Công nghệ

Game thủ Việt mừng thầm khi nghe tin Microsoft mua ZeniMax chứ không phải TikTok

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-06 13:25:16 我要评论(0)

Microsoft giờ đã có thêm các series bom tấn trong đội hìnhKhông lâu sau khi thông báo từ bỏ thương vtrực tiếp bóng đá hôm naytrực tiếp bóng đá hôm nay、、

{ keywords}
Microsoft giờ đã có thêm các series bom tấn trong đội hình

Không lâu sau khi thông báo từ bỏ thương vụ TikTok,ủViệtmừngthầmkhinghetinMicrosoftmuaZeniMaxchứkhôngphảtrực tiếp bóng đá hôm nay Microsoft đã có pha đánh úp khiến cả thế giới bất ngờ. Trong một thông báo ngắn gọn hôm 21/09, gã khổng lồ phần mềm xứ cờ hoa cho biết đã bỏ ra 7,5 tỷ USD tiền mặt để mua ZeniMax. 

Thương vụ này sẽ giúp Microsoft bổ sung vào kho Xbox và nền tảng chơi game đám mây những sản phẩm chất lượng của nhà phát triển Bethesda Softworks và id Software (những công ty con của ZeniMax). Những cái tên như Quake, The Elder Scrolls hay Fallout được kỳ vọng sẽ tiếp tục ra mắt phiên bản mới chất lượng dưới triều đại của Microsoft. 

So với vụ mua lại TikTok, việc Microsoft thâu tóm ZeniMax có ý nghĩa hơn nhiều đối với các game thủ Việt. Lý do bởi dù có thành công trong thương vụ TikTok, tầm ảnh hưởng của nó cũng chỉ ở trong phạm vi nước Mỹ và không tác động gì nhiều đến bên ngoài.

Trong khi đó, với ZeniMax trong đội hình, Microsoft đã nâng đội ngũ studio nội bộ từ 15 lên 23 và bổ sung thêm hàng loạt series game ăn khách cùng với id Tech, xương sống của việc phát triển game. Nhìn nhận về thương vụ này, phần lớn game thủ Việt đều tỏ ra phấn khích và ủng hộ mạnh mẽ Xbox Series X cũng như Xbox Game Pass, nền tảng chơi game đám mây hiện có 15 triệu thuê bao trả phí hàng tháng. 

“Cash buyout là Microsoft lấy tiền mua cổ phiếu của ZeniMax, ZeniMax trở thành công ty con trực thuộc Microsoft, cổ đông ZeniMax có tiền tươi cầm về. Stock buyout là Microsoft lấy cổ phiếu của mình trao đổi với cổ phiếu của ZeniMax, cổ đông của ZeniMax thành cổ đông của Microsoft, giá trị chuyển đổi hai bên tự thỏa thuận.

Tùy tình hình kinh doanh của bên được mua mà giá mua có thể cao hơn giá thị trường, đa số các thương vụ M&A (mua lại & sáp nhập) là dùng một phần tiền và cổ phiếu. Dùng tiền mua đứt như Microsoft tức là cực kỳ giàu. Các trường hợp sáp nhập giữa hai công ty ngang nhau thường là kết hợp để cổ đông chi phối của hai bên ngồi chung một ban quản trị (board) sau khi sáp nhập, ví dụ như thương vụ Activision Blizzard hồi năm 2008”, chuyên gia Nguyễn Việt ‘Kronpas’ Hải chia sẻ. 

Phương Nguyễn

Vì sao PlayStation 5 ở Việt Nam được chào giá đắt gấp đôi?

Vì sao PlayStation 5 ở Việt Nam được chào giá đắt gấp đôi?

Tình trạng cháy hàng của PlayStation 5 trên toàn cầu tạo ra một làn sóng sốt nhẹ ở Việt Nam.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
cb7d20d4 ea3e 41fc b3a2 69f497565c64.jpeg
Đồng Nai dự kiến chi 440 tỷ đồng thu hút giáo viên. Ảnh: Hoàng Anh

Dự thảo đưa ra 2 chính sách là: Thu hút tuyển mới giáo viên một lần với mức thấp nhất là 120 triệu đồng/người và cao nhất là 200 triệu đồng/người. Đối với chính sách hỗ trợ giáo viên hàng tháng, mức hỗ trợ thấp nhất là 1,5 triệu đồng/người và cao nhất là 2,5 triệu đồng/người.

Chính sách hỗ trợ, thu hút giáo viên gồm: Giáo viên trúng tuyển mới nhận công tác ở các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật tỉnh; giáo viên dạy các bộ môn Tin học, Âm nhạc, Mỹ thuật, Giáo dục công dân ở cấp học phổ thông; giáo viên tại các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, THCS, THPT, trung tâm GDTX ở một số xã; giáo viên các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, THCS, THPT, trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật và giáo viên dạy chương trình GDTX.

Dự kiến số tiền chi cho chính sách thu hút, hỗ trợ giáo viên là 440 tỷ đồng, trong đó 183 tỷ đồng thu hút giáo viên và 257 tỷ đồng hỗ trợ giáo viên. Nguồn kinh phí được lấy từ ngân sách tỉnh.

Hiện nay, Đồng Nai đang thiếu 3.600 giáo viên. Trong đó, giáo viên nhà trẻ thiếu 203 người, mẫu giáo 442 người, tiểu học 2.166 người, THCS 627 người, THPT 162 người. Đặc biệt, giáo viên THCS và THPT thiếu nhiều nhất ở các môn: Âm nhạc, Mỹ thuật, Giáo dục công dân, Tin học.

Theo thống kê, năm học 2020-2023, Đồng Nai có 1.178 giáo viên nghỉ việc. Nguyên nhân chính là do thu nhập chưa bảo đảm cuộc sống.

Cuộc trò chuyện với lãnh đạo sở thay đổi ý định nghỉ việc của nữ giáo viên

Cuộc trò chuyện với lãnh đạo sở thay đổi ý định nghỉ việc của nữ giáo viên

Khi đang làm giáo viên dạy Toán tại một trường THPT, cô H. viết đơn xin nghỉ do công tác xa nhà và chịu nhiều áp lực. Cuộc trò chuyện với giám đốc sở GD-ĐT đã thay đổi ý định của nữ giáo viên." alt="Đồng Nai đề xuất chi 440 tỷ đồng để thu hút giáo viên" width="90" height="59"/>

Đồng Nai đề xuất chi 440 tỷ đồng để thu hút giáo viên

 - Nhiều ý kiến cho rằng những người làm khoa học ở Việt Nam còn đang rất dễ dãi với nhau, từ cấp cử nhân cho tới các ứng viên GS, PGS. Những vụ kiện tụng, tố cáo đạo văn trong vài năm trở lại đây là một minh chứng rõ ràng cho tư duy qua quýt ấy.

Ý thức và hiểu biết của sinh viên còn rất sơ khai, trong khi giảng viên không đòi hỏi ở sinh viên bất cứ tiêu chuẩn đạo đức học thuật nào. Thậm chí, có luận văn đã phát hiện đạo văn nhưng lại vỗ vai nhau cho qua. Ở cấp cao hơn, những vị trưởng khoa, ứng viên PGS, GS bị tố cáo sao chép tới 50% luận văn của người khác. Vẫn còn có những tranh cãi “đạo văn hay trích dẫn thiếu chuyên nghiệp” chưa được giải thích thoả đáng.

Trong khi đó, công tác tuyên truyền, phổ biến về đạo đức học thuật ở các cơ sở đào tạo mới chỉ ở mức độ đơn lẻ, rải rác. Chế tài xử phạt ở cấp đại học gần như không có.

Một cơ sở lớn như ĐHQG Hà Nội cũng mới chỉ đưa ra văn bản chính thức hướng dẫn thực hiện trích dẫn trong các ấn phẩm khoa học vào năm 2017. Có chăng ở một số đại học ngoài công lập, việc này có phần được làm sớm hơn và chặt chẽ hơn các trường đại học công lập.

Đã đến lúc các trường, viện nghiên cứu, các cơ quan quản lý giáo dục cũng như mỗi cá nhân người làm khoa học cần phải nhìn nhận  vấn đề này một cách nghiêm túc.

Cần chế tài xử phạt mạnh mẽ

TS. Đỗ Thị Ngọc Quyên, chuyên gia độc lập nghiên cứu giáo dục đại học, cho rằng, hiện nay mức phát triển để hội nhập quốc tế trong giáo dục đại học Việt Nam có sự chênh lệch lớn giữa các trường.

“Đáng lẽ với vai trò đầu tàu, các trường tốp đầu khối công lập cần phải là những trường đi tiên phong trong chống đạo văn. Nhưng với các trường công lập, sức ì là một yếu tố cản trở lớn, trong khi với một số trường ngoài công lập mới thành lập thì dễ triển khai cái mới hơn. Tuy nhiên số này chiếm rất nhỏ. Vậy nên nếu chỉ dựa vào các trường để thúc đẩy chống đạo văn có thể sẽ ít hiệu quả hoặc sự thay đổi sẽ chậm. Tốt nhất Bộ GD-ĐT cần có động thái bằng các quy định cụ thể về đạo văn và cách thức trích dẫn”.

“Chúng ta làm mạnh vài vụ, giới học thuật sẽ phải tuân thủ nghiêm túc" - ông Ngô Quý Nhâm, Trường ĐH Ngoại thương Hà Nội

 Theo TS. Quyên, muốn thay đổi tư duy của cả hệ thống thì quy định về đạo văn phải thực hiện ở quy mô hệ thống, tức là toàn bộ các trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu, các hội đồng khoa học, hội đồng chức danh, các tạp chí, nhà xuất bản cần phải áp dụng chặt chẽ các quy định này. Thậm chí khái niệm về đạo văn và cách thức trích dẫn cần phải được dạy từ bậc phổ thông cho học sinh.

Giảng viên Ngô Quý Nhâm (Trường ĐH Ngoại thương Hà Nội) cho rằng, sau khi đưa ra chuẩn mực chung và chế tài xử lý, các trường, viện nghiên cứu phải nghiêm túc thực hiện chuẩn mực đó một cách có hệ thống. “Bộ GD-ĐT cần phải đưa ra chuẩn chung. Các trường đại học bắt buộc phải có những quy chế cáo buộc và xử lý đạo văn. Những quy chế này phải trở thành cẩm nang cho sinh viên”.

Ông Nhâm cho rằng, mức độ xử phạt tuỳ trường hợp có thể từ cho làm lại tới huỷ kết quả, thậm chí cho nghỉ học. “Chúng ta làm mạnh vài vụ, giới học thuật sẽ phải tuân thủ nghiêm túc. Với các công cụ và hệ thống công nghệ thông tin như bây giờ, ngày hôm nay có thể che giấu được hội đồng, nhưng vài tháng sau, vài năm sau vẫn có thể phát hiện và bị xử phạt”.

Chế tài xử lý không chỉ dừng lại ở mức huỷ kết quả, trả hồ sơ, mà còn cần yếu tố răn đe, ví dụ như ở các hội đồng chức danh, với những TS bị kết luận đạo văn sẽ không được phép xét duyệt trong vòng một vài năm. “Vì thực tế vẫn có tình trạng bị cáo buộc đạo văn, xin rút, năm sau lại làm hồ sơ và bỏ bài cáo buộc đó đi, ứng viên lại được công nhận. Không còn cách nào khác là áp dụng những chế tài mạnh mẽ” – ông Nhâm nói.

‘Lòng tự trọng là nguyên tắc đầu tiên’

Các biện pháp luật hoá được nhắc đến nhiều trong câu chuyện chống đạo văn ở Việt Nam. Tuy nhiên, yếu tố được cho là quan trọng và quyết định nhất để duy trì sự trong sạch cho nền khoa học lại là một yếu tố chủ quan: Lòng tự trọng, sự liêm chính cá nhân của mỗi nhà khoa học.

GS. Phan Thiện Nhân, Trưởng khoa Cơ khí, ĐHQG Singapore, Phó Tổng biên tập tạp chí Physics of Fluids, chia sẻ, việc có bài báo xuất bản được coi là một quá trình bình thường đối với bất cứ giáo sư nào ở đây. 

"Khi bị đối sánh, sớm hay muộn, nếu bạn đạo văn, ai đó sẽ phát hiện ra. Và khi điều đó xảy ra, tất cả những công trình của bạn sẽ đều bị nghi ngờ, và sự nghiệp của bạn sẽ đổ sập" - GS. Phan Thiện Nhân, ĐHQG Singapore

“Chúng tôi không bắt các giáo sư phải kiểm tra đạo văn, nhưng có cung cấp cho họ những công cụ (phần mềm iThenticate) để làm việc này”.

Theo ông, và cũng là yếu tố mà ĐHQG Singapore đánh giá cao nhất như một biện pháp để chống đạo văn, đó chính là sự liêm chính cá nhân. Liêm chính cá nhân là nguyên tắc đầu tiên trong bộ quy tắc ứng xử trong xuất bản của ngôi trường này.

“Đạo văn là một sự sỉ nhục với tính liêm chính của cá nhân. Nếu bạn liêm chính, tất cả những sản phẩm của bạn sẽ được đánh giá cao và được tin tưởng. Nếu không, những điều tồi tệ hơn sẽ đến”.

Ông cũng cho rằng, với sự tiên tiến trong phân tích dữ liệu và các công cụ tìm kiếm, bất cứ điều gì bạn viết ra và xuất bản cũng đều được lưu trữ và đưa vào cơ sở dữ liệu.

“Khi bị đối sánh, sớm hay muộn, nếu bạn đạo văn, ai đó sẽ phát hiện ra. Đó không phải là vấn đề ‘nếu’ mà là ‘khi nào’. Và khi điều đó xảy ra, tất cả những công trình của bạn sẽ đều bị nghi ngờ, và sự nghiệp của bạn sẽ đổ sập.

Các cơ sở đào tạo có thể tuyên truyền, phổ biến rằng đạo văn sẽ bị coi là một hành vi vi phạm nghiêm trọng và phải bị xử phạt nặng, ví dụ như giáng chức. Trong tương lai gần, biện pháp này sẽ có tác dụng”.

3 cấp độ ngăn ngừa đạo văn

“Ngăn ngừa đạo văn trong trường học có 3 cấp độ.

Trước tiên, phải dựa vào sự thành thật của người học. Về nguyên tắc đạo đức, người thực hiện bất cứ công trình gì luôn phải rằng cam kết đây là sản phẩm của tôi, không kế thừa hoặc sao chép từ công trình nào đã được công bố trước đó. Cam kết đó cũng là cơ sở pháp lý để người ta có thể buộc tội anh khi phát hiện anh đạo văn. Có rất nhiều lĩnh vực khoa học mà cơ sở dữ liệu nhiều đến mức vô vàn, và không ai có thể biết hoặc kiểm tra hết được. Khả năng xảy ra đạo văn rất cao; nên cần có cam kết cá nhân.

Cấp độ thứ 2, với các bậc học từ cao học đến nghiên cứu sinh; số người học được hướng dẫn bởi một ông thày là không nhiều. Sự kiểm tra của người hướng dẫn là trách nhiệm phải làm và là kênh tốt nhất. Người thầy phải là người kiểm tra sơ bộ, chứ không đợi Hội đồng đưa phần mềm ra đối chiếu. Một người thầy có năng lực khoa học thực sự, đã từng tiếp xúc với học trò, hiểu năng lực của học trò đến đâu thì chỉ cần hỏi vài ba câu là có thể biết ngay rằng đề tài và đề cương do học trò trình là do anh ấy tự nghĩ ra hay đi “mượn” của ai.

Cấp độ thứ 3 mới là sử dụng phần mềm để kiểm tra. Việc sử dụng phần mềm chỉ thích hợp với số lượng đông đảo, ở cấp đại học; nơi mà ông thày không thể nào kiểm tra từng học trò xem có sao chép luận văn của học trò khóa trước hay không!

Ở Trường ĐH Tôn Đức Thắng từ lâu đã có Quy định về liêm chính học thuật; và cũng đã thành lập Ủy ban đạo đức khoa học từ lâu. Ủy ban này chịu trách nhiệm phân xử khi có công trình của người học hoặc giảng viên, nghiên cứu viên bị tố cáo là đạo văn...; và chúng tôi cũng đã dùng phần mềm để chống đạo văn từ 10 năm nay".

GS. Lê Vinh Danh, Hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng                   

Nguyễn Thảo

 

Các trường "mon men" sử dụng phần mềm phát hiện đạo văn

Các trường "mon men" sử dụng phần mềm phát hiện đạo văn

Ở Việt Nam, một số trường đại học mới bước đầu thực hiện truyền thông nội bộ và trang bị những công cụ để phát hiện đạo văn.

" alt="Đạo văn ở Việt Nam: Đã đến lúc nói chuyện nghiêm túc!" width="90" height="59"/>

Đạo văn ở Việt Nam: Đã đến lúc nói chuyện nghiêm túc!

Ứng dụng WeChat vừa tuyên bố sẽ ngừng
Ứng dụng WeChat vừa tuyên bố sẽ ngừng "lén" quét kho ảnh của người dùng sau khi hành vi này bị một người dùng phanh phui.

SCMP dẫn lời một đại diện của WeChat cho biết, ứng dụng chỉ quét kho ảnh sau khi người dùng cấp quyền và hoạt động chỉ được thực hiện trên điện thoại nhằm giúp người dùng gửi ảnh "nhanh hơn và mượt hơn". Người đại diện cho biết hành vi này "sẽ không tiếp diễn trong phiên bản mới" của ứng dụng này nữa.

Những năm gần đây, các công ty công nghệ lớn ở Trung Quốc ngày càng chịu nhiều áp lực trong việc giải quyết các vấn đề quyền riêng tư. Bộ Công nghiệp và Công nghệ thông tin Trung Quốc thường xuyên giám sát các vấn đề quyền riêng tư của các ứng dụng từ năm 2019. Đến nay, cơ quan này đã đưa ra hơn 1.300 ứng dụng thu thập bất hợp pháp thông tin người dùng và gây hiểu lầm cho khách hàng.

Mới đây, Trung Quốc đã thông qua Luật Bảo vệ Thông tin Cá nhân (PIPL) mới nhằm thắt chặt các quy định về thu thập, xử lý và bảo vệ dữ liệu. Luật này có hiệu lực vào tháng tới ở Trung Quốc sẽ là một trong những luật bảo vệ dữ liệu nghiêm ngặt nhất trên thế giới.

(Theo VOV, SCMP)

Tencent 'lách luật' cho phép người dùng WeChat chuyển đi

Tencent 'lách luật' cho phép người dùng WeChat chuyển đi

Sức ép từ việc siết chặt các đạo luật công nghệ của Trung Quốc khiến Tencent buộc phải tìm cách 'lách luật' khi di dời người dùng ra khỏi Đại lục.

" alt="WeChat của Trung Quốc bị phát hiện lén xem kho ảnh của người dùng" width="90" height="59"/>

WeChat của Trung Quốc bị phát hiện lén xem kho ảnh của người dùng