当前位置:首页 > Thời sự > Phân tích kèo hiệp 1 Pachuca vs Guadalajara Chivas, 5h ngày 17/1 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo HNK Gorica vs Dinamo Zagreb, 20h00 ngày 23/4: Sáng cửa dưới
Jean Liu - Chủ tịch Didi Chuxing trở thành một trong những cái tên được nhắc đến nhiều nhất trong thời gian gần đây, sau khi mở rộng phạm vi đối tác quốc tế bằng cách hợp tác với dịch vụ chia sẻ phương tiện Lyft (Mỹ) và thu hút khoản đầu tư trị giá 1 tỷ USD từ gã khổng lồ công nghệ Apple.
Trên trang CNBC, Jean Liu chia sẻ 4 bí quyết lãnh đạo đã giúp bà đưa công ty đạt được thành công như hôm nay:
1. Yêu thíc sự cạnh tranh
“Chúng tôi yêu thích sự cạnh tranh, vì nó giúp chúng tôi mạnh mẽ hơn và tập trung tốt hơn”, Jean Liu cho biết.
Trong năm 2015, hai gã khổng lồ trong lĩnh vực gọi xe tại Trung Quốc là Didi và Kuaidi đã sáp nhập với nhau để cạnh tranh với Uber, thu hút được sự đầu tư mạnh từ Alibaba, Tencent và Apple. Jean Liu còn từng dùng từ “dễ thương” khi nhận xét về một chiến dịch của Uber nhằm cạnh tranh với Didi.
2. Tập trung vào tương lai
" alt="Bí quyết lãnh đạo của nữ Chủ tịch Didi Chuxing"/>Cuộc tấn công vào hệ thống Vietnam Airlines là dạng tấn công có chủ đích
Vào khoảng 16h ngày 29/7/2016, trang mạng của của Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) tại địa chỉ vietnamairlines.com bị hacker tấn công chiếm quyền kiểm soát, bị thay đổi giao diện, trang chủ website hiển thị thông điệp công kích. Đặc biệt, dữ liệu của khoảng 410.000 khách hàng là hội viên chương trình Bông Sen Vàng của Vietnam Airlines đã bị hacker đánh cắp và công bố trên mạng. Cùng thời điểm chiều ngày 29/7, tại các cảng hàng không quốc tế Nội Bài và Tân Sơn Nhất, nhiều màn hình hiển thị thông tin đã bị chiếm quyền điều khiển, các loa phát thanh tại hai sân bay này cũng phát thông tin “lạ”.
Nhận định về vụ hacker tấn công vào hệ thống thông tin hàng không chiều ngày 29/7/2016, TS.Hoàng Xuân Dậu, Trưởng bộ môn An toàn thông tin (ATTT), Khoa CNTT, Học viện Công nghệ BCVT - một trong 8 trường được Thủ tướng Chính phủ chỉ định là cơ sở đào tạo trọng điểm về ATTT theo Đề án 99 (“Đề án phát triển nhân lực an ninh, an toàn thông tin đến năm 2020”) cho biết: “Qua những thông tin tôi có được, tôi cho rằng đây là một vụ việc mất ATTT cực kỳ nghiêm trọng. Đến mức mà hacker đã xâm nhập được khá sâu vào hệ thống của doanh nghiệp, điều khiển được cả hệ thống màn hình hiển thị các chuyến bay cũng như các loa phát thanh tại sân bay. Chỉ khi nào tin tặc xâm nhập được sâu vào mạng nội bộ của doanh nghiệp thì mới có thể thực hiện được những việc này”.
TS Hoàng Xuân Dậu cũng cho biết thêm: “Nếu sự cố thông thường thì hacker chỉ đánh cắp hoặc xóa hoặc thay đổi được một vài thông tin dữ liệu. Còn trường hợp này, hacker đã can thiệp được cả vào thiết bị phân cứng là vấn đề hoàn toàn không đơn giản. Ngoài ra, vụ việc còn xảy ra tại hệ thống thông tin ở 2 sân bay Nội Bài và Tân Sơn Nhất, cho thấy chắc chắn cuộc tấn công này không phải là việc ngày một ngày hay, mà rõ ràng đối tượng tấn công phải có thời gian chuẩn bị cho đợt tấn công khá lâu”.
Theo TS Dậu, đánh giá sơ bộ từ những thông tin có được, ông cho rằng cuộc tấn công vào hệ thống thông tin hàng không vừa qua là dạng tấn công có chủ đích, là một cuộc tấn công tinh vi, phức tạp, được chuẩn bị trong một thời gian dài. “Ở góc độ chuyên môn, tôi cũng không tin lắm với ý kiến trả lời trên phương tiện thông tin đại chúng của ông Trưởng phòng CNTT của Vietnam Airlines nói rằng sự việc mới xảy ra một ngày trước đây”, TS Dậu chia sẻ.
Mặc dù sự cố này chưa đe dọa trực tiếp đến an toàn bay song TS. Hoàng Xuân Dậu chỉ rõ đây là vấn đề mà Vietnam Airlines cần phải quan tâm: “Qua sự việc nghiêm trọng này, tôi cho rằng, Vietnam Airlines cũng như các cơ quan, đơn vị có liên quan cần tiến hành rà soát thật kỹ lưỡng hệ thống mạng, tìm các điểm yếu cũng như các vấn đề; đồng thời qua đó cần đánh giá nghiêm túc, đề ra và thực hiện các biện pháp cần thiết để gia cố, đảm bảo an toàn cho hệ thống”.
Nói về việc dữ liệu của khoảng 410.000 khách hàng là hội viên chương trình Bông Sen Vàng của Vietnam Airlines bị hacker đánh cắp và công bố, TS.Hoàng Xuân Dậu đánh giá đây là một thiệt hại lớn cả hữu hình và vô hình. Ông cũng cho hay: “Vietnam Airlines đã để xảy ra việc lộ một lượng lớn thông tin cá nhân của khách hàng. Hiện các khách hàng của Vietnam Airlines chưa có kiện cáo gì. Song về nguyên tắc, anh làm như thế nếu ở các nước phát triển là hãng phải đền bù một số lượng tiền không nhỏ. Mặc dù việc này ở Việt Nam ta chưa có tiền lệ nhưng thực sự đây là một vụ rò rỉ thông tin khách hàng với số lượng đáng kể và cũng là vấn đề mà sau này Vietnam Airlines phải xem xét để có các biện pháp đảm bảo an toàn thế nào nhằm bảo vệ thông tin khách hàng, gồm cả thông tin cá nhân và những thông tin giao dịch, thanh toán của họ”.
Không những khẳng định sự nhất trí cao với ý kiến của một chuyên gia cho rằng, sự cố an ninh mạng vừa xảy ra với hệ thống thông tin hàng không là một “hồi chuông cảnh báo” với vấn đề đảm bảo ATTT tại Việt Nam, TS.Hoàng Xuân Dậu còn nhấn mạnh vụ việc này thực sự là “hồi chuông dài” cảnh báo thực tế vẫn còn nhiều cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp còn chưa quan tâm đúng mức, vẫn rất chủ quan trong công tác đảm bảo ATTT.
" alt="Từ vụ Vietnam Airlines bị hacker tấn công đến chuyện chột dạ lo “vá víu” hệ thống"/>Từ vụ Vietnam Airlines bị hacker tấn công đến chuyện chột dạ lo “vá víu” hệ thống
Ngày 6/8 vừa qua, Niantic Labs - nhà phát triển game thực tế ảo Pokemon Go đã đăng tải thông báo trên Facebook và Twitter cho biết có thêm người dùng tại 15 nước được tải về game này, trong đó có Việt Nam. Ngay lập tức, số lượng người chơi Pokemon Go tại Việt Nam đã gia tăng đột biến.
Tuy nhiên, việc các địa điểm nhận thưởng trong game (Pokestop) được bố trí theo đúng bản đồ thực và phân bố không đều khiến cho người chơi game “khát” Pokestop. Đánh trúng tâm lý đó, nhiều bài viết trên các diễn đàn, website và trang tin công nghệ sau khi phán đoán rằng nhà phát hành Niantic sử dụng Google Map để tạo các địa điểm trong game (Pokestop và GYM), đã có nhiều bài viết hướng dẫn người chơi Pokemon Go tạo Pokestop bằng cách… sửa bản đồ Google (Google Map) thông qua công cụ vẽ bản đồ Google Map Maker của Google.
Các bài hướng dẫn này đã tạo ra làn sóng hàng ngàn người chơi Pokemon Go đổ xô lên công cụ vẽ bản đồ Google Map Maker của Google để tạo ra những địa điểm giả các di tích lịch sử và địa điểm nổi tiếng, thậm chí di chuyển nhiều địa điểm về gần nhà mình… với hy vọng được đưa vào trong game.
Theo một thành viên cộng đồng Google Map Maker Việt Nam, nhiều người chơi game Pokemon Go trong nước không biết rằng hành vi spam Google Map của họ có thể phá nát bản đồ Google. Để không xảy ra điều này, các thành viên cộng đồng Google Map Maker Việt Nam đã cố gắng kiểm duyệt và từ chối các địa điểm giả được người chơi tạo ra bằng Google Map Maker. Tuy nhiên, do số lượng spam trên công cụ vẽ bản đồ Google Map Maker ngày càng tăng khiến cho việc kiểm duyệt bị quá tải.
Nhiều thành viên Google Map Maker Việt Nam cũng bày tỏ sự mệt mỏi và chán nản vì những câu hỏi và yêu cầu kiểm duyệt địa điểm tạo Pokestop. Thậm chí có thành viên còn “tuyên chiến” với doanh nghiệp đang lợi dụng sự quan tâm của người chơi Pokemon Go viết bài “câu view” và cảnh cáo doanh nghiệp nào cố tình hướng dẫn các game thủ đi spam địa điểm trên Google Map thì chính thông tin của doanh nghiệp trên Google Map sẽ bị từ chối.
Như ICTnews đã thông tin, hôm qua, ngày 10/8/2016, Cộng đồng Google Map Maker Việt Nam đã đăng tải trên trên trang Google Plus và Fanpage của nhóm thông điệp kêu gọi cơ quan truyền thông, người dùng hành động để bảo vệ nguồn dữ liệu bản đồ Việt Nam trên Google Maps, do những game thủ Pokemon chỉnh sửa, nhằm lập các điểm Pokestop để săn vật phẩm trong game Pokemon.
Trong thông điệp đăng tải trên Fanpage Googe Maps Maker, Lê Bách, một trong những trưởng khu vực Google Map Maker tại Việt Nam đã kêu gọi các cơ quan báo chí, các tổ chức và người dùng có hành động để bảo vệ nguồn dữ liệu bản đồ Việt Nam trên Google Map mà người dùng trong mấy ngày qua đã trực tiếp chỉnh sửa thông qua công cụ Map Maker của Google.
" alt="Google lên tiếng vụ người chơi Pokemon Go VN bị tố phá hoại bản đồ Google"/>Google lên tiếng vụ người chơi Pokemon Go VN bị tố phá hoại bản đồ Google
Nhận định, soi kèo Gent vs Club Brugge, 23h30 ngày 20/4: Đánh chiếm ngôi đầu
Sau CKTG 2015 đúng hai tháng, giải đấu lớn được mong chờ tiếp theo quy tụ các siêu sao của làng LMHT, ALL-STAR 2015 sẽ chính thức diễn ra vào ngày 10-13/12 tại California (Mỹ). ALL-STAR 2015 là nơi tranh tài của hai đội: Đội Băng và Đội Lửa do chính những fan hâm mộ trên toàn thế giới bình chọn và sẽ chốt lượng phiếu vào ngày 19/11. Sau khi quá trình bầu chọn kết thúc, các khu vực có đội tuyển đạt được nhiều điểm số nhất sẽ được nhận một đợt nhân IP.
Đội Lửa bao gồm những siêu sao ở các khu vực: LCK Hàn Quốc, LMS Đài Loan và LCS Bắc Mỹ. Trong khi đó, Đội Băng lại là nơi hội tụ của những siêu sao đến từ: LPL Trung Quốc, LCS Châu Âu và IWC.
Giải đấu ALL-STAR 2015 sẽ bao gồm nhiều thể thức thi đấu khác nhau, bao gồm:
Vào ngày 30/11, sẽ có một cuộc bầu chọn thú vị khác khi chính bạn có thể là người quyết định xem Nautilus, Diana hay Teemo sẽ có thêm một bộ trang phục độc đáo mới dựa trên kết quả của đội chiến thắng ALL-STAR 2015.
June_6th
" alt="[LMHT] Những thông tin cơ bản cần biết về ALL"/>Vụ việc mới nhất đã tiếp tục bổ sung những kỷ lục cho Pokémon Go, một game gây nghiện nhưng gây ra không ít rắc rối cho người chơi, từ cướp bóc, trấn lột tới bị bắt giam, thậm chí là thiệt mạng khi chơi.
Theo hãng tin Kyodo News, vận động viên Kohei Uchimura là "con nghiện" Pokemon Go. Ngay sau khi tới Rio, anh đã lập tức tải game về rồi chơi. Tuy nhiên, Kohei Uchimura đã quên mất một điều cực kỳ quan trọng: kiểm tra dữ liệu điện thoại.
" alt="Sốc với hóa đơn điện thoại trên 100 triệu đồng vì chơi Pokemon Go"/>Sốc với hóa đơn điện thoại trên 100 triệu đồng vì chơi Pokemon Go