LMHT: Fizz, Corki, Rengar và Yorick sở hữu trang phục Cá Tháng Tư
Những người yêu động vật đang chơi LMHThãy chuẩn bị một ví tiền thật dày đi,àYoricksởhữutrangphụcCáThángTưcup lien doan anh bởi chỉ có như vậy bạn mới không còn phải phân vân lựa chọn xem nên mua trang phục mới nào nữa.
Theo đó, Riot Games đã giới thiệu năm bộ trang phục mới toanh nhân dịp ngày Cá Tháng Tư cũng như Sự Kiện Chó vs Mèo vào năm nay. Bốn vị tướng chuẩn bị có trang phục mới là Fizz, Corki, Rengar và Yorick.
Ở bên Đội Chó, từ một chú cá tinh nghịch, Fizz đã biến hóa thành người bạn thân nhất của con người. Chiêu cuối của Fizz đã được tùy biến khi nó ném ra một quả bóng tennis thay cho con cá như bình thường – và con thủy quái ngoi lên từ mặt đất giờ cũng đã thành một chú cún husky với điệu bộ hài hước.
Trang phục Fuzz Fizz
Đặc biệt hơn so với phần còn lại, Fizz còn sở hữu thêm một trang phục Hàng Hiệu – thứ được coi là phần thưởng đáng giá nhất mà người chơi LMHTcó thể thu nhận được từ Sự Kiện Chó vs Mèo sắp tới.
Fuzz Fizz phiên bản Hàng Hiệu
Trong khi đó, Corki sẽ từ bỏ chiếc máy bay quen thuộc để chuyển sang cưỡi chó corgi và tung ra món đồ chơi lung linh sắc màu – thay vì bom đạn.
Trang phục Corgi Corki
Đối diện với Đội Chó là Đội Mèo, nơi cả Rengar lẫn Warwick đều khoác lên mình những bộ đồ dễ thương chưa từng thấy trong LMHT– trái ngược với phong cách săn mồi vốn đã ăn vào bản chất của chúng.
Rengar bỗng biến thành một chú méo đáng yêu và sẵn sàng chui vào một chiếc thùng bìa carton nhỏ - như nhiều con mèo nổi tiếng khác trên mạng xã hội.
Trang phục Pretty Kitty Rengar
Còn Yorick, trong bộ phục trang toàn màu hồng đậm, sẽ trói chân kẻ địch vào trong một vòng tròn được kết tạo bởi một loạt những chú mèo béo.
Trang phục Meowrick
Trước đó, Riot cũng đã tung ra hai bộ trang phục mang phong cách Chó vs Mèo là Meowkai cùng Pug’Maw – lần lượt ra mắt trong những dịp Cá Tháng Tư vào năm 2016 và 2017 tương ứng.
Ngoài ra, fan hâm mộ của dòng trang phục này có thể chờ đợi Riot giới thiệu những Gói Đa Sắc đi kèm trong những ngày sắp tới đây.
Chó vs Mèo được coi là một sự thay đổi lớn của Sự Kiện Quyết Đấu năm ngoái giữa Garen Lang Vương vs Darius Sư Vương.
Dự kiến tất cả năm trang phục trên sẽ đồng loạt ra mắt ở bản cập nhật 9.6 – sau đây khoảng ba tuần lễ. Bởi rất có thể vào đầu tuần tới, bản cập nhật 9.5sẽ chính thức có mặt trên cụm máy chủ LMHTViệt Nam.
Gnar_G
(责任编辑:Nhận định)
Nhận định, soi kèo Grobinas vs Rigas Futbola Skola, 22h00 ngày 15/4: Cửa trên ‘tạch’
Một khóa đào tạo an toàn thông tin mạng tại Đại học Nha Trang. UBND tỉnh yêu cầu căn cứ trên kết quả khảo sát, đánh giá các nguy cơ, sự cố mất an toàn thông tin mạng cửa hệ thống thông tin các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh để đưa ra phương án đối phó, ứng cứu sự cố tương ứng, kịp thời, phù hợp.
Phương án đối phó, ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng phải đặt ra các tiêu chí để có thể nhanh chóng xác định được tính chất, mức độ nghiêm trọng của sự cố khi sự cố xảy ra.
Ngoài ra, xác định cụ thể các nguồn lực, giải pháp tổ chức thực hiện và kinh phí để triển khai các nội dung của kế hoạch, bảo đảm khả thi, hiệu quả.
Thường xuyên trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm trong công tác bảo đảm an toàn thông tin giữa các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh; tận dụng sự phối hợp, hỗ trợ của các đơn vị nghiệp vụ của Bộ Thông tin và Truyền thông.
Một trong các nhiệm vụ trong kế hoạch khi chưa có sự cố xảy ra là triển khai các chương trình đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng đánh giá, ứng phó sự cố.
Nội dung thực hiện bao gồm tổ chức huấn luyện, diễn tập các phương án đối phó, ứng cứu sự cố tương ứng với các kịch bản, tình huống sự cố cụ thể; đào tạo nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ phối hợp, ứng cứu, chống tấn công, xử lý mã độc, khắc phục sự cố; tham gia huấn luyện, đào tạo, bồi dưỡng, diễn tập vùng, miền, quốc gia, quốc tế theo triệu tập của Bộ Thông tin và Truyền thông.
UBND tỉnh giao Sở Thông tin và Truyền thông; Đội Ứng cứu khẩn cấp sự cố an toàn thông tin mạng tỉnh Khánh Hòa thực hiện, phối hợp cùng đơn vị quản lý, vận hành hệ thống thông tin (các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phố; Công an tỉnh); cơ quan điều phối quốc gia (Trung tâm ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam - VNCERT/CC); các đơn vị liên quan trong năm 2024.
Các sở, ban, ngành; UBND các huyện, thị xã, thành phố; Công an tỉnh có trách nhiệm cử cán bộ tham gia các chương trình huấn luyện, diễn tập và khóa đào tạo, tập huấn về bảo đảm an toàn thông tin mạng để nâng cao kỹ năng và công tác tham mưu, triển khai giám sát, bảo đảm an toàn thông tin.
Sở Thông tin và Truyền thông cơ quan đầu mối, chuyên trách về ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng trên địa bàn tỉnh, có trách nhiệm xây dựng và triển khai Kế hoạch này; tổ chức theo dõi, đôn đốc, phối hợp với các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phố trong việc triển khai thực hiện kế hoạch này; định kỳ 06 tháng, cả năm báo cáo kết quả thực hiện cho UBND tỉnh để theo dõi và chỉ đạo.
Trong năm 2023, nhân kỷ niệm Ngày chuyển đổi số quốc gia (10/10), UBND tỉnh Khánh Hòa đã tổ chức Hội thảo đảm bảo an toàn, an ninh mạng phục vụ chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh lần thứ I.
Tại sự kiện, ông Đinh Văn Thiệu - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa đề nghị các cơ quan, đơn vị thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đảm bảo an toàn, an ninh mạng gắn với đổi mới sáng tạo, ứng dụng khoa học, công nghệ… nhằm góp phần nâng cao hiệu quả chuyển đổi số.
Văn Hùng và nhóm PV, BTV" alt="Khánh Hòa triển khai chương trình đào tạo an toàn thông tin năm 2024" />Khánh Hòa triển khai chương trình đào tạo an toàn thông tin năm 2024Những nhân vật nổi tiếng sinh năm Sửu
Trâu là con giáp thứ hai trong 12 con giáp và những người sinh năm Sửu thường rất trung thực và nghiêm túc, siêng năng, bền bỉ.
" alt="Những tục lệ thú vị vào ngày mùng 1 Tết trên thế giới" />Những tục lệ thú vị vào ngày mùng 1 Tết trên thế giớiTrên trang cá nhân, Tóc Tiên mới đăng loạt ảnh khoe dáng với bikini cam rực rỡ siêu nhỏ bên bể bơi, nhận được nhiều lượt yêu thích từ người hâm mộ.
Mọi người dành lời khen cho thân hình nóng bỏng của nữ ca sĩ "Nước mắt em lau bằng tình yêu mới". Một độc giả bình luận: "Bụng chị Tiên phẳng lì, đẹp mê".
Ngoài những lời khen về vóc dáng, Tóc Tiên còn được khen ngày càng "lão hóa ngược".
Để có được vóc dáng hiện tại, Tóc Tiên dành nhiều thời gian luyện tập thể dục thể thao và yêu thích nâng tạ.
Ngoài ra, một chế độ ăn khoa học kết hợp tinh thần luôn lạc quan cũng là bí quyết giúp nữ ca sĩ ngày càng đẹp. Cô luôn duy trì ăn đủ bữa với đầy đủ tinh bột - đạm - xơ - chất béo tốt, ưu tiên đồ luộc, hấp, chiên không dầu và không kiêng bất cứ thực phẩm nào.
Tóc Tiên luôn biết cách gây chú ý khi diện đồ bơi nhỏ xíu, có màu sắc rực rỡ, tươi trẻ.
Nữ ca sĩ từng gây "sốt" khi đăng tải hình ảnh diện áo tắm bên chồng trên trang cá nhân. Tóc Tiên ưu tiên lựa chọn những trang phục bó sát hoặc cắt xẻ táo bạo để khoe dáng.
MV "Một cọng tóc mai" - Tóc Tiên:
Thu Nhi
Ảnh: FBNV Tóc Tiên gợi cảm nổi bật, không lép vế khi đọ sắc Lisa BlackPinkDự sự kiện ở Hàn Quốc, ca sĩ Tóc Tiên gây chú ý khi chụp ảnh cùng nhiều ngôi sao quốc tế, trong đó có ca sĩ Lisa - thành viên nhóm BlackPink." alt="Tóc Tiên khoe bụng phẳng lì với bikini" />Tóc Tiên khoe bụng phẳng lì với bikiniNhận định, soi kèo Zeleznicar vs Jedinstvo, 23h00 ngày 14/4: Khó tin cửa dưới
- Nhận định, soi kèo Defensa y Justicia vs CA Union, 5h00 ngày 15/4: Cơ hội cho chủ nhà
- Chồng cũ đưa tiền trợ cấp cho các con với điều kiện khiến tôi khinh bỉ, ghê sợ
- Mất an toàn thực phẩm từ những quán nướng ăn thả ga không lo về giá
- Nữ sinh đẹp nhất trường Ngoại thương 2015
- Nhận định, soi kèo Velez Sarsfield vs Sarmiento, 7h15 ngày 15/4: Tin ở chủ nhà
- Đổ nghìn tỉ đồng làm... quảng trường
- 2 tỉnh có kết quả chọn SGK mới khác với phần còn lại, Bộ Giáo dục lý giải
- Hoa vui ca số 3: Các tài năng nhí hào hứng học nhảy cùng biên đạo
-
Nhận định, soi kèo Iberia vs Gareji, 22h00 ngày 14/4: Bức tranh tương phản
Hư Vân - 14/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Chia tay người yêu 'bán thân' cho phú bà, 2 năm sau tôi gặp lại trong tình cảnh trớ trêu
Sau khi học xong đại học, tôi đã về quê để lập nghiệp. Trước đó, tôi cũng có khát vọng đeo bám thành phố để nhanh chóng kiếm tiền, làm giàu. Nhưng cú sốc tình cảm đã khiến tôi phải chạy trốn về với mẹ để tránh khỏi bị trầm cảm.
Mối tình của tôi kéo dài 4 năm, suốt từ khi tôi học đại học năm thứ 2. Chúng tôi dự định làm đám cưới. Khi đi học, tôi đi làm thêm và kiếm được hơn 100 triệu đồng. Tôi đã hùn vốn và cùng người yêu mở quán tạp hóa nhỏ. Lúc đầu, cửa hàng làm ăn rất tốt, mỗi tháng lãi được hơn 20 triệu.
Chia tay người yêu 'bán thân' cho phú bà, 2 năm sau tôi gặp lại trong tỉnh cảnh trớ trêu. Nhưng sau đó, người yêu tôi lấy tiền chơi lô đề, "ăn" hết cả lãi lẫn vốn. Cuối cùng cửa hàng phải đóng, tôi mất hết tiền. Người yêu tôi còn nợ hơn 500 triệu. Lúc đó, tôi lại phát hiện có thai, người yêu tôi van xin tôi đi phá thai vì chưa có điều kiện nuôi con. Tôi không muốn nhưng lúc đó tay trắng, tôi cũng sợ hãi nên đành đi bỏ.
Đau đớn thay, sau khi phá thai được 2 tuần thì tôi phát hiện anh ta cặp bồ với một "phú bà" giàu có nhưng hơn anh ta đến 15 tuổi. Bà ta đã trang trải mọi nợ nần cờ bạc cho anh ta, còn anh ta phải "hiến thân", phục vụ tình dục cho bà ấy.
Bà ấy còn đến tận chỗ trọ của tôi đánh ghen, chửi bới: "Mày nghèo mạt hạng đừng đeo bám phá đời anh ấy". Theo sự giận dữ của bà ấy, cái mặt mỡ rung rinh, bột phấn rơi tung tóe khiến tôi ngấy đến tận cổ.
Ghê sợ vì sự bất chấp tất cả để "bán mình" của người yêu, tôi đã kiên quyết chia tay. Lúc đầu, anh ta van xin tôi bỏ qua, xin để anh ta cặp với bà ta một thời gian để trả nợ rồi lại quay về với tôi, hết lòng yêu tôi. Nhưng tôi nghe anh ta nói đã nôn thốc nôn tháo.
Từ sau đó, tôi ăn gì nôn đó, cơ thể suy sụp. Cuối cùng, tôi phải nhập viện Tâm thần điều trị mất vài tháng. Ra viện, tôi đã về quê lập nghiệp, gần cha mẹ, anh em để đỡ phải nhớ về anh ta, khỏi u uất trầm cảm.
Mới đây, giỗ ông, cô em con dì có mang người yêu đến ra mắt, tuyên bố ra Tết sẽ làm đám cưới.
Tôi vừa nhìn thấy em rể tương lai đã như sét đánh ngang tai. Anh ta vốn là người yêu cũ, người đã phá nát giấc mơ hạnh phúc của tôi, vốn liếng của tôi, cướp đi đứa con của tôi, thậm chí còn khiến tôi ghê sợ, buồn nôn, đau khổ đến mức trầm cảm.
Anh ta giật mình khi nhìn thấy tôi. Nhân lúc mọi người bận rộn, anh ta đã đứng cạnh tôi và năn nỉ xin tôi giấu kín, giờ anh ta đã thay đổi, tu tỉnh làm ăn và thực sự yêu em họ tôi. Anh ta mong tôi giấu kín mọi việc. Đầu óc tôi lại ong ong và cơn buồn nôn lại ập đến.
Tôi nhìn em họ hớn hở, rạng rỡ vì tình yêu mà đau đớn. Tôi có nên tin sự hoàn lương của anh ta. Tôi có nên giấu mọi chuyện hay nói thật? Tôi đau quá. Nỗi đau của tôi thì ai hay, ai an ủi đây?
‘Giữ gìn’ 5 năm nhưng người yêu lại dâng hiến cho trưởng phòng mới quen
Thời gian yêu em, cô ấy nói muốn giữ lần đầu tiên cho đêm tân hôn vậy mà quen người khác chỉ mới 2 tuần, cô ấy đã đi nhà nghỉ cùng hắn ta.
" alt="Chia tay người yêu 'bán thân' cho phú bà, 2 năm sau tôi gặp lại trong tình cảnh trớ trêu" /> ...[详细] -
Cảnh sát Mỹ bất thần lao xe vào đám đông người tụ tập giữa đường
Khi tới được vị trí an toàn, viên sĩ quan này đã gọi cứu thương. Người bị chiếc xe cán qua đã được đưa đến bệnh viện địa phương với một vài thương tích, song được cho là không nguy hiểm đến tính mạng.
Thị trưởng Tacoma Victoria Woodards hôm 24/1 cho biết, sự việc đang được điều tra nghiêm túc và kêu gọi cảnh sát làm rõ trách nhiệm của những người có liên quan.
Video: Twitter
Việt Anh
Xem người Nga tập thái cực quyền điều trị Covid-19
Một số người dân Nga cho biết, sức khỏe họ sau khi trị khỏi Covid-19 đã hồi phục phần nào nhờ môn võ Thái cực quyền có nguồn gốc từ Trung Quốc.
" alt="Cảnh sát Mỹ bất thần lao xe vào đám đông người tụ tập giữa đường" /> ...[详细] -
Ở nơi bà con được tặng sim điện thoại, đài phát thanh treo ngay đầu xóm
Các điển hình tiên tiến chia sẻ tại Chương trình. Chương trình nhằm tuyên truyền những kết quả đạt được trong năm 2021-2023 đồng thời cổ vũ, động viên các địa phương tiếp tục phát huy tinh thần đoàn kết, sức mạnh của cả hệ thống chính trị, toàn xã hội và cộng đồng, phát huy tính chủ động sáng tạo của mỗi cá nhân, tập thể và gia đình, tạo khí thế thi đua sôi nổi trong toàn xã hội góp phần thực hiện thắng lợi chủ trương, chính sách, chương trình giảm nghèo của Đảng và Nhà nước.
Tham gia giao lưu tại Chương trình Gala là 10 nhân vật đại diện cho 30 tập thể, cá nhân điển hình tiêu biểu trong Phong trào thi đua “Vì người nghèo – Không để ai bị bỏ lại phía sau” giai đoạn 2021 – 2023.
Với những câu chuyện truyền cảm hứng về những tấm gương nỗ lực, quyết tâm vươn lên thoát nghèo, làm giàu 10 nhân vật đã chia sẻ kinh nghiệm về tổ chức thực hiện, về xây dựng mô hình sinh kế để giảm nghèo bền vững.
Trong số 10 nhân vật tiêu biểu không thể không nhắc đến ông Triệu Văn Hòn (dân tộc Sán Chỉ), Trưởng thôn Nà Mon, xã Nam Cao, huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng.
Ông là người tiên phong trồng và sản xuất tinh dầu cây sả Java; vận động 124/154 hộ gia đình tham gia thực hiện mô hình trồng cây sả, thu nhập hộ gia đình bình quân 50 đến 100 triệu đồng/năm.
Năm 2023, ông là một trong 150 đại biểu có uy tín tiêu biểu, xuất sắc dự Hội nghị biểu dương, tôn vinh điển hình tiên tiến người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số.
Chia sẻ thêm bên lề sự kiện, ông Hòn cho biết, nhờ việc trồng cây sả ép tinh dầu bán, đời sống của người dân trong thôn anh ở đã nâng lên đáng kể.
Trong năm 2023, đã có 10 hộ thoát nghèo. Trong thôn có 153 hộ, đến nay hầu hết các hộ đều có tivi. 100% hộ có điện thoại di động và xe máy sau những vụ thu hoạch cây sả, ép tinh dầu bán.
Tinh dầu sả của gia đình ông Triệu Văn Hòn. Không những thế, vào 6h sáng, 11h trưa và 6h tối mỗi ngày, loa phát thanh của xã thường xuyên tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước cho công tác phát triển kinh tế với bà con vùng sâu vùng xa, giới thiệu những mô hình sản xuất giỏi, cập nhật tình hình an ninh trật tự hay phổ biến các kiến thức về phòng chống dịch bệnh…
Từ những chương trình truyền thanh thiết thực này bà con nơi anh Hòn sinh sống dần nâng cao nhận thức, thay đổi những tập quán lạc hậu, chú trọng phát triển kinh tế hộ gia đình.
“Đặc biệt với điện thoại di động đã giúp chúng tôi giao lưu, kết nối học hỏi kinh nghiệm các kiến thức từ mạng xã hội về trồng trọt, chăn nuôi, tăng gia sản xuất, hỗ trợ đặc lực cho công tác giảm nghèo thông tin mà còn xoá đói”, anh Hòn cho hay.
Giải thích thêm về chính sách giảm nghèo đa chiều trong đó có giảm nghèo thông tin, đại diện Ban Dân tộc, Sở Nội Vụ tỉnh Cao Bằng cho biết, trong những năm qua địa phương luôn tạo điều kiện tốt nhất cho bà con, đặc biệt những hộ nghèo tiếp cận thông tin.
Theo đó, địa phương đã triển khai nhiều chương trình đầu tư cho hạ tầng thông tin như: phủ sóng Internet đến các xã vùng sâu vùng xa, hệ thống loa truyền thanh được kéo đến tận các xóm.
Hằng ngày, đài truyền thanh các huyện sẽ phát những bản tin tuyên truyền chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước qua hệ thống loa phát thanh các xã. Từ đó, người dân được tiếp cận thông tin.
“Đặc biệt, tỉnh cũng tạo điều kiện tốt nhất cho người nghèo tiếp cận các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước. Theo đó, tỉnh cũng đã phối hợp với các cơ quan, doanh nghiệp tặng sim điện thoại cho các hộ nghèo”, đại diện tỉnh Cao Bằng cho hay.
Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều năm 2023 còn 2,93%
Nhằm cụ thể hóa chủ trương của Đảng về định hướng giảm nghèo bền vững, Thủ tướng Chính phủ đã phát động phong trào thi đua “Cả nước chung tay vì người nghèo – Không để ai bị bỏ lại phía sau” giai đoạn 2016 - 2020.
Phong trào đã góp phần cải thiện rõ rệt đời sống người dân, đặc biệt là các địa phương có tỷ lệ hộ nghèo cao đã có tiến bộ rõ rệt trong công tác giảm nghèo; các dịch vụ cơ bản cho người dân được hưởng thụ như: Y tế, giáo dục, nhà ở, nước sinh hoạt, tiếp cận thông tin, vay vốn, ưu đãi được các cấp, các ngành quan tâm, hỗ trợ người dân, bộ mặt nông thôn đã có nhiều thay đổi và khởi sắc.
Ông Triệu Văn Hòn chia sẻ bên lề sự kiện. Được triển khai sâu rộng từ trung ương đến cấp cơ sở với nội dung đa dạng, hình thức phong phú, thiết thực, hiệu quả phù hợp với điều kiện thực tế của mỗi địa phương, cơ sở, phong trào đã phát huy được sáng kiến của mọi tầng lớp nhân dân.
Nhiều mô hình, điển hình tiên tiến trong phong trào thi đua giảm nghèo, thoát nghèo, vươn lên làm giàu… được phát hiện, nhân rộng góp phần hỗ trợ Chương trình mục tiêu quốc gia đạt mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo trên cả nước.
Năm 2023 ước tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều năm 2023 còn 2,93%, (giảm 1,1%); tỷ lệ hộ nghèo tại các huyện nghèo còn khoảng 33% (giảm 5,62%). Ước tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số còn khoảng 17,82% (giảm 3,2%), đạt chỉ tiêu Quốc hội, Chính phủ giao.
Dự kiến cuối năm 2023 thêm 9 xã thoát khỏi xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo sẽ góp phần đạt tiêu chí để được công nhận hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới, tổng cộng 10/54 xã, đạt khoảng 18,5% so với mục tiêu 30% vào cuối năm 2025 theo chỉ tiêu Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao.
Thùy Chi và nhóm PV, BTV" alt="Ở nơi bà con được tặng sim điện thoại, đài phát thanh treo ngay đầu xóm" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Le Havre vs Rennes, 22h15 ngày 13/4: Phong độ đang lên
Chiểu Sương - 13/04/2025 04:58 Pháp ...[详细]
-
Đến 15/8/2020 các cơ sở giáo dục ĐH phải thành lập xong hội đồng trường
Đến 15/8/2020 các cơ sở giáo dục ĐH phải thành lập xong hội đồng trường (Ảnh minh họa)
Vừa lập xong hội đồng, có phải làm lại?
PGS.TS Nguyễn Tiến Công, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM đưa ra băn khoăn về nhiệm kỳ của HĐT. Hiện nay, nhà trường đã thành lập hội đồng theo đúng quy định của Luật số 34 là 5 năm (2018 – 2023) và được ký vào tháng 12/2019.
PGS đặt vấn đề: “Nhiệm kỳ HĐT được tính theo ngày tháng nào, có tính theo nhiệm kỳ của hiệu trưởng không; những HĐT đã được thành lập trước ngày Nghị định 99 có hiệu lực sẽ được giải quyết ra sao?”
Đây cũng là thắc mắc chung của PGS.TS Đỗ Ngọc Mỹ, Hiệu trưởng Trường ĐH Quy Nhơn. Theo đó, Trường ĐH Quy Nhơn cũng đã thành lập hội đồng trước khi Nghị định 99 có hiệu lực. Như vậy, sẽ cần phải triển khai, thực hiện ra sao?
Trả lời về vấn đề này, bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) cho biết, các nội dung này đã được quy định rất chi tiết trong Luật số 34 và trong Nghị định 99.
Theo đó, nhiệm kỳ của HĐT được tính từ khi cơ quan có thẩm quyền ra quyết định công nhận. Luật quy định nhiệm kỳ là 5 năm và nhiệm kỳ của hiệu trưởng theo nhiệm kỳ của HĐT.
Luật số 34 không quy định nhiệm kỳ của hiệu trưởng là bao nhiêu năm, HĐT sẽ quyết định nhiệm kỳ của hiệu trưởng trong thời hạn nhiệm kỳ của hội đồng.
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học (Bộ GD-ĐT)
Chủ tịch HĐT Trường ĐH Cần Thơ, GS.TS Nguyễn Thanh Phương nêu ra tình huống, đối với hội đồng có nhiệm kỳ còn dài nhưng không đủ điều kiện quy định phải xử lý thế nào? Các trường có được thực hiện tiếp không hay bắt buộc phải làm lại ngay?
Bà Phụng thông tin, nếu như HĐT chưa được thực hiện đúng quy định của Luật số 34, tức là cơ cấu thành phần chưa đúng thì khi Nghị định này có hiệu lực, các cơ sở giáo dục đại học phải thành lập mới.
Nghị định 99 quy định tối đa trong thời hạn 6 tháng kể từ khi Nghị định này có hiệu lực là 15/2/2020, các cơ sở giáo dục đại học phải thành lập hội đồng trường theo đúng quy định. Như vậy, đến 15/8/2020, việc thành lập hội đồng trường tại các cơ sở phải hoàn tất.
“Nửa đầu của năm sau sẽ là Đại hội Đảng ở tất cả các cơ sở giáo dục đại học. Đây cũng là điều kiện để chúng ta khớp nối giữa các quy định của Đảng và với quy định của Nghị định này. Khi thành lập hội đồng trường sẽ là một hội đồng mới, nhiệm kỳ mới, thực hiện tất cả các chức năng, nhiệm vụ mà Luật quy định”, bà Phụng nhấn mạnh.
Trường muốn chủ động tổ chức, cơ quan chủ quản "tuýt còi"
GS. Nguyễn Quang Kim, Chủ tịch Hội đồng trường ĐH Thủy lợi nêu băn khoăn, khi thực hiện theo các hành lang pháp lý này, các trường ĐH thuộc Bộ GD-ĐT sẽ rất thuận lợi. Nhưng với các trường ĐH trực thuộc các bộ, ngành, địa phương khác, có nhiều văn bản quy định rất khó cho việc thực hiện tự chủ, đặc biệt trong công tác tổ chức cán bộ.
GS Kim lấy ví dụ như trường của ông có cơ quan chủ quản là Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Tuy nhiên Bộ này mới đây đã ban hành lại quy định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và trong đó không đề cập gì đến quy trình theo như Luật 34 đã nêu. Cho nên, đây là một điều rất khó cho các trường thực hiện.
Hay về tổ chức bộ máy, trong luật đã quy định về phân cấp trong nhà trường, nhưng các trường cũng rất khó thực hiện. Các khoa của Trường ĐH Thủy lợi nhỏ, muốn sáp nhập nhưng có khi Vụ Tổ chức cán bộ lại “thổi còi”.
Do đó, GS. Kim mong Bộ GD-ĐT nên có văn bản hướng dẫn mẫu các quy trình bổ nhiệm hiệu trưởng, phó hiệu trưởng chi tiết hơn để các Bộ, ngành khác thực hiện theo, giúp các trường không bị vướng.
Trước mong muốn này, Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho hay, đây là hiện tượng khá phổ biến. Vì vậy, trong các phiên họp Chính phủ vừa qua, Bộ GD-ĐT đã nêu và tới đây sẽ tiếp tục ý kiến về việc các Bộ, ngành, địa phương chủ quản của các cơ sở giáo dục đại học phải thực hiện theo tinh thần của Luật giáo dục đại học 34 để đảm bảo đồng bộ, thống nhất các trường trên toàn quốc.
Tại Hội nghị, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ lưu ý các nhà trường cần có kế hoạch nâng cao năng lực quản trị, trước hết là hội đồng trường, từng vị trí phải rõ vai trò, “đúng vai, thuộc bài”. Cùng với đó, cần tăng cường năng lực quản trị nội bộ của Ban giám hiệu, các vị trí chức năng, phòng, ban, khoa. Lãnh đạo nhà trường cần bám sát các mục tiêu đã được Hội đồng trường thông qua để đưa ra quyết định quản lý, không phải dễ làm trước, khó làm sau. Thúy Nga
Hiệu trưởng Bách khoa lo lắng "dễ mất uy tín chương trình kỹ sư"
Việc quy định bằng cấp theo khung năng lực quốc gia là cơ hội để hội nhập quốc tế.
" alt="Đến 15/8/2020 các cơ sở giáo dục ĐH phải thành lập xong hội đồng trường" /> ...[详细] -
Thang điểm năng lực ngoại ngữ đầu vào tiến sĩ phù hợp chuẩn chương trình
Sau đây là bài viết của TS Phạm Ngọc Thạch - Chủ tịch Hội đồng trường Trường Đại học Hà Nội gửi đến VietNamNet.
Mới đây, Bộ GD-ĐT đã công bố quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ ban hành kèm theo Thông tư số 18/2021/TT-BGDĐT ngày 28/6/2021 (sau đây gọi tắt là Quy chế 18).
Về yêu cầu ngoại ngữ đầu vào chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ tại Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ mới ban hành: Tôi nhận thấy yêu cầu về năng lực ngoại ngữ đầu vào ở Quy chế 18 là phù hợp cho Việt Nam ở thời điểm hiện tại. Quy định này ở Quy chế 18 nhất quán về trình độ ngoại ngữ với yêu cầu đầu vào ở Quy định về chuẩn chương trình đào tạo (Thông tư 17/2021/TT-BGDĐT). Chuẩn chương trình đào tạo yêu cầu đầu vào trình độ tiến sĩ là có trình độ ngoại ngữ bậc 4/6 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam (tương đương với trình độ B2 theo Khung tham chiếu chung châu Âu về ngôn ngữ). Đồng thời, quy định này được chi tiết hóa trong Quy chế 18 để thuận lợi cho các cơ sở giáo dục đại học tổ chức thực hiện tuyển sinh.
Về chứng chỉ tiếng Anh, Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ năm 2017 ban hành kèm theo Thông tư số 08/2017/TT-BGDĐT (gọi tắt là Quy chế 08) yêu cầu ngoại ngữ đầu vào là: chứng chỉ ngoại ngữ tiếng Anh IELTS 5.0-6.5 và TOEFL iBT từ 45-93.
Quy chế 18 năm 2021 quy định IELTS từ 5.5 trở lên; TOEFL iBT từ 46 trở lên; Bậc 4/6 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam do các đơn vị được phép tổ chức thi; Cambridge Assessment English B2; và First/B2 Business Vantage/Linguaskill: từ 160 trở lên.
Theo website chính thức của Tổ chức Khảo thí tiếng Anh Cambridge (Cambridge Assessment English), trình độ B2 theo Khung tham chiếu chung châu Âu (CEFR) tương đương với mức điểm Cambridge từ 160 đến 180 điểm; và mức điểm IELTS 5.5-6.5. Quy chế 18 đã sử dụng cận dưới của mức điểm là IELTS 5.5.
Theo tôi, điều này cũng phù hợp với tiêu chuẩn chung cho cả nước, còn các cơ sở đào tạo có thể yêu cầu trình độ cao hơn quy định này.
Có ý kiến cho rằng, quy chế quy định đầu vào tiến sĩ là IELTS 5.5, trong khi với TOEFL iBT thì quy định 46 điểm = B2 là không chuẩn. Theo ý kiến này, hiện nay, khung tham chiếu châu Âu bậc B1 TOEFL iBT từ 42-71 điểm, B2 phải tối thiểu 72 điểm. Như vậy liệu có phải yêu cầu về ngoại ngữ cũng thấp hơn so với Quy chế trước?
Tôi đã kiểm tra tại Website của Viện Khảo thí Giáo dục Hoa Kỳ (Educational Testing Service - ETS), so sánh thang điểm IELTS và TOEFL iBT cho thấy: 5.5 IELTS tương đương với 46-59 điểm TOEFL iBT.
Việc lựa chọn cận dưới mức điểm 46 TOEFL iBT vẫn bảo đảm tương đương IELTS 5.5. Quy chế 08 năm 2017 yêu cầu mức điểm 45 TOEFL iBT. Như vậy, nói yêu cầu về ngoại ngữ của Quy chế 18 năm 2021 thấp hơn so với Quy chế trước là không chính xác. Mà phải nói rằng, quy định thang điểm năng lực ngoại ngữ đầu vào tại Quy chế 18 năm 2021 cao hơn một chút so với Quy chế 08 năm 2017.
Mặc dù một bảng so sánh khác gợi ý trình độ B2 của CEFR tương đương với 72 điểm của TOEFL iBT, so sánh này dựa vào trình độ tiếng Anh của các nước nói tiếng Anh là Vương quốc Anh, Australia, Canada và Hoa Kỳ (Papageorgiou và cộng sự). Việc đòi hỏi ứng viên của Việt Nam đạt được mức điểm tối thiểu 72 theo thang điểm TOEFL iBT là chưa thực tế.
Ngoài ra, Quy chế 18 yêu cầu ứng viên phải đạt cấp độ 4/6 cũng tương đương với trình độ B2 theo Khung tham chiếu chung châu Âu ban hành kèm theo Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 1 năm 2014 của Bộ GD-ĐT.
Theo tôi, chọn mức điểm như vậy là phù hợp. Bởi đây là điều kiện tối thiểu (mức sàn) và các trường có thể phát huy quyền tự chủ của mình, yêu cầu cao hơn mức yêu cầu tối thiểu của Bộ GD-ĐT. Thí dụ, các ngành đào tạo như ngành Ngôn ngữ có thể yêu cầu trình độ cao hơn như IELTS 6.0 hoặc 6.5 trong Quy chế tuyển sinh và đào tạo tiến sĩ riêng của mình.
TS. Phạm Ngọc Thạch - Chủ tịch Hội đồng trường Đại học Hà Nội
Nguyên Viện trưởng Toán học: 'Chuẩn tiến sĩ mới là nỗi hổ thẹn với thế giới'
"Không có tiêu chuẩn công bố quốc tế thì những quy định đầu vào, dù có chặt chẽ đến đâu, cùng với các yêu cầu giải trình xã hội, liêm chính học thuật... cũng không thể ngăn cản được việc cho ra lò các tiến sĩ rởm”.
" alt="Thang điểm năng lực ngoại ngữ đầu vào tiến sĩ phù hợp chuẩn chương trình" /> ...[详细] -
Sẽ cưỡng chế các chung cư cũ không chịu di dời
Đó là thông tin được Sở xây dựng Hà Nội đưa ra. Hiện nay trên địa bàn Thành phố có khoảng 1.516 chung cư cũ có quy mô từ 2 đến 5 tầng, chủ yếu được xây dựng từ năm 1960 đến cuối những năm 1980 và tất cả 100% chung cư cũ đều bị cơi nới, cải tạo.
Ngày 15/12, tại buổi họp báo của Thành ủy Hà Nội, Sở Xây dựng Thành phố Hà Nội đã có báo cáo về kết quả công tác rà soát tổng thể việc kiểm định chất lượng, cải tạo xây dựng các công trình chung cư cũ trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Ông Nguyễn Chí Dũng – Phó Giám đốc Sở xây dựng Hà Nội cho hay: “100% các chung cư cũ khi được kiểm tra kiểm định đều bị cơi nới, cải tạo.
Theo đó, trên địa bàn Thành phố hiện có khoảng 1.516 chung cư cũ, chủ yếu được xây dựng từ năm 1960 đến năm 1980, ngoài ra còn một số nhà được xây dựng từ trước những năm 1954. Riêng 04 quận nội thành cũ có 935/1516 nhà chung cư cũ. Còn lại phân bố rải rác 08 quận còn lại và huyện Đông Anh, huyện Gia Lâm. Trong tổng số quỹ nhà chung cư nói trên có 273 nhà lắp ghép tấm lớn, 856 nhà xây gạch, 193 nhà khung be tông cốt thép còn lại các kết cấu khác.
Ông Nguyễn Chí Dũng – Phó Giám đốc Sở xây dựng Hà Nội trả lời các nhà báo
Các hộ gia đình được phân phối nhà sau 40 năm đến 50 năm sử dụng đã phát triển thành nhiều thế hệ, do áp lực về diện tích ở, nhu cầu cuộc sống cũng như việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, sự yếu kém về quản lý. Mà theo lãnh đạo Sở xây dựng thì 100% tất cả các khu chung cư mà đoàn đi kiểm tra đều diễn ra tình trạng cơi nới, xây dựng lấn chiếm, sân chung, “đeo ba lô, chuồng cọp”.
Việc cải tạo, sửa chữa tùy tiện đã dẫn đến việc ảnh hưởng lớn đến sự thấm dột khu vệ sinh, ảnh hưởng đến khả năng chịu lực của kết cấu. Tình trạng úng ngập khi mưa bão xảy ra ở một số chung cư: khu C; khu H Kim Liên. Tập thể Yên Lãng; Trung Tự…
Hầu hết các nhà chung cư dạng nhà lắp ghép tấm lớn, nhà tường xây chịu lực đều xảy ra tình trạng hư hỏng và xuống cấp nghiêm trọng như nhà A2, B1 Giảng Võ, E6-E7 Quỳnh Mai, khu Kim Giang quận Thanh Xuân, khu Đức Giang, Sài Đồng quận Long Biên…
Hầu hết các chung cư cũ đều cơi nới, cải tạo. (Ảnh minh họa) Để khắc phục tình trạng này, Thành phố Hà Nội đã bố trí kinh phí thực hiện kiểm định chất lượng hiện trạng 77 công trình với kinh phí 7,2 tỷ đồng. Năm 2011-2012 bố trí 15 tỷ đồng kiểm định 85 công trình chung cư cũ để lọc ra những công trình nguy hiểm cấp D, tổ chức di chuyển, cải tạo xây dựng lại theo Luật Nhà ở.
Theo báo cáo được Sở xây dựng đưa ra thì năm 2015, mới chỉ kiểm định được 42 trên tổng số 1516 công trình nhà ở chung cư cũ trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Đây là những chung cư đã hư hỏng, xuống cấp, qua kiểm tra đánh giá bằng phương pháp chuyên gia cũng xác định được mức độ hư hỏng nặng cần được kiểm định ngay để xác định những nhà nguy hiểm cần phải di dời, chống đỡ.
Trả lời phóng viên về việc di dời còn rất chậm, ông Nguyễn Chí Dũng – phó Giám đốc Sở xây dựng Hà Nội cho hay nguyên nhân sâu xa chính là việc mặt bằng tầng 1 tại các nhà chung cư cũ có khả năng kinh doanh rất tốt, bên cạnh đó còn có những hộ dân đòi đền bù cả diện tích lấn chiếm.
Để giải quyết triệt để vấn đề này, trong thời gian tới Sở xây dựng được phân công xem xét, kiểm tra từng khu báo cáo Thủ tướng chính phủ, quy hoạch lại tổng thể các khu vực như Giảng võ, Thành Công, Kim Liên… Và đặc biệt trong trường hợp người dân không chịu di dời, “UBND Quận sẽ phải cưỡng chế để đảm bảo an toàn cho người dân” – Ông Dũng cho hay.
Trả lời về việc thời gian sử dụng chung cư cũ thì lãnh đạo Sở cho hay sau từ 20 – 50 năm sẽ lại lập kế hoạch thẩm định, đánh giá theo chất lượng thẩm định phụ thuộc vào cấp độ nào thì cải tạo theo cấp độ đó. Nếu như rơi vào cấp độ D thì bắt buộc di dời và đập bỏ.
Đồng thời, UBND Thành phố cũng đã chỉ đạo Sở xây dựng đẩy nhanh tiến độ kiểm định các khu chung cư cũ đã hoàn thành trong năm 2016 để đưa vào Kế hoạch cải tạo xây dựng lại chung cư cũ trình UBND Thành phố thông qua năm 2016; phối hợp với các sở ngành liên quan tổ chức rà soát, kiểm tra tiến độ thực hiện các dự án cải tạo chung cư cũ, trình Thành phố kiên quyết thu hồi các dự án chậm triển khai…
Minh Cường
Chung cư cũ được gỡ rào cải tạo" alt="Sẽ cưỡng chế các chung cư cũ không chịu di dời" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4: Chia điểm?
Hư Vân - 13/04/2025 04:35 Tây Ban Nha ...[详细]
-
'Con gái Ngoại thương xinh thật'
Ngọt ngào, trong sáng là những gì người ta vẫn thường nhận xét về vẻ ngoài của hot girl M.U. Có lẽ cũng vì thế mà Tú Linh rất được lòng người hâm mộ, không chỉ những chàng trai mà các cô gái cũng ngơ ngẩn trước nhan sắc dịu dàng của cô nàng này.
Bùi Khánh Hà
Khánh Hà (Hà Bò) sinh năm 1996 và đang theo học tại khoa Tài chính quốc tế của trường ĐH Ngoại thương Hà Nội. Mặc dù không bước ra từ một cuộc thi sắc đẹp nào và bản thân cũng không phải là một cô nàng nổi tiếng, thế nhưng qua những bức ảnh xinh lung linh Hà thường xuyên đăng tải trên Facebook, không ít người đã nhận xét cô nàng sở hữu ngoại hình chẳng kém bất cứ một hot girl nào.
Nhìn thoáng qua, thực sự sẽ có người nhầm lẫn Hà là một ca sĩ, diễn viên nào đó của Hàn Quốc. Hà có gương mặt rất hài hòa với đôi mắt to tròn, sống mũi cao, đặc biệt là khuôn miệng trái tim xinh xắn cùng làn da trắng nên trông cực dễ thương.
Đỗ Mỹ Linh
Mỹ Linh chính là một trong những thí sinh lọt vào top 15 của vòng Chung kết cuộc thi Hoa hậu hoàn vũ Việt Nam 2015. Cô nàng sinh năm 1996 và hiện đang là sinh viên năm thứ 2, Khoa Quản trị Kinh doanh trường ĐH Ngoại thương Hà Nội. Trước đó, Mỹ Linh cũng là người đẹp đã xin rút tên vào phút chót ở vòng Chung khảo Hoa hậu Việt Nam 2014 khu vực phía Bắc vì lý do sức khoẻ.
Bên cạnh nhan sắc xinh đẹp, Mỹ Linh còn sở hữu ngoại hình với số đo chuẩn nhất Hoa hậu hoàn vũ Việt Nam 2015: 85-62-92. Cô nàng sinh năm 1996 này có sở thích đi du lịch và ôm trong mình giấc mơ trở thành một doanh nhân thành đạt trong tương lai.
Phương Anh
Đối với những bạn học tại ĐH Ngoại thương Hà Nội thì Phương Anh đã là một gương mặt rất quen. Những hình ảnh của cô nàng này đã được chia sẻ rất nhiều trên các diễn đàn. Tuy không sở hữu chiều cao lý tưởng nhưng bù lại, nụ cười tươi rói cùng vẻ ngoài ngọt ngào chính là điều khiến Phương Anh dễ dàng thu hút người đối diện.
Ở một trang Fanpage cộng đồng của ĐH Ngoại thương, Phương Anh nhận được sự yêu thích rất lớn không chỉ từ các bạn sinh viên trong trường, mà các bạn tới từ những ĐH khác cũng không tiếc lời khen cho vẻ ngoài trong sáng của Phương Anh. Phương Anh sinh năm 1993 và học Tài chính ngân hàng tại ĐH Ngoại thương.
Ngân Búng
Cái tên Ngân Búng không còn quá xa lạ với giới trẻ Hà Thành nữa khi cô nàng đã từng xuất hiện trên rất nhiều tờ báo, tạp chí, trang tin với vai trò người mẫu. Cô nàng cũng đã từng góp mặt trong khá nhiều quảng cáo và MV ca nhạc. Sở hữu vẻ ngoài ưa nhìn cùng ngoại hình cao ráo, Ngân Búng là một trong những gương mặt mẫu rất được lòng các bạn trẻ.
Không những xinh đẹp, cô nàng này còn khiến rất nhiều người "nể phục" vì bản thân rất đa tài và học cực giỏi. Ngân Búng, tên thật là Trương Kim Ngân, sinh năm 1993 và từng là sinh viên lớp Tiếng Pháp Thương Mại tại ĐH Ngoại thương Hà Nội. Cách đây chưa lâu, thông tin cô nàng tốt nghiệp ĐH với tấm bằng loại giỏi đã được rất nhiều người chúc mừng. Sau 4 năm học, số điểm tổng kết của Ngân Búng là 3,27/4.
Bên cạnh việc học và làm mẫu ảnh, trong quãng thời gian sinh viên của mình, Ngân Búng còn đã bắt đầu thử sức kinh doanh và hiện đang rất thành công với niềm đam mê này.
Những hình ảnh xinh xắn của Ngân Búng trong chiếc áo cử nhân của lễ tốt nghiệp
(Theo Tri Thức trẻ)
" alt="'Con gái Ngoại thương xinh thật'" /> ...[详细]
Soi kèo góc Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4
Bất cập nuôi con ăn học: Người 20 triệu cũng hết, người 2 triệu cũng xong
- Học phí dao động từ 10 – 15 triệu mỗi tháng chưa kể các phụ phí phát sinh, nhiều phụ huynh đang phải chi trả một khoản tiền không nhỏ hàng tháng để nuôi con ăn học.
20 triệu đồng vẫn chưa "đã"
Hành trình nuôi 2 cô con gái năm nay lên lớp 7 và vào lớp 1 của chị Thu Nga (Hà Nội) khá công phu. Là người làm trong lĩnh vực giáo dục, bản thân chị hiểu rằng, môi trường học tập tốt nhất phải là nơi phù hợp với tính cách của mỗi đứa trẻ.
Vì thế, với cô con gái đầu lòng, ngay từ bậc tiểu học chị đã cho con theo học tại một ngôi trường tư thục có đào tạo chương trình song ngữ.
“Tính cách của con hòa đồng và có khả năng học ngôn ngữ tốt. Do vậy, cả hai vợ chồng mình quyết định cho con theo học trường có yếu tố quốc tế. Định hướng của mình khi con học hết lớp 12 sẽ cho con du học”.
Ngoài khoản tiền học hơn 8 triệu/ tháng cố định, vợ chồng chị còn chi thêm 2,2 triệu cho con theo học các lớp học ngoại khóa vào buổi tối.
Ngoài hơn 8 triệu/ tháng tiền học trên trường, vợ chồng chị Nga còn chi thêm 2,2 triệu cho các lớp học ngoại khóa (Ảnh minh họa)
Trái ngược với tính cách cô chị, cô con gái út lại có phần nhút nhát và hướng nội hơn. Vợ chồng chị phải đắn đo liệu có nên cho con theo hướng đi giống chị gái.
“Khi học mầm non, tạng người con hơi yếu và có phần nhút nhát. Mình lo sợ con không thể hòa nhập được với môi trường quốc tế, mặc dù biết chất lượng dịch vụ của những trường này thường là tốt. Tuy nhiên, mình sợ rằng với tính cách và khả năng của con, sau này nếu con không du học thì cũng rất khó để thi đỗ vào một trường đại học tại Việt Nam”.
Vì thế sau khi cân nhắc, vợ chồng chị quyết định cho con gái út theo học tại một trường công lập. Ngoài ra, chị cũng cho con học thêm 2 lớp bổ trợ ngoại ngữ và một lớp toán tư duy với chi phí hơn 6 triệu đồng/ tháng.
Chị Nga cho rằng, dù con học ở môi trường nào, bố mẹ vẫn phải hướng con đi theo những gì phù hợp nhất với năng lực.
“Bản thân mình không tiếc tiền đầu tư cho con. Tuy nhiên, mình vẫn để bé thứ hai học trường công vì biết môi trường này phù hợp với tính cách của con. Học trường quốc tế tuy nhẹ nhàng, học sinh không phải đi học thêm nhưng kiến thức rất khó nâng cao. Trong khi học trường công tư duy toán của con có phần tốt hơn và câu từ, chữ nghĩa cũng không bị lộn xộn”.
Chị Nga nhẩm tính, chỉ riêng chi phí học tập của hai cô con gái cũng “ngốn” khoảng gần 20 triệu đồng/ tháng. Đó là chưa kể các phụ phí phát sinh như ăn uống, đi lại và các khoản đóng góp cho nhà trường.
Chỉ 2 triệu cũng xong
Anh Nguyễn Viết Nhân từ quê Thanh Hóa lên Hà Nội kiếm sống bằng công việc đi đánh giày. 11 người trong căn phòng trọ xập xệ diện tích 9m2 là cuộc sống của anh cũng như những người bán hàng rong khác tại khu ổ chuột nằm sâu trong ngõ Nguyễn Phúc Lai (Đống Đa, Hà Nội).
11 người trong căn phòng trọ tồi tàn, xập xệ diện tích 9m2 là cuộc sống của anh Nhân cũng như những người bán hàng rong khác (Ảnh: Thúy Nga)
Ở quê, nguồn thu nhập chính của anh chỉ xoay quanh công việc đồng áng. Từ khi lên Hà Nội, mức thu nhập này tăng lên 150 – 200 nghìn đồng/ngày. Anh dành ra 2 triệu đồng để chi tiêu cho bản thân. Số còn lại anh gửi về quê cùng vợ nuôi hai con nhỏ ăn học.
Anh Nhân liệt kê các khoản cố định phải tiêu mỗi tháng cho các con: tiền học phí và ăn trưa ở trường mẫu giáo cho con trai út 600 nghìn, tiền sữa uống thêm 300 nghìn. Đối với cậu con trai lớp 7, vì học tại trường làng nên chi phí cho việc học cũng không tốn là bao.
“Tốn nhất có lẽ là khoản đồng phục mỗi đầu năm học. Có thể với những gia đình có điều kiện không là vấn đề, nhưng với các gia đình lao động, mỗi năm may một bộ đồng phục mới lại là một khoản tốn kém không nhỏ” – Anh Nhân kể.
Dù tổng chi phí cho việc nuôi con không quá đắt đỏ so với thành thị, nhưng sau khi trừ các khoản chi tiêu hàng tháng, vợ chồng anh cũng chưa tích góp được khoản nào đáng kể. Trung bình mỗi tháng, chi phí anh Nhân nuôi 2 con ăn học hết khoảng 2 triệu đồng.
Nuôi một con cũng chóng mặt
Trong khi đó, dù chỉ có một cô con gái 3 tuổi nhưng vợ chồng chị Khuyên, nhân viên văn phòng, lại chóng mặt với những khoản chi phí nuôi con. Mức thu nhập hiện tại của hai vợ chồng chị khoảng 20 triệu đồng. Chị Khuyên kể, chỉ tính riêng giai đoạn 3 năm đầu đời, chi phí ăn uống của con khoảng 2 triệu/tháng bao gồm cả hoa quả, váng sữa. Ngoài ra, tiền học phí trường tư là 3 triệu đồng. Các khoản chi phí khác như tiền sữa, quần áo, đồ chơi cũng rơi vào khoảng 1,5 triệu đồng.
Như vậy, sau 6 năm, tổng chi phí nuôi con hết khoảng 500 triệu đồng. Số tiền trên chưa bao gồm các khoản phát sinh, đau ốm.
Đến khi con bước sang bậc tiểu học và trung học, mức chi sẽ càng tăng lên với các chi phí đầu tư cho việc học tập, bán trú.
Chị Khuyên cho rằng, với những khoản chi tiêu này, mức lương 20 triệu đồng của cả hai vợ chồng cũng là chất vật để nuôi một đứa con ăn học đàng hoàng.
“Mình cũng bàn với chồng rằng nên sinh một con để nuôi dạy cho thật tốt. Mình biết nhiều gia đình sinh 2-3 con nên phải bơ phờ vì chuyện học tập, cơm áo gạo tiền. Cuối cùng, đứa trẻ lại không có được môi trường học tập tốt nhất.
Do vậy, mình sẽ dành 7 triệu/ tháng cho con thay vì chia số tiền đó làm đôi cho cả hai đứa. Có ít con, mình có điều kiện tập trung tối đa cho con phát huy mọi khả năng cả về trí tuệ lẫn phẩm chất”.
Bản thân chồng chị cũng hoàn toàn ủng hộ quyết định này của vợ. Hiện tại, cả hai vợ chồng chị còn lên kế hoạch tiết kiệm 15-20% thu nhập mỗi tháng làm sổ tiết kiệm cho con.
“Mình nghĩ rằng nhu cầu nuôi con của mỗi người là khác nhau. Tuy nhiên, những điều cơ bản nhất dành cho con vẫn cần phải được đảm bảo. Do vậy, mình nghĩ nếu kinh tế chưa vững, bố mẹ không nên sinh hai con. Bản thân đứa trẻ cũng không sung sướng gì khi mọi chuyện từ quần áo, sách bút đều không được như bọn trẻ mong muốn”.
Thúy Nga
Lương 25 triệu vẫn chật vật với học phí của con
Học phí dao động từ 100 – 200 triệu đồng/ năm, chưa kể các phụ phí phát sinh như ăn uống, đi lại, nội trú và các khoản đóng góp cho trường…, nhiều phụ huynh phải “nhịn ăn, nhịn mặc” để con được học trường “xịn”.
" alt="Bất cập nuôi con ăn học: Người 20 triệu cũng hết, người 2 triệu cũng xong" />
- Nhận định, soi kèo Maccabi Netanya vs Hapoel Haifa, 23h00 ngày 14/4: Đối thủ kỵ giơ
- Lạng Sơn: Gần 100% ca sinh của phụ nữ dân tộc thiểu số được cán bộ y tế đỡ đẻ
- Thêm những cách làm trắng răng từ những thứ quen thuộc tại nhà
- Đây là những loại hạt mà bạn nên dùng để ăn vặt mà không lo tăng cân
- Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs Fortaleza, 08h10 ngày 14/4: Trên đà hưng phân
- Ly hôn, tòa yêu cầu chồng trả vợ hơn trăm triệu phí làm nội trợ
- Sam Altman: ‘Kỷ nguyên trí tuệ’ chỉ còn cách loài người vài nghìn ngày