Giải trí

Hương Giang phấn khích, ngỏ lời mời cô bé 'bún riêu' đóng chung MV

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-28 07:38:04 我要评论(0)

Clip tiết mục Stone cold - Nguyễn Ngọc Bảo Hân:Tối 10/8, tập 4 The Voice Kids - Giọng hát Việt nhí 2 đỗ thị hàđỗ thị hà、、

Clip tiết mục Stone cold - Nguyễn Ngọc Bảo Hân:

{ keywords}
Tối 10/8,ươngGiangphấnkhíchngỏlờimờicôbébúnriêuđóđỗ thị hà tập 4 The Voice Kids - Giọng hát Việt nhí 2019 đã lên sóng truyền hình. Đêm cuối cùng của vòng Giấu mặt tiếp tục là những phần thi đáng nhớ và giàu cảm xúc từ các thí sinh nhỏ tuổi. Ba đội HLV: Lưu Thiên Hương - Ali Hoàng Dương, Phạm Quỳnh Anh - Dương Khắc Linh, Hương Giang - Dương Cầm đã có những màn chiêu dụ thí sinh hài hước khiến khán giả phấn khích. 

 

{ keywords}
Một trong những tiết mục nổi bật đến từ thí sinh 12 tuổi Nguyễn Ngọc Bảo Hân. Cô bé thể hiện ca khúc Stone cold và nhanh chóng chinh phục cả 6 HLV bởi giọng hát vang nội lực, màu giọng lạ và sự chuẩn chỉnh trong phát âm và cao độ. Cô bé hồn nhiên chia sẻ mình được gọi là "bún riêu" do gia đình bán bún riêu tại Đà Lạt. Bày tỏ tình cảm trước giọng ca nhỏ tuổi, HLV Hương Giang ngỏ lời mời cô bé tham gia đóng chung trong dự án âm nhạc sắp tới của mình. HLV Lưu Thiên Hương cũng bày tỏ mong muốn cô bé sẽ tiến xa hơn nữa trong chặng đường tới. Kết quả, Bảo Hân quyết định về đội của Hương Giang - Dương Cầm. 

 

{ keywords}
Mở màn đêm thi là tiết mục Con yêu của Bùi Vũ Kim Anh. Các HLV quay lại đều thích vẻ đẹp ngọt ngào của Kim Anh, HLV Lưu Thiên Hương hứa sẽ giúp bé sửa được những hạn chế trong cách hát và giọng hát của mình. HLV Dương Khắc Linh rất thích phần trình diễn của cô bé khi thể hiện một ca khúc nổi tiếng. Cuối cùng, Kim Anh quyết định về đội Lưu Thiên Hương - Ali Hoàng Dương.

 

{ keywords}
Nguyễn Hồng Ngọc thể hiện ca khúc Lon ton à lon ton ơi. Không gian âm nhạc nhẹ nhàng và giàu cảm xúc cô bé mang lại đã thuyết phục đội HLV Dương Cầm - Hương Giang bấm chọn. HLV Hương Giang còn mời mẹ của Hồng Ngọc lên sân khấu và đã có những chia sẻ chân thành. 

 

{ keywords}
Thể hiện bản hit Xe đạp gắn bó với nhiều thế hệ học trò, Trần Thị Vân Anh thử sức mình khi những quãng cao chuyển giọng không phải sở trường của cô bé.  Phần thi nhận được sự quay lại từ HLV Phạm Quỳnh Anh - Dương Khắc Linh. Cô bé còn thể hiện một đoạn ca khúc thuộc thể loại nhân gian đương đại và khiến các HLV vô cùng phấn khích.  

 

{ keywords}
Thể hiện liên khúc Em yêu trường em - Mình cùng nhau đóng băng, Châu Sở Hân chinh phục được HLV Phạm Quỳnh Anh- Dương Khắc Linh. Giọng ca 6 tuổi với giọng hát trong trẻo, đáng yêy khiến khán giả thích thú. HLV Hương Giang cũng thich thú khi có một cô bé nhỏ xíu tham gia chương trình và mang đến một tiết mục đáng yêu. 

 

{ keywords}
Trịnh Ngọc Thuý Nga thể hiện ca khúc Ru con Nam Bộ đã khiến Lưu Thiên Hương bấm chặn Hương Giang, sau đó Phạm Quỳnh Anh - Dương khắc Linh và Hương Giang - Dương Cầm cũng bấm nút chọn và bước vào cuộc chiến tranh giành. Vừa kết thúc tiết mục, Hương Giang đã òa khóc và nằm dài trên sân khấu để che chữ chặn. Và kết quả, cô bé 12 tuổi quyết định về đội của Lưu Thiên Hương - Ali Hoàng Dương.

 

{ keywords}
Trần Thị Gia Hân thể hiện ca khúc Thương ca Tiếng Việt. Dương Cầm xúc động vì đây là ca khúc mà anh rất yêu thích. Phạm Quỳnh Anh cũng rung động và mong cô bé giữ tốt vai trò truyền cảm hứng đến cho mọi người. Và kết quả, Gia Hân đã về đội của Hương Giang - Dương Cầm, hoàn thành số lượng thí sinh trong đội.

 

{ keywords}
Thành Nhân khiến sân khấu nổ tung với ca khúc Em bé quê. Cậu bé 9 tuổi đi chân đất và mang đến một không khí tràn năng lượng. Lưu Thiên Hương cho biết nhìn cậu bé sẽ liên tưởng đến một "hot boy nhỏ xíu" mang đồ phong cách và hát ca khúc Hàn Quốc, US - UK. Phạm Quỳnh Anh lại thích hình ảnh của cậu bé trên sân khấu, hồn nhiên, vô tư. Kết quả, cậu bé quyết định về đội của Lưu Thiên Hương - Ali Hoàng Dương.

 

{ keywords}
Giọng hát truyền cảm của Nguyễn Trần Nguyên Xuân qua ca khúc bất hủ Beauty and the Beast đã chinh phục được HLV Phạm Quỳnh Anh - Dương Khắc Linh và Lưu Thiên Hương - Ali Hoàng Dương. Lưu Thiên Hương cảm nhận đây là chất giọng đẹp và khi áp dụng cách hát tiếng Anh sang Việt sẽ rất mới mẻ. Cuối cùng, cô bé quyết định về đội của Phạm Quỳnh Anh - Dương Khắc Linh, hoàn thành số lượng thí sinh trong đội.

 

{ keywords}
Thể hiện ca khúc Bác Hồ một tình yêu bao la, Kiều Minh Tâm khiến hạ gục hoàn toàn các HLV và khiến ai cũng nổi da gà. Lưu Thiên Hương đã lên sân khấu ôm lấy cô bé vì xúc động, cô cho biết đã lâu rồi mới nghe lại ca khúc gắn liền với tuổi thơ. Hương Giang và Phạm Quỳnh Anh mang những chiếc vương miện còn lại đội lên cho cô bé, rồi mang áo choàng khiến các HLV vô cùng phấn khích. Kiều Minh Tâm cũng là thí sinh cuối cùng có mặt trong đội HLV Lưu Thiên Hương - Ali Hoàng Dương.


Huy Vũ

Missosology xin lỗi Hương Giang vì bức hình bị cho là phân biệt đối xử

Missosology xin lỗi Hương Giang vì bức hình bị cho là phân biệt đối xử

Hàng trăm khán giả mạng 'đổ bộ' chỉ trích chuyên trang Missosology ghép ảnh Hương Giang đứng lấp ló sau các hoa hậu.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Rashford Rex
Rashford ăn mừng bàn thắng mở tỷ số vào lưới Porto - Ảnh: Rex

Tuy nhiên, bước vào hiệp hai, nhiều fan Quỷ đỏ ngạc nhiên khi không thấy Rashford tiếp tục thi đấu. Garnacho được HLV Ten Hag tung vào thế chỗ.

Tan trận, nhà cầm quân Hà Lan thừa nhận, Marcus Rashford không bị chấn thương. Ông quyết định rút tiền đạo số 10 ra do MU đang phải thi đấu với lịch trình dày đặc.

Ten Hag nói trên TNT Sports: "Chúng tôi buộc phải xoay vòng cầu thủ. Garnacho không được đá chính, nhưng cậu ấy cũng có nhiều trận đấu tốt kể từ đầu mùa."

Thống kê chỉ ra rằng, Rashford chưa bao giờ chơi quá 75 phút trong một trận kể từ sau thất bại 0-3 Liverpool hôm 1/9.

Không có Rashford xuyên phá hành lang cánh trái, MU khá vất vả ở hiệp hai. Họ may mắn giành được kết quả hòa 3-3 nhờ khoảnh khắc lóe sáng của Harry Maguire phút chót.

Nhà cầm quân Hà Lan chia sẻ thêm: "Chúng tôi khởi đầu rất tốt, chiếm ưu thế, ghi được 2 bàn thắng sớm nhưng sau đó mất kiểm soát.

Hành quân đến Dragao luôn khó khăn. MU đã tìm được bàn gỡ hòa phút cuối trong cảnh thiếu người. Đội bóng có cá tính mạnh nhưng cả đội cần làm tốt hơn phần giữa trận.

Đừng đánh giá MU vào lúc này. Hãy phán xét chúng tôi vào cuối mùa giải. Toàn đội đang trong quá trình và sẽ dần cải thiện lối chơi cũng như kết quả."

GY_radTXwAAILk6.jpg
Kết quả lượt đấu thứ 2 Europa League - Ảnh: Uefa
UEFA BXH
BXH Europa League sau 2 lượt đấu - Ảnh: Uefa
Bruno Fernandes bị đuổi khỏi sân trận thứ 2 liên tiếp

Bruno Fernandes bị đuổi khỏi sân trận thứ 2 liên tiếp

Đội trưởng MU - Bruno Fernandes tiếp tục nhận thẻ đỏ gây tranh cãi trong chuyến làm khách trên sân Porto ở Europa League." alt="Ten Hag nói lý do kỳ lạ rút Rashford ra nghỉ sớm trận MU 3" width="90" height="59"/>

Ten Hag nói lý do kỳ lạ rút Rashford ra nghỉ sớm trận MU 3

Xe tăng Ukraine ở Sievierodonetsk trước khi thành phố bị Nga kiểm soát. Ảnh: The Guardian

"Tất nhiên, đó là điều đáng tiếc vì rất nhiều nỗ lực đã được thực hiện nhằm bảo vệ thành phố và quá trình đã diễn ra trong nhiều tháng. Nhưng, chúng tôi không quá buồn vì chúng tôi cũng muốn sống", Danylo, một người lính Ukraine 24 tuổi, bộc bạch. Anh là một trong những binh sĩ cuối cùng rời khỏi Sievierodonetsk.

Danylo và một người lính khác - Anton đã mô tả việc họ vượt sông Siverskyi Donets trong cuộc phỏng vấn hôm 27/6. Họ trao đổi với phóng viên Reuters tại Sloviansk, một thị trấn cách "chảo lửa" Sievierodonetsk khoảng 60km về phía tây, nơi hiện đã trở thành một trong những thành trì quan trọng của Ukraine để bảo vệ trung tâm công nghiệp Donbass. Moscow đã tuyên bố Donbass hiện là mục tiêu tập trung của quân Nga trong "chiến dịch quân sự đặc biệt" ở Ukraine.

Danylo kể: "Việc rút lui hầu như trong bóng tối để đảm bảo an toàn. Vị trí của các đường vượt sông được thay đổi liên tục vì chúng cũng bị pháo kích". Binh sĩ này nói thêm, theo những gì anh được biết cho tới nay, không ai thiệt mạng trong quá trình rút lui.

Anton (bìa phải) chụp cùng những người bạn sau khi rút khỏi Sievierodonetsk. Ảnh: Reuters

Anton cho biết, các lực lượng bảo vệ Sievierodonetsk lo sợ sẽ tái lặp sự cố bao vây tổ hợp nhà máy thép Azovstal ở thành phố cảng miền nam Mariupol, nơi hàng trăm tay súng Ukraine đã cố bám trụ trước khi rốt cuộc phải đầu hàng. Ở Sievierodonetsk, các lực lượng Kiev cũng bị đẩy lui về một vùng công nghiệp rộng lớn, lần này là khu vực nhà máy hóa chất Azot.

"Có rất nhiều dân thường, binh lính và chúng tôi đang trên đà bị bao vây", Anton nói, đồng thời cáo buộc quân đội Nga sử dụng chiến thuật "tiêu thổ".

Binh sĩ này quả quyết: "Nếu chỉ có bộ binh và một cuộc tập kích, chúng tôi vẫn có thể phòng thủ. Song, chiến thuật của bọn họ là phá hủy tất cả các công trình, phá hủy mọi thứ ở đó và chúng tôi không còn nơi nào để củng cố, để bám trụ và bảo vệ. Họ chỉ đang thử thách sức chịu đựng của chúng tôi. Không có lời giải thích hợp lý nào cho hành động của họ. Họ làm chúng tôi kiệt sức".

Bất chấp các cáo buộc của Kiev và phương Tây, Moscow nhất quyết phủ nhận việc nhắm mục tiêu vào dân thường trong chiến dịch quân sự ở Ukraine. 

Những binh sĩ Ukraine rút khỏi Sievierodonetsk an toàn. Ảnh: Reuters

Theo Anton, anh và các đồng đội được lệnh rút lui vì lực lượng phòng thủ ở Sievierodonetsk bị tổn thất nặng nề và "không còn ích gì để bám trụ". Anh tin, phía Nga thậm chị còn hứng chịu tổn thất nặng nề hơn nhiều.

"Khi bạn chiến đấu vì mọi đường phố, mọi tấc đất của khu vực này đều trở thành nhà của bạn và bạn chiến đấu vì tất cả. Thật khó để quyết định rút lui nhưng đó là mệnh lệnh. Đó có nghĩa là điều đúng đắn phải làm", Anton bày tỏ.

Tại Sloviansk, Tatyana Khimeon, người trước đây làm biên đạo múa, cho biết cô đang tình nguyện phân phát đồ dùng bao gồm tất, khăn ướt, áo giáp và mũ bảo bảo vệ cho các binh sĩ Ukraine. 

"Thật khó khăn cho các chàng trai. Vì vậy, chúng tôi mỉm cười và ôm họ để xoa dịu tâm trạng một chút. Nhưng nhìn chung tinh thần của họ rất tốt. Chúng tôi tin tưởng họ, chúng tôi đặt trọn hy vọng vào họ", Khimeon chia sẻ.

Tuấn Anh

Đổ nát ở thành phố miền đông Ukraine, Kiev lệnh rút quân khỏi 'chảo lửa' SeverodonetskMột đoạn video mới công bố đã cho thấy cảnh đổ nát ở trung tâm thành Popasna thuộc tỉnh Luhansk, vùng Donbass, miền đông Ukraine." alt="Hành trình gian nan rút khỏi 'chảo lửa' Sievierodonetsk của binh sĩ Ukraine" width="90" height="59"/>

Hành trình gian nan rút khỏi 'chảo lửa' Sievierodonetsk của binh sĩ Ukraine

Mức tăng lên tới 25% từ giữa tháng 7, khi Nga thông báo tuyến Dòng chảy Phương Bắc 1 đến Đức sẽ chỉ cung cấp 20% công suất thông thường. Hồi tháng 5, nước này đã đáp trả các lệnh trừng phạt của châu Âu bằng cách ngăn chặn hoàn toàn nguồn cung khí đốt đến châu Âu thông qua tuyến đường ống Yamal.

Các quốc gia châu Âu đang vật lộn để tích trữ đủ khí đốt khi mùa đông đến gần. Nhiều ý kiến lo ngại các nước trong khu vực sẽ phải phân bổ nguồn cung ít ỏi cho cả hộ gia đình, doanh nghiệp và rằng cuộc khủng hoảng năng lượng có thể dẫn đến suy thoái.

Cho đến nay, châu Âu vẫn phụ thuộc vào khí đốt tự nhiên để sưởi ấm cho các hộ gia đình cũng như sản xuất điện và công nghiệp. Các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) đang triển khai một số sáng kiến nhằm đối phó với khủng hoảng năng lượng, ví dụ như Đức cứu trợ cho các công ty cung ứng khí đốt hay Pháp quốc hữu hóa công ty điện lực EDF.

Nỗ lực ứng cứu của Mỹ

Nhằm đáp ứng nhu cầu của châu Âu, Mỹ đã thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG). Mỹ hiện là nhà xuất khẩu LNG lớn nhất thế giới trong nửa đầu năm 2022, theo Cơ quan thông tin năng lượng Mỹ (EIA).

Xuất khẩu khí đốt trung bình hàng ngày của xứ sở cờ hoa đã tăng 12% trong 6 tháng qua, lên tới hơn 317 triệu m3 mỗi ngày. Anh và EU đã thay châu Á trở thành đối tác nhập khẩu LNG hàng đầu của Mỹ, chiếm tới 71% lượng xuất khẩu của nước này nhờ mạnh tay chi ra các khoản tiền lớn. Điều đó khiến các quốc gia nghèo hơn như Brazil hoặc Bangladesh không thể cạnh tranh với châu Âu ở mức giá hiện tại. Một số nhà xuất khẩu thậm chí đã phá vỡ hợp đồng với các nước nghèo để chuyển hướng nhiên liệu sang châu Âu nhằm thu về lợi nhuận cao hơn, bất chấp các hình phạt.

Hãng thông tấn DW dẫn lời Eugene Kim, giám đốc bộ phận nghiên cứu khí đốt châu Mỹ của tổ chức tư vấn Wood Mackenzie nhận xét, Mỹ đã nổi lên như một trong những nhà cung cấp LNG an toàn duy nhất. Lí do vì, các ngành công nghiệp khí đốt của Australia và Tây Phi đã bị hạn chế bởi xung đột kinh tế và chính trị dù những nơi này từng được đánh giá là có tiềm năng tăng trưởng trước khi chiến sự Nga - Ukraine bùng phát hồi cuối tháng 2.

Theo chuyên gia Kim, Qatar và Bắc Mỹ là những khu vực có thể tăng trưởng nguồn cung LNG trong tương lai. Song, vấn đề năng lực ở cả hai bên bờ Đại Tây Dương đang hạn chế khả năng đóng vai "siêu anh hùng" của Mỹ.

Mặc dù Tổng thống Mỹ Joe Biden hồi tháng 3 đã hứa sẽ xuất khẩu nhiều LNG hơn sang châu Âu, nhưng ngành công nghiệp này đã đạt công suất tối đa. Ngoài ra, do phụ thuộc vào các đường ống từ Nga, phần lớn châu Âu thiếu cơ sở hạ tầng phù hợp cho nhập khẩu khí đốt từ những nguồn khác, ngay cả khi Mỹ có thể xuất khẩu nhiều LNG hơn.

Trong ngắn hạn, xuất khẩu LNG của Mỹ dự kiến sẽ giảm đáng kể do vụ nổ hồi đầu tháng 6 tại cơ sở LNG Freeport ở vùng vịnh phía nam nước này. Ngay cả trước sự cố, Mỹ cũng không đủ khả năng giải quyết "cơn khát" nhiên liệu của châu Âu. Trong khi, năng lực hiện có phần lớn bị ràng buộc trong các hợp đồng dài hạn với các quốc gia ngoài châu Âu và làn sóng cơ sở hạ tầng xuất khẩu tiếp theo sẽ không đi vào vận hành cho đến năm 2024 hoặc muộn hơn. Ngay cả khi đó, các chuyên gia cũng tin chúng không giúp Mỹ đủ khả năng đáp ứng hoàn toàn nhu cầu nhiên liệu cho châu Âu.

Nhiều vướng mắc liên quan đến tăng sản xuất khí đốt

Ngoài những hạn chế về năng lực, các nhóm người tiêu dùng và doanh nghiệp Mỹ cũng phản đối các mức giá cao hơn bắt nguồn từ việc tăng xuất khẩu LNG của Mỹ. 

Paul Cicio, giám đốc điều hành Tập đoàn thương mại sản xuất Industrial Energy Consumers of America phát biểu trên tạp chí Wall Street Journal: "Người tiêu dùng Mỹ, nền kinh tế Mỹ, an ninh quốc gia Mỹ đang gặp rủi ro trừ khi chúng ta duy trì lượng dự trữ dư thừa".

Thực tế, giá cả đã tăng vọt do việc sử dụng điều hòa không khí trong các đợt nắng nóng kỷ lục làm đảo ngược việc giảm nhu cầu dự kiến từ sau vụ nổ Freeport. EIA gần đây báo cáo, lượng khí đốt dự trữ trong kho của Mỹ hiện thấp hơn 12% so với mức trung bình 5 năm vào thời điểm này của năm.

Khí đốt của Mỹ cũng đang vấp phải sự phản đối cả ở trong nước và quốc tế trên mặt trận khí hậu. Các nhóm hoạt động chống biến đổi khí hậu tin, việc mở rộng cơ sở hạ tầng LNG cần thiết để tăng xuất khẩu sẽ đồng nghĩa với việc đổi mới các mục tiêu giảm phát thải nhiên liệu hóa thạch hiện có. Họ lập luận, LNG chiếm 1/3 lượng khí thải các-bon của Mỹ, bao gồm gần một nửa lượng khí thải mê-tan. Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu đã quy mê-tan, một loại khí gây hiệu ứng nhà kính đặc biệt mạnh là nguyên nhân chính thúc đẩy khủng hoảng khí hậu toàn cầu.

Hơn nữa, nghiên cứu đã chỉ ra rằng quá trình khai thác và hóa lỏng khí tự nhiên có thể cực kỳ nguy hiểm và gây ô nhiễm. Ngoài mê-tan, quá trình khai thác dầu khí bằng thủy lực cắt phá có thể giải phóng các hóa chất gây ung thư và độc hại khác vào môi trường xung quanh các cơ sở sản xuất, nơi sinh sống chủ yếu của các cộng đồng nghèo và người da màu. Quá trình hóa lỏng khí đốt cũng có nguy cơ gây cháy và nổ như tại cơ sở Freeport ở Texas.

Bất chấp các rủi ro khí hậu, EU đã đưa khí đốt tự nhiên vào danh sách các khoản đầu tư bền vững và các nhà xuất khẩu khí đốt của Mỹ đã ký một loạt hợp đồng để đáp ứng nhu cầu của họ. Giới quan sát lưu ý đang có sự thay đổi trong các ưu tiên năng lượng của châu Âu. Trước đây, châu lục tập trung cho việc chuyển đổi sang các nguồn năng lượng thân thiện với môi trường và bền vững, nhưng hiện việc bảo đảm an ninh năng lượng được đặt lên hàng đầu.

Nhà hoạt động Schneider thuộc Chiến dịch vận động Texas vì môi trường nhấn mạnh, châu Âu có thể tìm kiếm một lộ trình sạch hơn cho an ninh năng lượng, chẳng hạn bằng cách đầu tư nhiều hơn vào các năng lượng tái tạo. Bà nói thêm, các cơ sở xuất khẩu LNG mới của Mỹ thậm chí sẽ không giúp cải thiện tình hình trong 3 năm nữa, do đó châu Âu có thể "tận dụng cuộc khủng hoảng này để chuyển đổi sang các loại nhiên liệu bền vững hơn".

Tuấn Anh

Cơn ác mộng năng lượng tồi tệ nhất của châu ÂuKhi việc cắt giảm nguồn cung khí đốt của Nga ảnh hưởng đến an ninh năng lượng của châu Âu, châu lục đang phải vật lộn đối phó với một trong các cuộc khủng hoảng năng lượng tồi tệ nhất lịch sử và tình trạng vẫn có thể tồi tệ hơn." alt="Vì sao khí đốt của Mỹ không cứu nổi khủng hoảng năng lượng châu Âu?" width="90" height="59"/>

Vì sao khí đốt của Mỹ không cứu nổi khủng hoảng năng lượng châu Âu?