当前位置:首页 > Giải trí > Soi kèo góc Everton vs Crystal Palace, 3h00 ngày 20/2 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
“Nhà mạng cần băng thấp để giúp cân bằng lại vùng phủ giữa vùng lên vùng xuống. Trên tinh thần đó, Bộ TT&TT thống nhất sẽ triển khai đấu giá băng tần 700 MHz trong thời gian sớm nhất, dự kiến trong năm 2024”, ông Lê Văn Tuấn chia sẻ tại họp báo.
Trước đó, Bộ TT&TT đã đấu giá thành công khối băng tần B1 (2.500-2.600 MHz) và C2 (3.700-3.800 MHz). Với khối băng tần C3, do chỉ có một doanh nghiệp tham gia nên không đủ điều kiện đấu giá.
Cục Tần số Vô tuyến điện thông tin thêm, nhà mạng có thể sử dụng băng tần thấp được cấp như băng tần 900 MHz để dùng cho 4G. Thực tế, do chiến lược đầu tư hạ tầng của mỗi doanh nghiệp khác nhau, có doanh nghiệp sử dụng một phần băng tần này cho 4G, có doanh nghiệp dùng hoàn toàn cho công nghệ khác.
Việc có thêm băng tần thấp như băng tần 700 MHz sẽ giúp một số doanh nghiệp vừa cải thiện chất lượng phủ sóng, đặc biệt là phủ sóng trong nhà, vừa giúp tăng thêm tốc độ truy nhập của 4G.
Tốc độ Internet tại Điện Biên nhanh nhất Việt NamĐiện Biên bất ngờ thành tỉnh có tốc độ Internet nhanh nhất Việt Nam. Tốc độ Internet tại Điện Biên thậm chí nhanh hơn nhiều lần so với các thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM." alt="Sớm đấu giá thêm tần số mới cho mạng 4G, 5G"/>Tại phòng mổ, các bác sĩ Ngoại thần kinh phẫu thuật mở sọ, lấy nhu mô não dập, máu tụ, mảnh xương vỡ. Bác sĩ Bệnh viện Mắt phối hợp lấy dị vật có chiều dài 25cm ra khỏi hốc mắt của trẻ.
Hiện tại, tình trạng sức khỏe của bé tạm ổn định, được chăm sóc tích cực tại Khoa Hồi sức Ngoại.
Bé trai 11 tuổi tàn tật vì tai nạn nghiêm trọngCậu bé 11 tuổi mày mò cách làm pháo tự chế trên mạng. Tai nạn xảy ra, em bị bỏng rất nặng, mất bàn tay và mắt trái." alt="Bé gái bị dập não, mảnh vỡ xe đạp xuyên hốc mắt vì tai nạn hy hữu"/>Bé gái bị dập não, mảnh vỡ xe đạp xuyên hốc mắt vì tai nạn hy hữu
Tin tặc gửi email đe dọa đòi tiền chuộc bằng Bitcoin. (Ảnh minh họa)
Nhận định việc gửi email hàng loạt trên gây ảnh hưởng tâm lý và trực tiếp gây thiệt hại cho các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức tại Việt Nam đồng thời vi phạm Nghị định số 91 của Chính phủ về chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác và vi phạm Điều 290, Bộ luật hình sự, Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao khuyến cáo người dân nên cảnh giác khi nhận được các email từ địa chỉ email lạ hoặc các email bị đánh dấu "Spam - Thư rác".
Hầu hết, các email tống tiền đều là hình thức lừa đảo, người dân không nên thoả hiệp để tạo điều kiện thúc đẩy tin tặc thực hiện hành vi.
Khi tin tặc đưa ra các thông tin của mình thì cần kiểm tra lại tính xác thực của thông tin từ tin tặc đưa ra.
Khi tin tặc yêu cầu chuyển tiền bằng các hình thức thì người dân cần kiểm tra lại thông tin liên quan đến tài khoản, ví điện tử nhận tiền bằng các công cụ có sẵn trên mạng Internet. Đồng thời, khi phát hiện các hành vi tương tự cần đến cơ quan công an để trình báo.
Công an TP Hà Nội đang tích cực phối hợp với các Sở, ngành chức năng của thành phố, các đơn vị quản lý dịch vụ mạng như Trung tâm Internet Việt Nam, các nhà cung cấp dịch vụ máy chủ, tên miền tăng cường các biện pháp quản lý, ngăn chặn các địa chỉ IP thường xuyên gửi email rác từ trong và ngoài nước, đồng thời tuyên truyền gửi cảnh báo đến các địa chỉ email của cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức tại Việt Nam về thủ đoạn, hành vi trên.
(Theo VTC)
Một số sự kiện công nghệ đáng chú ý nhất tuần qua bao gồm chuyện Facebook kiện hacker Việt Nam, Apple phát hành iOS 15 bản public beta hay triển lãm MWC diễn ra trong bối cảnh đại dịch...
" alt="Tin tặc gửi email đe dọa đòi tiền chuộc bằng Bitcoin"/>Bà Phùng Thị Chuyển cùng ở khu phố Tân Đồng 1 cho biết, năm 2023, bà nhận được cuộc điện thoại thông báo đã mua hàng may mắn trúng thưởng một chiếc xe máy SH. Để nhận được xe và giấy tờ, bà phải đóng 1,7 triệu đồng, sau đó các đối tượng lại yêu cầu đóng tiếp 4,6 triệu đồng, rồi 6 triệu đồng để nhận xe. Khi các đối tượng tiếp tục yêu cầu đóng tiền, bà nghi ngờ nên không đóng nữa và đề nghị gửi xe máy SH về Bình Phước... Thấy không lừa được nữa nên bọn chúng khóa máy không liên lạc được.
Một số NCT khác thì bị lừa mua thực phẩm chức năng với giá cao, một số người bị lừa đảo tài chính… Theo thống kê của Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông, NCT thường gặp 15 hình thức lừa đảo như: Lừa đảo “combo du lịch” giá rẻ; lừa đảo công nghệ cao thông qua cuộc gọi video Deepfake; giả mạo biên lai chuyển tiền thành công; giả mạo trang thông tin điện tử, cơ quan, doanh nghiệp, bảo hiểm ngân hàng; giả danh công an, kiểm sát viên, cán bộ tòa án gọi điện lừa đảo; đánh cắp thông tin căn cước công dân đi vay tín dụng; lừa đảo chuyển nhầm tiền vào tài khoản ngân hàng…
Điều đáng nói là với các thủ đoạn ngày càng tinh vi, năm 2023 và những tháng đầu năm 2024, rất nhiều NCT đã trở thành nạn nhân của các vụ lừa đảo tài chính và toàn bộ số tiền mà các cụ tích cóp được đã nhanh chóng rơi vào túi kẻ gian.
Thực hiện nghiêm nguyên tắc “4T”
Việc NCT tiếp cận, sử dụng công nghệ thành thạo đã mang lại nhiều tiện lợi. Song cũng có ý kiến cho rằng, nếu NCT dành nhiều thời gian, thậm chí bị “nghiện” công nghệ sẽ gây ra hệ lụy không tốt cho sức khỏe. Bên cạnh đó, cần cảnh giác với những thông tin xấu, độc chưa được kiểm chứng trên mạng xã hội.
Hơn ai hết, trong thời đại công nghệ phát triển, mỗi người cần có ý thức bảo vệ thông tin cá nhân. Không truy cập vào các đường link lạ, đường link không rõ ràng hoặc nghi ngờ. Còn trong trường hợp khách quan như thông tin bị lộ do mua bán dữ liệu trái phép, bị đánh cắp thì cần có vai trò quản lý nhà nước trong việc ban hành và thực thi các chính sách bảo mật thông tin cá nhân hiệu quả hơn.
“NCT không nên dành quá nhiều thời gian cho mạng xã hội. Hiện nay, trên mạng xã hội thông tin thật - giả, đúng - sai rất nhiều. Do vậy, NCT cần hết sức thận trọng, không nên tin vào mạng xã hội một cách tuyệt đối, đặc biệt là không chia sẻ những thông tin chưa được kiểm chứng” - ông Nguyễn Công Sởi, Chủ tịch Hội Người cao tuổi tỉnh nhấn mạnh.
Nhiều người cao tuổi đã trở thành nạn nhân của các vụ lừa đảo tài chính thông qua thiết bị công nghệ.
Lợi dụng việc đa số NCT thường hay cả tin và không có nhiều kiến thức về công nghệ thông tin, kẻ gian đã nhắm vào họ để tấn công. Sau khi đưa ra các chiêu trò để lôi kéo nạn nhân cài đặt các ứng dụng, đối tượng xấu sẽ tìm cách chiếm đoạt quyền truy cập vào toàn bộ dữ liệu điện thoại như: tài khoản, danh bạ, tin nhắn, hình ảnh, các tập tin tài liệu, mã OTP… Chiếm được quyền, các đối tượng lập tức đăng nhập vào ứng dụng ngân hàng của nạn nhân để rút tiền.
Để ngăn chặn tình trạng này, những người trẻ tuổi, có lợi thế về công nghệ thông tin nên nhắc nhở NCT tuyệt đối không truy cập vào các trang thông tin không chính thống; không cài đặt các phần mềm, ứng dụng từ các nguồn không tin cậy; không cung cấp thông tin cá nhân, tài khoản ngân hàng và các tài khoản khác của mình cho bất kỳ ai qua điện thoại, mạng xã hội và các kênh, diễn đàn trực tuyến.
Tất cả thành viên trong gia đình, cơ quan, đoàn thể cần có trách nhiệm với nhau, chủ động, kịp thời thông tin những mánh khóe của tội phạm lợi dụng công nghệ cao nhằm góp phần tránh được những thiệt hại về vật chất, tinh thần cho mọi người, cùng nhau thúc đẩy, xây dựng xã hội văn minh, thượng tôn các giá trị văn hóa và pháp luật.
Anh Trương Thanh Tâm, Phó trưởng phòng Chuyển đổi số, Trung tâm công nghệ thông tin và truyền thông, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Bình Phước khuyến cáo, người dân về cách thức nhận diện hình thức lừa đảo trực tuyến.
Thiết bị công nghệ hỗ trợ khá nhiều cho NCT trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống. Tuy nhiên hơn tất cả, sự quan tâm của con cháu với ông bà, cha mẹ vẫn là liều thuốc tinh thần quý giá nhất để NCT luôn vui tươi, hạnh phúc.
Khi tham gia mạng xã hội, NCT tránh truy cập vào các trang mạng không chính thống, hoặc các đường link không rõ nguồn gốc. Nếu đã nhấp vào các đường link ấy thì hãy gọi vào đường dây xử lý sự cố an toàn thông tin mạng của tỉnh qua số 0844.68.93.93. Hoặc nếu bị lộ, lọt thông tin thì gọi vào Tổng đài 102 để nhờ xử lý. Người dân cần nhận thức rõ các hình thức lừa đảo trực tuyến và thực hiện nghiêm nguyên tắc “4T”: “Tuân thủ, thông minh, thận trọng và tử tế” khi sử dụng internet.
Phó Trưởng phòng Chuyển đổi số, Trung tâm Công nghệ thông tin và Truyền thông, Sở Thông tin và Truyền thông TRƯƠNG THANH TÂM
" alt="Bình Phước: Bảo vệ người cao tuổi trên không gian mạng"/>Bugcrowd, nền tảng tìm kiếm lỗ hổng bảo mật lớn nhất toàn cầu, vừa công bố anh Nguyễn Tuấn Anh (sinh năm 1996), chuyên gia bảo mật của Công ty An ninh mạng Viettel (Viettel Cyber Security), đã vượt qua hơn 25 nghìn “hacker mũ trắng” trên thế giới để đứng đầu bảng xếp hạng tháng 6/2021 của tổ chức này. Trước đó, Nguyễn Tuấn Anh cũng đứng đầu bảng xếp hạng của Bugcrowd trong tháng 4/2021. Với gần 200 lỗ hổng bảo mật được phát hiện được, Tuấn Anh đã 4 lần nhận danh hiệu Chuyên gia giá trị nhất (Most valuable profesional - MVP) của Bugcrowd.
Năm 2020, Tuấn Anh đã tìm ra 55 lỗ hổng bảo mật trên sản phẩm E-Business Suite của Oracle, trong đó có lỗ hổng nghiêm trọng cho phép chiếm quyền điều khiển từ xa. E-Business là sản phẩm sử dụng phổ biến trong các doanh nghiệp, tổ chức lớn trên thế giới (với 20% doanh nghiệp trong Top 500 fortune global đang sử dụng).
Tháng 4/2021, một chuyên gia khác của Viettel Cyber Security là Phạm Văn Khánh cũng giành chiến thắng tại cuộc thi tấn công mạng lớn nhất thế giới Pwn2Own 2021.
Thành tích của các chuyên gia góp phần khẳng định vị thế tiên phong, dẫn đầu của Viettel Security trong lĩnh vực an toàn thông tin (ATTT) và chủ lực kiến tạo xã hội số tại Việt Nam.
Là thành viên thuộc Tập đoàn Viettel, hiện Viettel Cyber Security có hơn 300 nhân sự, trong đó có những chuyên gia người Việt hàng đầu thuộc lĩnh vực an ninh mạng, sở hữu nhiều chứng chỉ an toàn thông tin uy tín và danh tiếng của thế giới.
Đến nay, Viettel Cyber Security đã phát hiện hơn 300 lỗ hổng 0-day - lỗi chưa từng được phát hiện của các hệ thống công nghệ thông tin lớn trên toàn cầu. Riêng năm 2020, đội ngũ chuyên gia ATTT của công ty phát hiện gần 100 lỗ hổng 0-day. Nhờ đó, công ty vinh dự nhận giải thưởng quốc tế “Nhà cung cấp dịch vụ quản lý an ninh mạng tốt nhất Việt Nam” từ Frost & Sullivan.
Chuyên gia an ninh mạng Việt Nam đứng đầu bảng xếp hạng hacker mũ trắng thế giới. |
Bộ TT&TT đưa ra mục tiêu Việt Nam phải phát triển thành cường quốc về an ninh mạng. Trao đổi với ICTnews trước đó, đại diện Cục An toàn thông tin của Bộ TT&TT cho biết, để trở thành cường quốc thì xếp hạng an ninh mạng không thể thấp được. Hiện chúng ta xếp hạng 50/194 quốc gia. Đây là xếp hạng khá nhưng nếu muốn trở thành cường quốc thì chưa đủ. Bộ TT&TT đã ban hành kế hoạch đưa Việt Nam xếp hạng 40 vào năm 2025 và 30 vào năm 2030.
Bình luận về mục tiêu này, ông Phan Hoàng Giáp, Trưởng phòng Giải pháp tích hợp, Công ty An ninh mạng Viettel cho rằng chúng ta có tương đối đầy đủ các yếu tố để đạt được mục tiêu nâng hạng về chỉ số ATTT và trở thành cường quốc về an ninh mạng. Ông Phan Hoàng Giáp đưa ra 3 cơ sở cụ thể là: Thứ nhất, Bộ TT&TT đã ban hành hành lang pháp lý khá hoàn chỉnh, giúp định hướng công tác ATTT trong mọi lĩnh vực; tạo ra sự thay đổi cơ bản về ý thức bảo vệ ATTT cho hệ thống của các đơn vị chủ quản hệ thống CNTT. Thứ hai, về ngành công nghiệp an ninh mạng nội địa, chúng ta đã có một cộng đồng doanh nghiệp khá mạnh, trong đó có nhiều doanh nghiệp làm chủ công nghệ lõi (core) quan trọng của ATTT, có thể cung cấp đầy đủ hệ sinh thái ATTT để bảo vệ ở mức độ quốc gia và các tổ chức doanh nghiệp lớn. Thứ ba, về nhân lực, Việt Nam luôn được đánh giá cao về trình độ nhân lực trong lĩnh vực an ninh mạng.
"Việt Nam thường xuyên có nhân sự được quốc tế đánh giá cao, được xếp hạng Top nhân sự bảo mật của các hãng lớn như Google, Facebook, Microsoft. Đây là những điều kiện thuận lợi để đạt được mục tiêu mà Bộ TT&TT đề ra”, ông Phan Hoàng Giáp nói.
Chia sẻ về vấn đề trên, ông Nguyễn Thành Đạt, Phó Tổng giám đốc VNCS, Giám đốc điều hành VNCS Global cho rằng, bên cạnh quy mô thị trường, để ước tính khả năng đẩy thứ hạng an toàn thông tin, cần quan tâm đến một chỉ số nữa đó là tốc độ tăng trưởng. Việt Nam có tỷ lệ tăng trưởng ở mức rất cao so với mặt bằng chung khu vực. Tăng trưởng về dịch vụ an toàn thông tin mạng của Việt Nam xấp xỉ 35%/năm, cao hơn Thái Lan (25%) và Singapore (15%), mức tăng trưởng về dịch vụ đánh giá, kiểm định an toàn thông tin còn mạnh mẽ hơn, đạt tới 40 - 50% so với mức trung bình chỉ 10 - 20% của ASEAN.
“Với tốc độ tăng trưởng như vậy, tôi tin rằng nhiệm vụ nâng cao thứ hạng bảo mật của nước ta là hoàn toàn khả thi. Để Việt Nam đạt được mục tiêu chỉ số an toàn, an ninh mạng - GCI trong Top 30 thế giới, tôi cho rằng cần nâng cao đồng bộ 5 tiêu chí đánh giá chỉ số GCI bao gồm: tính pháp lý, biện pháp kỹ thuật, quy hoạch và tổ chức, năng lực ATTT, hợp tác trong lĩnh vực ATTT. Điều này đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn từ các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp làm ATTT cũng như các tổ chức, doanh nghiệp trong nước”, ông Nguyễn Thành Đạt nhận định.
Thái Khang
Thuộc nhóm 25 quốc gia dẫn đầu về Chỉ số an toàn, an ninh mạng toàn cầu - GCI 2020, song Việt Nam vẫn cần duy trì vị trí xếp hạng cao trong dài hạn để đạt mục tiêu trở thành cường quốc an ninh mạng.
" alt="Chuyên gia an ninh mạng Việt Nam đứng đầu bảng xếp hạng hacker mũ trắng thế giới"/>Chuyên gia an ninh mạng Việt Nam đứng đầu bảng xếp hạng hacker mũ trắng thế giới