chi phí mổ và điều trị. Mặc dù vậy, phần viện phí còn lại cùng nhiều chi phí kèm theo cũng đủ khiến chị Nguyệt lo lắng, phải vay mượn khắp nơi. Tính đến nay, số nợ khoảng 30 triệu đồng chưa biết trả thế nào.

Trong khí đó, con trai thứ hai của anh chị, cháu Lê Văn Hoàng (SN 2005) bị tật teo lưỡi gà, nói chuyện, phát âm không rõ. Nhiều lần đi khám, bác sĩ nói phải phẫu thuật cho Hoàng nhưng gia đình không có tiền nên bây giờ cháu vẫn chưa được mổ.

{keywords}
Bên ngoài bàn học của các con, chị Nguyệt dùng tạm tấm bạt để che mưa, che nắng

Con gái đầu Lê Thị Ngọc Mai (SN 2002) hiện đang học lớp 12, ước mơ thi vào trường Đại học Y. Nhưng ước mơ tươi đẹp đó có thể bị tan vỡ vì gia đình không đủ tiền cho em theo học.

“Thương vợ vất vả, con thơ mà không thể đỡ đần, nhiều lúc tôi cũng nghĩ quẩn, chỉ muốn sớm thoát khỏi cuộc đời này để vợ đỡ khổ. Nhưng rồi nhìn Nguyệt ân cần chăm sóc, động viên, nhất là thấy các con cười nói tôi lại muốn mình khỏe mạnh, sống thêm thật lâu để được ở bên gia đình, để có thể chứng kiến các con lấy vợ, gả chồng”, anh Hải ngậm ngùi.

{keywords}
Gia đình 5 người giờ chỉ còn chị Nguyệt là lao động chính, là chỗ dựa cho các con. Cháu Lê Văn Hoàng (SN 2005, bên phải) bị tật teo lưỡi gà chưa có tiền để mổ

Chị Nguyệt được dân Phong Hảo ví như “chị Dậu” của làng khi sống trong cảnh khó khăn, nghèo đói. Chặng đường chữa bệnh của anh Hải, mưu sinh, kiếm tiền cho con mổ dị tật teo lưỡi, trả nợ đang là gánh nặng quá sức chất lên đôi vai gầy chị Nguyệt.

Ông Lê Văn Thương – Chủ tịch UBND xã Hưng Hòa xác nhận, từ khi anh Hải mắc bệnh hiểm nghèo, quá trình điều trị tốn kém cộng với việc chị Nguyệt phải chăm sóc chồng không đi làm được khiến gia đình gặp rất nhiều khó khăn.

“Cha và 3 đứa con nhỏ giờ chỉ trông chờ vào tiền công chị vợ đi phụ hồ kiếm được. Xã đang kêu gọi những nhà hảo tâm giúp đỡ gia đình anh Hải, dù là cân gạo cũng rất đáng quý”, ông Thương nói.

Phạm Tâm - Quốc Huy

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1.Gửi trực tiếp: Bạn đọc giúp đỡ gia đình chị Chu Thị Nguyệt, xóm Phong Hảo, xã Hưng Hòa, TP Vinh, Nghệ An theo số điện thoại: 0334350118

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.114 (gia đình anh Hải)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.

 

Chỉ còn duy nhất 1 công đất trồng hành, cha mẹ nghèo khó lòng cứu con

Chỉ còn duy nhất 1 công đất trồng hành, cha mẹ nghèo khó lòng cứu con

Gần một năm nay, vợ chồng anh Thoại chạy vạy, vay mượn khắp anh em, hàng xóm để có tiền chữa bệnh cho con trai. Xót xa đứa trẻ gầy gò, đen đúa, thường xuyên đau nhức tận xương tủy vì bệnh tật.

">

‘Chị Dậu’ giữa thành Vinh: phụ hồ nuôi chồng ung thư, con teo lưỡi

Nhận định, soi kèo Feyenoord vs AC Milan, 03h00 ngày 13/2: Ca khúc khải hoàn

Nhà cầm quân của U23 UAE cho hay: “Chúng tôi tôn trọng U23 Việt Nam cũng như các đội khác trong bảng đấu. Toàn đội UAE tập trung hoàn toàn vào từng trận đấu ở vòng bảng trước khi nghĩ đến những vòng đấu tiếp theo. Chúng tôi tự tin có thể giành kết quả tốt ở giải đấu này vì tất cả đều đã chăm chỉ tập luyện và đã hoàn toàn sẵn sàng cho các trận đấu.

{keywords}
HLV UAE cùng học trò nghiên cứu rất kỹ U23 Việt Nam. Ảnh: Song Ngư

Đây không phải thời điểm chúng tôi có lực lượng tốt nhất khi mất 1 tiền đạo trụ cột. Thật đáng tiếc là điều này đã xảy ra chỉ trước vài ngày giải đấu diễn ra. Nhưng tôi có đội hình dày đủ để giải quyết mọi khó khăn về nhân sự”

HLV Maciej Skorza nhấn mạnh đây không phải lúc nói về thất bại trong quá khứ: “Đây không phải lúc nói về những giải đấu trước đây 2 đội gặp nhau. Giờ là lúc tập trung chuẩn bị cho những gì diễn ra ngày mai. U23 Việt Nam luôn là một đối thủ khó chơi, như các đối thủ khác trong bảng đấu đối với UAE.

Tất nhiên mỗi HLV đều chuẩn bị kỹ càng về thông tin về đối thủ trước mỗi trận đấu. Tôi có rất nhiều thông tin về U23 Việt Nam, và tôi đánh giá rất cao khả năng kết nối của đối thủ cùng sự đồng đều về nhân sự và sự hưng phấn về tinh thần sau những thành công vừa qua”.

Trong khi đó, HLV U23 Jordan phát biểu: “Chúng tôi rất vui vì được  tham dự giải đấu này. Đây là cơ hội tốt cho các cầu thủ trẻ thể hiện mình. Jordan đã chuẩn bị tốt cho giải. Đây là bảng đấu khó với cả ba đội. Chúng tôi hy vọng có thể đạt được kết quả tốt nhất.

{keywords}
Thuyền trưởng U23 Triều Tiên cũng bày tỏ niềm tin lớn ở giải đấu này. Ảnh: Song Ngư

Trận đấu đầu tiên rất quan trọng với chúng tôi. Không chỉ Triều Tiên mà bất kỳ đội bóng nào cũng đều là đối thủ lớn với Jordan. Toàn đội phải nỗ lực hết mình để giành kết quả tốt nhất trong từng trận đấu”.

Cuối cùng, HLV U23 Triều Tiên Ri Yu-il nói: “Tôi rất hài lòng vì đội đã có mặt ở VCK. Chúng tôi đã chuẩn bị kỹ càng và sẽ nỗ lực từng trận đấu để có thể vượt qua vòng bảng.

Trận đấu đầu tiên ảnh hưởng rất lớn tới tâm lý thi đấu cũng như khả năng giành quyền đi tiếp của mỗi đội. Chúng tôi đã chuẩn bị kỹ lưỡng và mong là giành kết quả như mong muốn.

ĐTQG Triều Tiên chưa thể hiện phong độ tốt nhất trong năm qua. Tuy nhiên, mỗi năm mỗi khác và chúng tôi đã tiến bộ rất nhiều. Giờ tôi là người chịu trách nhiệm dẫn dắt toàn đội”.

Huy Phong (từ Buriram)

">

HLV UAE nói gì trước trận U23 Việt Nam U23 UAE, U23 châu Á

1. Theo quan sát ở những buổi tập vừa qua, U23 Việt Nam gần như chắc chắn vẫn sẽ sử dụng bộ khung không có nhiều thay đổi so với đội hình giành HCV tại SEA Games 30.

Không chỉ có thế, lối chơi mà HLV Park Hang Seo xây dựng cho U23 Việt Nam tại giải đấu kết thúc chưa lâu ở Philippines cũng sẽ được sử dụng lại cho VCK U23 châu Á với sơ đồ 3-5-2 với cặp “song sát” Đức Chinh, Tiến Linh trên tuyến đầu.

{keywords}
Đức Chinh, Tiến Linh tiếp tục được HLV Park Hang Seo trao trọn niềm tin

Đây là sự lựa chọn hợp lý nhất vào thời điểm hiện tại của HLV Park Hang Seo dành cho U23 Việt Nam khi lối chơi đã tương đối nhuần nhuyễn, cùng lúc cả Đức Chinh lẫn Tiến Linh đang đảm bảo phong độ rất cao.

2. Không chỉ đảm bảo được phong độ cao, cách chơi mà ông Park xây dựng cho U23 Việt Nam cũng như dành cho Đức Chinh, Tiến Linh thực sự phù hợp, sau những thử nghiệm và đưa vào sử dụng khá thành công ở SEA Games 30.

Ở giải đấu tại Philippines, U23 Việt Nam chơi tấn công tương đối tốt khi ghi được tới 24 bàn thắng trong tổng số 7 trận đấu, đồng thời là đội bóng bị thủng lưới ít nhất tại SEA Games 30.

Không chỉ có thế, 9/24 pha lập công ấy đều xuất phát từ những tình huống tạt bóng hoặc phạt góc... và được kết thúc bằng đầu để mang đến cho U23 Việt Nam luồng gió mới thực sự ở các phương án hãm thành, cũng như ghi bàn.

Và trong số đó, Đức Chinh, Tiến Linh đóng góp rất nhiều bàn thắng bằng đầu để càng khiến ông Park tin tưởng ở VCK U23 châu Á tới đây bài không chiến sẽ mang đến kết quả tốt tiếp theo cho đội nhà.

3. Không chiến, cùng sự hiệu quả từ Tiến Linh, Đức Chinh sẽ là bài chủ lực của HLV Park Hang Seo tại VCK U23 châu Á. Nhưng vẫn chưa đủ, bởi lúc này U23 Việt Nam đang sở hữu nhiều nhân tố khác hoàn toàn đáp ứng được sự chờ đợi từ ông Park.

{keywords}
bên cạnh đó những nhân tố mới như Trọng Đại cũng đang là niềm hy vọng của HLV Park Hang Seo trong bài không chiến

Nếu như được ở lại, Bùi Hoàng Việt Anh, Trọng Đại... sẽ là quân bài thực sự lợi hại của HLV Park Hang Seo khi sử dụng vũ khí không chiến bằng chiều cao lý tưởng lần lượt 1m87, 1m84.

Bên cạnh đó, trong tay HLV Park Hang Seo còn có khá nhiều cầu thủ khác như Thành Chung, Đức Chiến, Hoàng Đức... để cùng Tiến Linh, Đức Chinh sẵn sàng kết liễu đối thủ bằng những tình huống không chiến, vốn ít được đánh giá cao trước đây.

Dùng một sơ đồ chiến thuật với 2 cầu thủ đang hoàn thiện kỹ năng không chiến, cùng những sự lựa chọn khác phía sau ở hàng thủ cho các tình huống cố định (phạt góc, đá phạt trực tiếp) rõ ràng U23 Việt Nam đang khá hoàn hảo để sẵn sàng chinh phục VCK U23 châu Á 2020.

Xuân Mơ

">

U23 Việt Nam lên đường chiến U23 châu Á: Xong những bài toán hóc búa

友情链接