Nhận định, soi kèo Istiklol Dushanbe vs Sepahan, 21h00 ngày 03/12: Trắng tay rời giải
(责任编辑:Nhận định)
- Nhận định, soi kèo Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01: Làm khó chủ nhà
- Hai nữ sinh 17 tuổi ở quận Hoàng Mai, Hà Nội có thú vui chụp ảnh ở photobooth (buồng chụp ảnh lấy ngay). Bảo Ngọc nói chụp ảnh bằng smartphone có những ưu điểm nhưng chụp ảnh photobooth vẫn hấp dẫn bởi được lấy ảnh về dán tường hoặc cất vào album. Các cơ sở này cũng chuẩn bị nhiều phụ kiện như kính mắt, phụ kiện đội đầu cho đến phục trang giúp khách hàng cosplay.
"Điều khiến tôi thích thú nhất là camera có hiệu ứng chỉnh sửa cài sẵn, không cần trang điểm nhưng lên hình vẫn lung linh", Bảo Ngọc nói. Nữ sinh này cũng cho biết giá chụp hình dao động 70.000-100.000 đồng bao gồm phụ kiện, phục trang và 4-6 ảnh, phù hợp với học sinh, sinh viên.
Trong khi Bảo Anh đánh giá mỗi cơ sở chụp photobooth lại có phong cách, màu ảnh khác nhau.
Lối sống tối giản buộc mỗi người phải thường xuyên dọn dẹp, vứt bỏ bớt đồ đạc không cần thiết. Phong cách sống tối giản bắt nguồn từ thuật ngữ “danshari” của Nhật Bản dựa trên tinh thần “càng ít càng tốt”. Những người sắp xếp nhà cửa chuyên nghiệp là người giúp khách hàng tối ưu đồ đạc và sắp xếp lại không gian sống, chỉ giữ lại những thứ thực sự cần thiết.
Cách đây vài tháng, người dọn dẹp nhà cửa đã trở thành một nghề nghiệp được chính thức công nhận ở Trung Quốc, theo thông tin từ Bộ Nhân lực và An sinh xã hội.
Lý do cho việc này là kể từ sau khi đại dịch Covid-19 hoành hành, ngày càng nhiều người Trung Quốc bị mắc kẹt trong chính căn hộ của mình nhằm tuân thủ các chính sách giãn cách và làm việc tại nhà. Điều này kéo theo nhu cầu dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ và gọn gàng vì ngôi nhà trở thành môi trường người ta dành thời gian ở nhiều nhất.
Theo thống kê, vào cuối năm 2020, hơn 7.000 người dọn dẹp nhà cửa ở nước này đã được đào tạo chuyên nghiệp. Hơn 40% trong số đó đã kiếm được hơn 100.000 nhân dân tệ (360 triệu đồng) mỗi năm – mức thu nhập trên trung bình ở hầu hết các thành phố của Trung Quốc.
Ngành công nghiệp này cũng cần tuyển thêm gần 20.000 nhân sự nữa trong vòng 2 năm tới để đáp ứng nhu cầu thị trường, đài truyền hình trung ương Trung Quốc đưa tin hồi tháng 3 năm nay.
“Mức sống được cải thiện và sự phát triển nhanh chóng của thương mại điện tử cũng như dịch vụ giao hàng khiến người ta mua nhiều hơn những thứ họ không cần” – bà Han Yien, người sáng lập Yien Organization – một công ty chuyên cung cấp dịch vụ dọn nhà, cho hay.
“Nếu không vứt bỏ đồ đạc thường xuyên, nhiều ngôi nhà sẽ sớm chứa đầy những vật dụng không cần thiết. Môi trường làm việc với nhịp độ nhanh, họ phụ thuộc nhiều hơn vào các dịch vụ dọn dẹp nhanh chóng và tiện lợi”.
Trong khi đó, các nhà giáo dục và chuyên gia đang hi vọng có thể lôi kéo được trẻ em và thanh thiếu niên bắt tay vào công việc này ngay tại nhà mình.
Ông Lei Ziping, hiệu trưởng Trường trung học thuộc ĐH Nottingham Ninh Ba (Chiết Giang, Trung Quốc), cho biết, trong một hội nghị hôm 23/5 rằng, vài năm qua, trường của ông đã cung cấp một khoá học dọn dẹp. Ông tin rằng nó rất quan trọng để trau dồi phẩm chất ưu tú cho các học sinh ở nội trú.
“Một số học sinh có thái độ thờ ơ và điều này có thể khiến các em khó khăn trong việc thực hiện”. Ông Lei cho rằng kỹ năng dọn dẹp có thể góp phần hình thành phẩm chất và tính cách của một con người. “Nếu trẻ học được kỹ năng này sớm, nó có thể mang lại nhiều lợi ích cho các em”.
Một nữ sinh viên với tủ đồ của mình ở ký túc xá. Theo kinh nghiệm của bà Han, sinh viên đại học phải học cách sống độc lập – một kỹ năng không phải tự nhiên có. Bà nhận thấy rằng nhiều sinh viên không biết cách sắp xếp không gian sống hạn hẹp của những căn phòng ký túc xá, chỉ biết ném mọi thứ khắp nơi. Đó là một phần lý do bà bắt đầu cung cấp dịch vụ dọn dẹp miễn phí ở một số trường đại học trong nước.
“Hầu hết trẻ em Trung Quốc được bố mẹ cưng chiều. Khi lên đại học, họ cảm thấy khó khăn khi phải sống trong môi trường tập thể”.
Bà Han và nhóm của mình đã hướng dẫn kiểu “cầm tay chỉ việc” cho các sinh viên, chỉ cho họ cách dọn dẹp căn phòng ký túc xá bừa bãi của mình. “Khi phát triển được kỹ năng tổ chức, họ sẽ dần biết lập kế hoạch cho không gian sống, sau đó là lên kế hoạch cho cuộc đời mình”.
Việc dọn dẹp cũng mang lại cho trẻ cảm giác có được thành tựu – thứ đôi khi còn thiếu ở Trung Quốc, ông Luo Wenping, chuyên gia tư vấn tại Trung tâm Sức khoẻ tâm thần thuộc ĐH Y học cổ truyền Thành Đô, nhận định.
Chị Lin Qinghong trở thành một người dọn dẹp chuyên nghiệp từ năm 2017 sau khi tham gia một khoá đào tạo ở Phúc Kiến. Cho đến nay, người phụ nữ 35 tuổi và nhóm của cô đã cung cấp dịch vụ dọn dẹp cho hơn 60 hộ gia đình, tương đương 900 giờ dọn dẹp.
Ngoài việc dọn dẹp nhà cửa, Lin còn muốn kết hợp với việc nuôi dạy con cái và giáo dục. Cô đã thuyết trình trước công chúng về công việc và sứ mệnh của mình. Cô cũng có một bài nói chuyện tại trường học của con gái.
“Các bậc cha mẹ Trung Quốc muốn cho con cái mình những thứ họ nghĩ là tốt nhất. Họ mua cho chúng đủ loại đồ đạc và đăng ký cho chúng tham gia nhiều lớp học. Họ sợ rằng con mình sẽ thua ngay từ vạch xuất phát” – Lin nói.
“Nhưng một môi trường sống sạch sẽ và các mối quan hệ tốt đẹp trong gia đình mới là điều thực sự mang lại cho trẻ một khởi đầu thuận lợi”.
Khi Lin có buổi nói chuyện đầu tiên tại TP Tuyền Châu vào tháng 5/2018, rất ít người từng nghe nói về công việc dọn dẹp như một nghề chuyên nghiệp. Nhưng đến tháng 10 năm đó, cô nhận thấy rằng nhiều người đã quen với xu hướng tối giản nhà cửa.
“Nó lan truyền rất nhanh. Nhiều người nhận ra tầm quan trọng của môi trường sống và điều này cũng có lợi cho việc cải thiện các mối quan hệ gia đình”.
Đăng Dương(Theo The Sixth Tone)
Người phụ nữ nhập viện, đổ vỡ hôn nhân sau 4 tháng sống tối giản
Để tiết kiệm chi tiêu, Qiao Sang (31 tuổi, Trung Quốc) không sắm quần áo mới, thường xuyên bỏ bữa và chỉ dám mua thực phẩm sắp hết hạn ở siêu thị.
" alt="Sợ được cưng chiều, cha mẹ Trung Quốc bắt con xắn tay dọn dẹp" />Sợ được cưng chiều, cha mẹ Trung Quốc bắt con xắn tay dọn dẹp- Anh Phan Văn Liêm (46 tuổi, ở quận Tân Phú, TP.HCM), làm nghề kinh doanh tự do, có 3 năm kinh nghiệm trong việc trồng vườn trên sân thượng. Diện tích các ban công và sân thượng tầng 4 khoảng 60m2 được anh tận dụng triệt để trồng cây.
Trước đây, anh trồng cây cảnh để trang trí ở ban công. Sau đó, khi tham gia vào các hội, nhóm trồng cây trên mạng và tham quan vườn của một số người bạn, anh quyết định mua chậu, đất về trồng để có rau, củ sạch cung cấp cho bữa ăn gia đình.
Quả bí đao lớn nhất anh Liêm trồng được nặng 34,4 kg. “Lúc đầu, tôi khá vất vả trong việc tạo dựng vườn vì mới bắt tay vào làm, còn nhiều thứ bỡ ngỡ. Bên cạnh đó, việc vận chuyển đất và vật tư lên tầng 4 bằng cầu thang bộ cũng không đơn giản”, anh nói.
Anh trồng cây trong các thùng sơn bởi loại thùng này có độ bền cao. Trước khi cho đất vào, anh lót dưới đáy thùng một lớp xỉ than, đục lỗ ở bên hông, cách đáy khoảng 5cm.
Lớp xỉ than có công dụng giữ lại nước và các chất dinh dưỡng. Nếu lỡ bận việc hoặc xa nhà vài ngày, không tưới cây thì theo tự nhiên, bộ rễ sẽ tự tìm xuống đáy để hút nước vì thế không sợ cây héo.
Về vấn đề nước thấm xuống trần, anh Liêm nói: “Các chậu đều được tôi kê lên cao. Các thùng đều đục ngang hông để nếu nước quá nhiều, chảy ra, mình biết để ngừng tưới. Từ đó tôi tránh được hiện tượng nước ngấm xuống trần”.
Anh Liêm cũng khuyên các gia đình muốn trồng cây trên sân thượng, ngay từ đầu, nên đầu tư làm trần chống thấm để yên tâm khi bắt tay vào làm.
Quả lớn nhất trong vườn của anh Liêm là bí đao. Bình thường, anh thu được các quả khoảng hơn 10kg, quả to nhất lên đến hơn 34kg.
Tuy nhiên, anh cho biết, quả to thường nhạt, ăn không ngon nên anh dùng làm mứt hoặc nấu nước bí đao uống hàng ngày.
Ngoài bí đao, anh cũng trồng thêm bầu hồ lô “khủng”, cải kale, sung Mỹ… “Cải kale là giống từ nước ngoài, sau đó du nhập vào Việt Nam. Tôi thấy thích thú và tự nghiên cứu cách để cây cải phát triển tốt. Với sung Mỹ, hiện, cây đã cho trái ăn. Mỗi ngày cây cho khoảng 5-7 quả, rất ngon và ngọt”, anh nói.
Quả khổ qua trắng lớn gần bằng một chai nhựa 1,5 lít. Thấy có bạn bè trong nhóm trồng rau khoe trái khổ qua (mướp đắng) màu trắng, trái to nên anh xin hạt giống về trồng. Mỗi trái khổ qua này có thể to bằng một chai nhựa loại 1,5 lít.
Anh Liêm dành 2-3 tiếng/ngày vào buổi sáng và 1-2 tiếng/ngày vào buổi chiều cho khu vườn. Anh thường tưới nước vào sáng, chiều và hạn chế tưới nước buổi tối. Theo kinh nghiệm của anh, việc tưới vào buổi tối, tưới ướt đẫm sẽ trở thành môi trường lý tưởng cho sâu bệnh phát triển.
“Ngày nào, tôi cũng phải lên để kiểm tra sâu bệnh. Muốn ít sâu bệnh, bạn phải xử lý đất cho tốt, giúp mầm bệnh từ dưới đất giảm. Để ngăn sâu bệnh, ruồi vàng hại cây từ bên ngoài, tôi treo thêm những viên long não để đuổi chúng”.
Ban đầu, bà xã lo lắng anh trồng vườn sẽ vất vả nhưng giờ chị ủng hộ chồng hơn bởi thấy khu vườn đã làm anh vui. Ngoài ra, mấy năm nay, gia đình họ không còn phải mua rau, quả ngoài chợ. Thậm chí, ăn không hết, gia đình anh Liêm còn mang biếu bạn bè, người thân.
Xem thêm một số hình ảnh ở khu vườn sân thượng của anh Liêm:
Bí đao quá khổ phải nhờ đến giá đỡ. Anh Liêm cũng trồng được giống bầu hồ lô "khủng". Trái khổ qua lớn gần bằng chai nhựa 1,5 lít. Không chỉ lớn, giàn khổ qua còn rất sai quả. Sung Mỹ cho quả rất ngon, ngọt. Khu vườn cũng có những cây nha đam rất lớn. Những quả mướp rất dài. Nhiều năm nay, gia đình anh Liêm không phải mua thêm rau, củ ở chợ. Anh còn đem biếu hàng xóm, người thân. Những cây cải kale được anh Liêm trồng cũng cho lá rất to. Bí quyết của anh là chú trọng chất lượng hơn số lượng, chỉ trồng mỗi chậu một cây. Ngọc Trang
Vườn cà chua đỏ rực 'vạn người mê' trên sân thượng Hải Phòng
Với 50m2 trên sân thượng, chị Hoàn đã tạo ra một khu vườn khiến không ít người phải mơ ước.
" alt="Bí đao ‘khổng lồ’ nặng hơn 34 kg trên vườn sân thượng" />Bí đao ‘khổng lồ’ nặng hơn 34 kg trên vườn sân thượng - Kèo vàng bóng đá MU vs Southampton, 03h00 ngày 17/1/2025: Tin vào Quỷ đỏ
- Nhận định, soi kèo HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1: Niềm tin cửa trên
- Cách làm đậu hũ hấp ngao cho người ăn cay
- Quý cô tuyệt vọng sau cú lừa bạc tỷ, tình đẹp cao chạy xa bay
- Bức ảnh về tình yêu của người già lay động triệu trái tim
- Nhận định, soi kèo Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01: Thay tướng chưa đổi vận
- Người Việt ở Israel vẫn an toàn
- Việt Nam sơ tán 338 công dân từ vùng chiến sự ở Myanmar về nước
- Công thức bò sốt mật ong cho 4 người ăn
-
Nhận định, soi kèo Buriram United vs Chiangrai United, 19h00 ngày 15/1: Cửa trên ‘tạch’
Hư Vân - 15/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
'Nhà vợ giàu thì hãy gửi thêm tiền về'
Vợ tôi là thợ cắt tóc, có mở một tiệm riêng. Thu nhập của hai vợ chồng tôi có thể lo được mọi thứ trong nhà, nhưng mẹ vợ muốn chúng tôi tiết kiệm để lo cho tương lai. Nói chung, cuộc sống với mẹ vợ của tôi rất tốt. Mẹ rất thương tôi, luôn chỉ cách cho tôi làm ăn cũng như những ứng xử trong cuộc sống. Mẹ cũng không bao giờ làm tôi buồn vì chuyện ở rể.
Ba mẹ ruột của tôi năm nay cùng 53 tuổi. Trước đây ba tôi chạy xe ôm, mẹ tôi đi giúp việc nhà. Căn nhà hiện tại của ba mẹ ở rộng hơn 100m2, là của ông bà nội để lại.
4 năm trước, ba mẹ tôi quyết định “nghỉ hưu”. Vợ chồng anh trai tôi ở riêng, kinh tế cũng khá giả. Ba mẹ nói, hai anh em tôi đã được ba mẹ sinh ra, nuôi lớn thì nay phải có trách nhiệm lo cho đấng sinh thành. Tôi và anh trai thống nhất, mỗi đứa gửi cho ba mẹ 5 triệu đồng/tháng để ba mẹ ăn uống, chi tiêu hằng ngày.
Ngoài ra, đến các ngày lễ, Tết, hay nhà có khách, tiệc tùng gì đó, hai anh em tôi cùng nhau đứng ra lo cho ba mẹ. Vậy nhưng, từ khi tôi lấy vợ đến nay, lúc nào ba mẹ cũng nói: “Nhà vợ giàu thì hãy gửi thêm tiền về”. Điều này, ba mẹ liên tục thúc giục tôi mấy năm qua. Bản thân tôi nghĩ rằng, là con ai cũng phải nên có hiếu, lo lắng cho ba mẹ mình. Thế nhưng, lấy tài sản của người khác đưa về thì không hay và rất xấu xí.
Khi không thuyết phục được tôi, ba mẹ bóng gió với con dâu. Vì ngại, một phần cả nể, vợ nhiều lần giấu tôi đưa tiền cho ba mẹ. Khi tôi phát hiện, cô ấy đã đưa cho ba mẹ tổng cộng 500 triệu đồng. Bị tôi ngăn lại, vợ không còn làm điều đó nữa thì ba mẹ mắng tôi không có hiếu, quá khờ dại.
Bây giờ, ba mẹ rất lạnh lùng với tôi, luôn có những lời khó nghe với vợ và hai con tôi. Chuyện này đã đến tai mẹ vợ tôi. Dù mẹ không nói, nhưng đang sống chung làm rôi rất ngại. Vì những chuyện trên, tôi đang rất mệt mỏi và xấu hổ. Tôi phải làm sao để thay đổi tình hình. Mong mọi người cho tôi lời khuyên.
Độc giả: V.L
Vừa đến ra mắt nhà người yêu đã quay xe chạy vì 'cả nhà cô ấy vẩu'
Tôi là một người đàn ông có công việc tử tế, sự nghiệp vững vàng. Thật tiếc rằng ngoài 40 rồi nhưng tôi chưa lấy được vợ. Không phải tôi khó tính đâu.
" alt="'Nhà vợ giàu thì hãy gửi thêm tiền về'" /> ...[详细] -
Tôi tóm được vợ ngoại tình với tay bạn chạy, đây không phải lần đầu
Từ ấy trở đi vợ chồng tôi lại ổn, cho đến ngày tôi nhận ra ánh mắt đong đưa của vợ mình nhìn tay bạn chạy của cô ấy vào cuối một buổi chạy, khi các thành viên ai về nhà nấy.
Số là cô ấy kêu thân hình đang ngày một béo và sức khỏe thì đi xuống nên muốn gia nhập một đội chạy. Việc tốt cho sức khỏe tôi không phản đối, cũng không bao giờ chất vấn khi vợ chạy đường dài. Nhưng ánh nhìn đó của vợ khiến tôi nghi ngờ mọi thứ. Tôi bí mật đi theo cô ấy, và phát hiện vợ tôi "khởi động" ở nhà tay kia. Thay vì gặp nhau ở điểm chạy, hai người họ gặp nhau ở nhà hắn, mất chừng một tiếng trong đó, rồi mới ra ngoài chạy. Cuối cùng là hắn đưa vợ tôi về nhà tôi.
Cảm giác bị phản bội khi xưa lại ùa về. Tôi chất vấn vợ. Ban đầu cô ấy từ chối nhưng sau phải nhận đã có quan hệ ngoài luồng khoảng 6 tháng. Tôi rất yêu vợ, nhưng chính vì thế, sự thật này làm tôi vô cùng tổn thương. Tôi sợ rằng mình không đáp ứng đủ cô ấy trong chuyện giường chiếu nên cô ấy mới vậy.
Giờ tôi sống trong nhà như một cái bóng, không khí gia đình rất nặng nề. Tôi không biết nên làm sao với người đàn bà phản bội tôi những 2 lần. Tôi còn yêu cô ấy, nhưng người ta nói kẻ phản bội đến lần thứ 2 thì sẽ tiếp tục phản bội đến lần thứ n. Chuyện của chúng tôi chắc không còn đường cứu vãn.
Theo Dân trí
Xa nhà nhiều ngày về với vợ, vừa nhìn thùng rác tôi quyết ly hôn
Khi vào toilet vệ sinh cá nhân, đi qua thùng rác thì ánh mắt tôi phải khựng lại khi chạm vào một thứ. Món đồ ấy nhỏ xíu lẫn trong đám rác thải khác nhưng tôi vẫn tình ý phát hiện ra.
" alt="Tôi tóm được vợ ngoại tình với tay bạn chạy, đây không phải lần đầu" /> ...[详细] -
Người cha nông dân lặn lội đến tòa xin giảm án cho kẻ sát hại con gái mình
“Thương đứa bé chào đời, lớn lên sau song sắt…”Nữ luật sư Đinh Thị Quỳnh Như, Đoàn Luật sư TP.HCM, Giám đốc công ty luật An Luật, bắt đầu chuyện nghề của mình bằng chuỗi ký ức về vụ án thấm đẫm tình người. Đó là vụ án của Tr., cô gái trẻ can tội Giết người chỉ vì ghen.
Luật sư Như kể, Tr. và chồng sắp cưới cùng làm công nhân trong một công ty tại TP.HCM. Trong thời gian làm việc, cô thấy Tiên thường hay nói chuyện với người yêu của mình nên ghen tuông. Cơn ghen khiến Tr. và Tiên nảy sinh mâu thuẫn, xô xát.
Tan ca, Tr. phát hiện Tiên và nhiều người đứng chặn ở gần cửa công ty nên cùng bạn thủ dao đến nói chuyện. Đôi bên lao vào nhau xô xát. Tr. bị T., một người trong nhóm Tiên, cầm mũ bảo hiểm tấn công.
Không chịu thua, Tr. lấy dao của bạn, đâm trúng ngực T. khiến người này tử vong. Tr. bị bắt. Ngày ra tòa, nữ bị cáo bị tuyên phạt 8 năm tù. Sau đó, Tr. kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt.
“Tôi là luật sư bào chữa cho Tr. trong phiên phúc thẩm. Đó là vụ án để lại trong tôi nhiều xúc cảm. Hôm diễn ra phiên tòa, rất nhiều người dự khán đã khóc khi chứng kiến tình người được thắp sáng nơi pháp đình”, luật sư Như nói.
Chị kể rằng, thời điểm gây án, Tr. chỉ hơn 16 tuổi và đang mang thai 2 tháng. Xót xa hơn, cô gái chỉ phát hiện mình có thai khi nhập viện điều trị vết thương sau gây án. Thế rồi, đứa bé lớn lên trong bụng mẹ ở trại giam. Bé ra đời, sống những tháng ngày đầu tiên ở nơi mẹ thụ án.
“Hôm tòa xử phiên phúc thẩm, nhìn Tr. ôm đứa bé mới hơn 4 tháng tuổi trong lòng ai cũng xót xa. Cũng như tôi, những người có mặt trong phiên xét xử hôm ấy thương cho cô gái trẻ phải chịu cảnh tù đày vì phút giây nông nổi, thương đứa bé chào đời, lớn lên sau song sắt nhà tù”, chị chia sẻ thêm.
Chỉ vì ghen, Tr. đã phạm tội giết người khiến đứa con phải sinh ra, sống những tháng ngày đầu đời sau song sắt nhà tù. Luật sư Như kể, khi đến phiên tòa, ngoài chị với vai trò là luật sư bào chữa cho bị cáo còn có một người khác hết sức đặc biệt khiến chị vừa xúc động vừa bất ngờ. Đó là bố của T.
Chị nói: “Ông là người không có nhiều học thức, điều kiện sống hết sức khó khăn. Tuy vậy, ông lại có một suy nghĩa rất nhân ái, giàu lòng vị tha. Mặc dù con bị Tr. cướp đi mạng sống nhưng ông rất bao dung. Tại phiên tòa, ông ấy đã cùng tôi cố gắng giảm án cho người sát hại con mình”.
Lặn lội đến tòa xin giảm án cho kẻ sát hại con mình
T. là con gái út của ông cũng là đứa con ông yêu thương nhất. Ngày con gái bị sát hại, ông đau đớn đến quỵ ngã. Thế nhưng, ông không để nỗi đau mất con che mờ lý trí, lòng vị tha của mình. Mỗi lần Tr. ra tòa, ông đều cố gắng di chuyển quãng đường hơn 80km đến tòa với hy vọng giúp cô được giảm án.
Phiên phúc thẩm, ông dẫn theo vợ đến tòa thật sớm. Tại đây, bà ẵm bồng, đút sữa cho đứa bé mới hơn 4 tháng tuổi là con của kẻ đã sát hại con gái mình. Luật sư Như nói: “Trông cách bà chăm sóc đứa bé, nếu không nói, ai cũng sẽ tin đó là đứa cháu ruột của bà”.
“Nơi hành lang phòng xử án, bà tất bật chăm sóc đứa bé. Một tay bà bế đứa trẻ, một tay xách lỉnh kỉnh sữa, khăn… Bà ân cần sửa lại cái tất, vuốt lại mấy sợi tóc trẻ con lòa xòa cho đứa trẻ”, nữ luật sư kể thêm.
Trong khi đó, ngay khi nghe đại diện Viện kiểm sát cho rằng, vụ án không có tình tiết mới, chồng của bà đã vội vàng xin tòa cho ông được nêu ý kiến như thể ông lo sợ Tr. sẽ bị tuyên y án. Ông nói rất nhiều về thân phận con người, miệt mài bào chữa cho người sát hại con mình.
Nữ luật sư kể, cha của T. tha thiết mong tòa nghĩ đến tình người, giảm án cho Tr. Để thuyết phục tòa, ông kể về hoàn cảnh đáng thương của nữ bị cáo với chất giọng đầy xúc động.
Ông mong tòa nghĩ đến hoàn cảnh của Tr. khi mới 13 tuổi đã phải ra đời, làm lụng phụ giúp người mẹ đau yếu, bị chồng bỏ rơi nuôi đứa em trai mới chập chững nhưng luôn bị cơn hen suyễn hành hạ. Ông cho rằng, sự thiếu thốn tình thương, vật chất và sự giáo dục của gia đình đã đẩy Tr. đến tội ác.
“Ông cũng xin tòa thương đứa con của Tr. khi phải chào đời sau song sắt nhà tù. Ông nói rằng, nếu bị cáo bị cách ly lâu khỏi xã hội, đứa bé sẽ thiếu tình yêu thương của mẹ trong thời gian dài. Điều này rất có thể sẽ khiến đứa bé rơi vào bước đường như Tr. Vì những lẽ đó, ông tha thiết tòa giảm án cho Tr., để bị cáo sớm có cơ hội làm lại cuộc đời”, luật sư Như nhớ lại.
Cuối cùng, những lời lẽ trên cùng các phân tích về vấn đề pháp lý và vai trò của người mẹ của luật sư Như, tòa đã chấp nhận giảm án cho Tr. Phiên tòa kết thúc trong sự xúc động nghẹn ngào của những người có mặt.
Luật sư Như chia sẻ: “Sau phiên tòa, tôi và cha của T. vẫn thường xuyên liên lạc với nhau. Thời gian chịu đựng nỗi đau mất con, ông đã tập viết văn, viết truyện dù trước đó, ông không được học nhiều”.
“Mỗi khi viết xong, ông hay gửi cho tôi đọc tham khảo. Thật bất ngờ, sau ít năm, ông đã trở thành nhà văn khi các tác phẩm của mình được xuất bản, in sách”, luật sư Như kể.
Nguyễn Sơn
Vợ ghen với bức ảnh chụp mình và chồng ngày trẻ
Phát hiện ảnh thân mật của chồng với một cô gái trẻ, người vợ cầm dao đâm chồng túi bụi mà không nhận ra cô gái kia chính là mình hồi trẻ.
" alt="Người cha nông dân lặn lội đến tòa xin giảm án cho kẻ sát hại con gái mình" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo NorthEast United vs FC Goa, 21h00 ngày 14/1: Trận đấu cân bằng
Pha lê - 13/01/2025 19:20 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Cụ bà 80 tuổi 7 năm may chăn, quần áo tặng người nghèo
Video: Cụ bà 80 tuổi tình nguyện may chăn, quần áo tặng người nghèoCon cắt vải, mẹ may, cháu đem tặng
Cơn mưa nặng hạt kéo đến, cụ bà Trần Thị Vàng (còn gọi là bà Tư, 80 tuổi, ở huyện Bình Chánh, TP.HCM) không màng để ý. Bà lặng lẽ ngồi trong căn chòi lá trống trước hở sau may chăn, quần áo tặng người nghèo.
Chân phải đều đều đạp bàn máy may, bà nói: “Tôi may như vậy đã 7 năm rồi. Trước đây, tôi chỉ ráp, nối các mảnh vải vụn lại thành chăn để tặng cho người cần. Sau này, sợ tôi vất vả, con gái mua vải mới cho tôi may”.
Ngày còn nhỏ, gia đình bà Tư rất nghèo. Cha mẹ cho bà đi học may để sau này "có cái nghề lận lưng". Về sau, khi các con yên bề gia thất, bà vẫn nhớ đến nghề cũ.
7 năm trước, thấy cánh thợ may vứt bỏ nhiều vải vụn, bà tiếc hùi hụi. Thế rồi, bà nảy ra ý định tận dụng số vải này may thành chăn tặng người nghèo.
7 năm qua, bà Trần Thị Vàng cùng người con gái thứ 6 tình nguyện mua vải về may chăn, quần áo để tặng người nghèo. Mỗi khi được cánh thợ may cho vải, bà lại mày mò phân loại rồi ráp, nối từng mảnh lại với nhau thành những tấm chăn lớn. May xong, bà gấp, xếp gọn gàng, đóng bao chờ dịp gửi cho các đoàn từ thiện.
“Lần đầu tiên, tôi gửi tặng chăn là khi ra thăm ngôi chùa ở tỉnh Đồng Nai. Chùa nuôi rất nhiều trẻ lang thang cơ nhỡ, người già neo đơn. Tôi ngỏ lời với sư trụ trì là muốn tặng chùa 50 cái chăn tự may. Nghe vậy, sư trụ trì vui lắm. Sư thầy rất hoan nghênh”, bà Tư chia sẻ.
Thấy việc làm của mình được đón nhận, bà Tư hạnh phúc đến nỗi như “trẻ, khỏe ra chục tuổi”. Bà tiếp tục nhận vải vụn về tỉ mẩn phân loại rồi miệt mài may. Thấy mẹ ráp, nối vải vụn vừa mất thời gian vừa mệt, người con gái thứ 6 của bà tình nguyện bỏ tiền mua vải mới về cùng bà cắt, may chăn.
Bà Tư kể: “Sợ tôi vất vả nên con đi mua vải mới về cho tôi may. Mỗi lần như thế, con mua cả cây vải dài 50m. May chăn bằng vải mới nhanh, đẹp và được nhiều hơn may bằng vải vụn. Mỗi ngày, tôi có thể may được trên chục cái chăn từ những cây vải mới như thế này”.
Dù đã 80 tuổi nhưng khi may đồ, bà Tư không cần dùng kính lão, đôi tay vẫn rất khéo léo. “Tuy nhiên, phải nhờ người con gái thứ 6 giúp căng, đo, cắt vải vì nó dài quá, một mình tôi không làm được. Thấy tôi may tặng người nghèo, con cũng mua máy may, kê sát bàn của tôi. Mỗi sáng, nếu rảnh rỗi, con cũng ngồi may cùng tôi. Mấy năm nay, mẹ con tôi vẫn cùng nhau may như thế”, bà Tư chia sẻ thêm.
Trong năm 2020, bà đã may và trao tặng cho các hội, nhóm từ thiện trên 1.000 cái chăn từ nhiều loại vải do con gái mua về. Tuổi đã cao nên bà không thể tự mình đi tặng chăn. Bà nhờ người cháu nội trực tiếp đem đi tặng người nghèo mỗi đêm.
“Người ta đắp chăn, lòng tôi cũng ấm”
Bà Tư nói: “Tôi bảo cháu nội là chiều tối, sau khi đi làm về thì lấy xe, chở chăn đi tặng người nghèo. Hễ thấy ai ngồi ngoài đường hay đi lang thang, cháu lấy chăn tặng người ta. Chiều nào đi làm về, cháu cũng chở chăn đi tặng”.
“Hai năm nay, thấy việc làm có ý nghĩa nên cháu tự nguyện lấy chăn đi tặng thường xuyên. Dịp Tết vừa qua, cháu cũng chở 50 cái chăn do tôi may đi tặng người nghèo. Cháu còn rủ thêm bạn đi cùng rồi mua thêm 50 cái bánh bao. Các cháu đi rong ruổi trên các tuyến đường, thấy người nghèo, lang thang thì tặng 1 cái chăn kèm theo 1 cái bánh bao”, bà Tư kể thêm.
Bà nói rằng, càng may bà càng thấy yêu thích và khỏe ra. Dẫu được con gái mua vải mới để may chăn, bà Tư vẫn giữ thói quen nhận vải vụn, vải lỗi từ thợ may, công ty may mặc. Đối với những loại vải vụn không thể dùng để may thành chăn, bà biến chúng thành những bộ quần áo trẻ em nhỏ xinh.
Bà nói: “Các miếng vải vụn, vải lỗi quá mỏng không phù hợp cho việc may chăn, tôi đem may thành quần áo trẻ em. May cái này lâu hơn, tôi phải nhờ con dâu cắt vải. Con gái thứ 9 thấy thế cũng đòi đem về nhà vắt sổ để tôi may cho nhanh. Nhưng tôi nghĩ đem về nhà, con bận công việc, làm lâu nên tôi cứ để đây, tự tay làm”.
Cứ thế, một ngày mới của bà Tư bắt đầu bằng việc dậy sớm dùng bữa sáng. Con cho gì, bà dùng nấy. Con chưa kịp chuẩn bị, bà ăn vội miếng cơm nguội rồi ra căn chòi lá ngồi đạp máy may. Mỏi lắm bà mới đặt lưng lên chiếc võng mắc sẵn phía sau bàn may nằm nghỉ, lướt web giải trí.
Mỗi ngày, bà có thể may thành phẩm trên chục cái chăn từ những tấm vải được cô con gái của bà mua về như thế này. Bà nói, 80 tuổi nhưng mắt vẫn tốt, may chăn, quần áo hay sử dụng điện thoại thông minh đều không cần phải dùng kính lão. “Càng may, tôi càng thấy khỏe. Một ngày, nếu chịu khó, tôi có thể may được mười mấy cái chăn”, bà Tư dí dỏm chia sẻ. Bà cũng khoe vừa may thêm được rất nhiều chăn cùng hơn 50 bộ quần áo trẻ em.
Bà Tư rất thích may quần áo trẻ em bởi bà biết, nhiều cháu bé ở vùng sâu vùng xa còn chưa đầy đủ quần áo. Thế nên, vừa qua, khi có đoàn từ thiện đến xã Hòa Tân (huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk) tặng quà cho các gia đình khó khăn, ngoài gửi chăn, bà Tư còn gửi thêm những bộ quần áo cho trẻ em.
Bà Tư mong muốn có thể san sẻ được phần nào những khó khăn cho người nghèo bằng cách tặng họ chăn, quần áo tự may. Những đóng góp của bà đã được chính quyền, cơ quan chức năng huyện ghi nhận. Các cơ sở từ thiện, mái ấm, chùa…nhận chăn, quần áo miễn phí của bà Tư đều có thư ghi nhận, cám ơn.
Điều này khiến bà rất vui và luôn muốn gửi thêm được nhiều chăn, quần áo cho người cần. Bà tâm sự: “Bây giờ, tôi chỉ ước mong có đủ sức khỏe để tiếp tục công việc. Tôi luôn muốn may và gửi được nhiều chăn, quần áo hơn cho người nghèo, khó khăn. Bởi người ta đắp chăn, lòng tôi cũng ấm”.
Bài, ảnh, clip: Nguyễn Sơn
Bà U70 cầm biển giúp học sinh qua đường giữa nắng gắt Sài Gòn
Ngày 2 buổi, bất kể nắng gắt, mưa dầm, khi học sinh tan trường, bà Hai Trị lại cầm tấm biển ra đứng giữa làn xe ô tô chật cứng để xin đường, đưa các em về nhà an toàn.
" alt="Cụ bà 80 tuổi 7 năm may chăn, quần áo tặng người nghèo" /> ...[详细] -
'Thiếu gia' lừa tình, chiếm tiền của hơn 20 cô gái
Trang tin QQdẫn nguồn từ cơ quan cảnh sát TP Trịnh Châu, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc cho biết, khi tiếp xúc với các nạn nhân, Trương đều tự nhận là “con nhà gia thế” khi có ông nội là thị trưởng thành phố, bố là chủ tịch ngân hàng còn mẹ là giám đốc một nhà máy.“Tôi à, chính là kiểu người sinh ra đã ngậm thìa vàng, gia đình rất hạnh phúc”, một nạn nhân giấu tên kể lại lời Trương nói lúc hắn tán tỉnh cô.
Đối tượng Trương bị bắt giữ. Ảnh: Baijiahao Để nhanh chóng chiếm được lòng tin của các cô gái, Trương thuê nhiều ô tô hạng sang như Audi A8 và Q7 để chứng minh bản thân là người có tiền.
Nạn nhân Lý Mẫn cho biết, Trương đã dùng giấy tờ giả mạo để lừa sang tên cho cô hai ô tô hắn đi thuê để "thể hiện tấm chân tình”. Sau đó, hắn khuyên cô nên bán chiếc ô tô cô đang sở hữu có trị giá 20 vạn Nhân dân Tệ (720 triệu VND) với lý do: “Sau này chúng ta sẽ sống với nhau, tài sản của anh cũng là của em, nên chúng ta không cần nhiều xe tới vậy”.
Một số ô tô là tang vật trong vụ án. Ảnh: Baijiahao Dương Lệ - một nạn nhân khác, kể lại với QQrằng, trong khoảng thời gian từ tháng 11/2019 đến tháng 3/2021, với lý do “người cha làm chủ tịch ngân hàng đang bị điều tra về tội tham ô”, Trương đã mượn của cô hơn 9,25 triệu NDT (khoảng 35 tỷ VND) và nhiều lần thoái thác việc trả tiền.
Quá tức giận trước việc Trương có ý quỵt tiền, hôm 20/3, Dương đã đến cơ quan cảnh sát TP Trịnh Châu để tố cáo.
Kết quả điều tra sơ bộ của cảnh sát cho thấy, với thủ đoạn trên, Trương đã lừa gạt tiền của hơn 20 cô gái, thậm chí ba người trong số đó cùng cư trú tại một tòa nhà.
Toàn bộ số tiền hằn lừa được đều được dùng để mua những siêu xe của nhiều hãng nổi tiếng như Maserati, Lamborghini, Porsche... Ngoài ra, hắn còn dùng tiền lừa đảo để đi du lịch, đánh bài, nhậu nhẹt.
Ảnh: Baijiahao Sau khi vụ việc được công bố, nhiều người sử dụng mạng xã hội tại Trung Quốc đều cảm thấy những cô gái trên vừa đáng thương, vừa đáng giận.
Bởi theo họ, các nạn nhân không chỉ bị lừa gạt về vật chất tiền bạc, mà còn cả về tình cảm và tinh thần. Nếu những cô gái trên tỉnh táo hơn trong tình yêu, không bị vỏ bọc “con ông, cháu cha” của Trương cám dỗ, họ có thể sẽ không bị “tiền mất, tật mang”.
Tuấn Trần
Bé 13 tuổi ở Trung Quốc chi hơn 2,4 tỷ đồng mua hình minh họa truyện tranh
Cô bé 13 tuổi ở Trung Quốc chi 700.000 nhân dân tệ (hơn 2,4 tỷ đồng) để đặt hàng các bức tranh minh họa từ họa sĩ vẽ truyện tranh trực tuyến đã làm dấy lên cuộc thảo luận sôi nổi trên mạng xã hội.
" alt="'Thiếu gia' lừa tình, chiếm tiền của hơn 20 cô gái" /> ...[详细] -
Hội chứng 'vịt nổi' ở người trẻ
Trang cá nhân của cô liên tục chia sẻ ảnh đi du lịch, ăn uống ở những nơi sang trọng. Mỗi bài đăng thu hút hàng trăm lượt yêu thích cùng bình luận ngưỡng mộ.Nhưng điều Linh luôn giấu kín là những lần móc họng sau khi ăn uống, tập luyện "điên cuồng" để có vóc dáng cân đối. Để có tiền đi du lịch và trang trải cuộc sống, cô cũng duy trì 3-4 công việc cùng lúc, nhiều ngày chỉ ngủ 3-4 tiếng.
Với Linh, khi mọi người đang thể hiện sự hối hả để thành công, bản thân cô thể hiện cuộc sống nhàn nhã, "sang chảnh" ắt được ngưỡng mộ. "Tôi muốn bản thân trông có vẻ dễ dàng đạt được thứ mình muốn, trong khi bạn bè trầy trật mới đạt được", Linh nói.
Từ khi còn đi học, Phương Vy ở Hải Dương luôn khiến bạn bè và mọi người xung quanh ngưỡng mộ bởi luôn luôn đứng top trong mọi hoạt động.
Trái với suy nghĩ thành tích có được do may mắn hay sở hữu tài năng thiên bẩm, chỉ Vy biết mình đã nỗ lực ra sao. Để có thể đứng nhất lớp suốt 12 năm học, trúng tuyển vào trường đại học có tiếng ở Hà Nội và vào làm trong tập đoàn lớn, là những lần học bài xuyên đêm. Khi muốn tỉnh táo để tăng ca, cô liên tục rửa mặt bằng nước lạnh, tự giật tóc mai đến đau điếng. Vy cũng sẵn sàng làm thêm vào cuối tuần, hy vọng được chi tiêu thoải mái và có tiền biếu bố mẹ.
Nỗ lực hơn nhiều người nhưng Vy không chia sẻ khó khăn với ai. Cô gái 26 tuổi cho rằng thành công quan trọng hơn kể lể nỗ lực.
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Dhofar, 21h15 ngày 14/1: Nắm chắc danh hiệu
Pha lê - 13/01/2025 19:33 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Toyota Hilux 2024 thêm hệ truyền động hybrid
Mẫu bán tải mới có hệ thống hybrid nhẹ 48 V, gồm động cơ dầu 2.8 công suất 201 mã lực, mô-men xoắn cực đại 500 Nm, kết hợp với một môtơ điện 48 V công suất 16 mã lực, mô-men xoắn 65 Nm.Toyota gi\u1edbi thi\u1ec7u Hilux Hybrid 48V \u0111\u1ea7u ti\u00ean cho th\u1ecb tr\u01b0\u1eddng ch\u00e2u \u00c2u.<\/p>\n\t","\n\tM\u1eabu b\u00e1n t\u1ea3i hybrid ch\u1ec9 c\u00f3 m\u1ed9t c\u1ea5u h\u00ecnh Double-Cap.<\/p>\n\t","\n\t
Hilux Hybrid 48V trang b\u1ecb g\u00f3i an to\u00e0n Toyota Safety Sense th\u1ebf h\u1ec7 m\u1edbi.<\/p>\n\t","\n\t
Hilux Hybrid 48 V c\u00f3 g\u00f3c t\u1edbi 29 \u0111\u1ed9 v\u00e0 g\u00f3c tho\u00e1t 26 \u0111\u1ed9.<\/p>\n\t","\n\t
Xe c\u00f3 t\u1ea3i tr\u1ecdng 3.500 kg khi k\u00e9o v\u00e0 1.000 kg khi ch\u1edf h\u00e0ng.<\/p>\n\t","\n\t
Hilux Hybrid 48V ph\u00e1t tri\u1ec3n d\u1ef1a tr\u00ean n\u1ec1n t\u1ea3ng body-on-frame.<\/p>\n\t","\n\t
\u0110\u1ed9ng c\u01a1 diesel 2.8 k\u1ebft h\u1ee3p m\u1ed9t m\u00f4t\u01a1 \u0111i\u1ec7n 48V.<\/p>\n\t","\n\t
\u0110\u00e8n pha LED, l\u01b0\u1edbi t\u1ea3n nhi\u1ec7t thi\u1ebft k\u1ebf h\u1ea7m h\u1ed1.<\/p>\n\t","\n\t
\u0110\u00e8n h\u1eadu LED.<\/p>\n\t","\n\t
B\u1ed9 la-z\u0103ng thi\u1ebft k\u1ebf th\u1ec3 thao.<\/p>\n\t","\n\t
N\u1ed9i th\u1ea5t Hilux Hybrid 48V n\u1ed5i b\u1eadt v\u1edbi m\u00e0n h\u00ecnh c\u1ea3m \u1ee9ng gi\u1ea3i tr\u00ed 8 inch, h\u1ed7 tr\u1ee3 k\u1ebft n\u1ed1i Apple CarPlay kh\u00f4ng d\u00e2y v\u00e0 Android Auto.<\/p>\n\t","\n\t
N\u00fam xoay l\u1ef1a ch\u1ecdn ch\u1ebf \u0111\u1ed9 l\u00e1i, ch\u1ebf \u0111\u1ed9 \u0111\u1ecba h\u00ecnh.<\/p>\n\t","\n\t
B\u1ea3ng \u0111\u1ed3ng h\u1ed3 k\u1ef9 thu\u1eadt s\u1ed1.<\/p>\n\t"]' data-component-value="">" alt="Toyota Hilux 2024 thêm hệ truyền động hybrid" />
...[详细]
Nhận định, soi kèo Al Adalah vs Al Arabi, 21h50 ngày 16/1: Niềm tin cửa trên
Em trai nghe vợ bỏ rơi mẹ, 3 năm sau quay lại đòi chia tài sản
Tôi và chồng là bạn cùng lớp đại học, chúng tôi cảm mến nhau ngay từ cái nhìn đầu tiên rồi nhanh chóng thành đôi. Được cả 2 bên gia đình ủng hộ, chúng tôi đám cưới ngay sau khi ra trường.Gia đình chồng tôi quê ở Thái Bình, điều kiện kinh tế bình thường nhưng hết lòng ủng hộ con cái. Khi vợ chồng tôi quyết định ở lại thành phố làm việc, bố mẹ chồng đã dồn hết tiền tiết kiệm đồng thời còn vay mượn thêm để giúp chúng tôi mua một căn hộ chung cư nhỏ để an cư lập nghiệp.
Cuộc sống lúc đó cũng hơi chật vật vì vừa lo làm vừa lo trả nợ số tiền bố mẹ vay hộ, nhưng chúng tôi thực sự rất hạnh phúc. Không chỉ chồng mà gia đình chồng đều rất tốt với tôi.
Gia đình tôi ở ngoại ô thành phố, kinh tế khó khăn hơn vì bố tôi mất sớm, một mình mẹ phải làm việc nuôi tôi và em trai kém tôi 4 tuổi ăn học.
Tôi cố gắng học hết đại học, còn em trai học kém hơn nên tốt nghiệp cấp 3 đã ra ngoài đi làm. Được vài năm, em lấy một cô vợ ở thành phố, có phần ăn chơi và coi thường người khác. Về nhà chồng, em dâu luôn ra vẻ con nhà giàu, đối xử lạnh nhạt và thiếu lễ phép với mẹ chồng và họ hàng nhà chồng.
Vì thế mối quan hệ của tôi và mẹ với em dâu không được tốt. Em trai tôi có phần nhu nhược thường nghe theo lời vợ nên tôi cũng giận, thỉnh thoảng tôi về thăm mẹ chứ cũng không thèm đoái hoài gì đến vợ chồng em trai.
Đến khi mẹ tôi bị tai biến cách đây 3 năm, dù được chữa trị kịp thời nhưng sức khỏe mẹ không được tốt nữa, bà đi lại khó khăn và không thể tự chăm sóc bản thân, cần phải nhờ đến sự hỗ trợ của người nhà.
Sau khi mẹ tôi xuất viện về nhà vài ngày, em trai nghe vợ xui đã đến gặp tôi nói: "Mẹ là gánh nặng". Vợ chồng em ấy không thể chăm sóc mẹ tốt được, muốn đẩy mẹ cho tôi chăm sóc hoặc đưa mẹ vào viện dưỡng lão.
Tôi nghe mà vô cùng tức giận, không ngờ em trai tôi lại đối xử với mẹ như vậy. Tại sao có con cái mà mẹ tôi phải vào viện dưỡng lão? Vì thế, tôi đã bàn với chồng việc đưa mẹ về nhà tôi ở để tiện chăm sóc. Rất may chồng tôi hiểu chuyện và rất hiếu thảo, khi nghe tôi nói chuyện anh đồng ý ngay.
Sống ở nhà tôi, mẹ được chăm sóc đầy đủ và tinh thần vui vẻ nên cơ thể hồi phục khá tốt. Khi đi lại được bình thường, bà không để bản thân nhàn rỗi bao giờ, luôn giúp chúng tôi mọi việc có thể như nấu nướng, dọn dẹp nhà cửa...
Vợ chồng tôi mừng, mẹ cũng rất phấn khởi, nhưng cứ nghĩ đến vợ chồng em trai, bà lại buồn. Kể từ khi mẹ về nhà tôi ở, vợ chồng cậu ấy hiếm khi gọi điện và cũng rất ít đến thăm, thậm chí đôi lúc tôi cảm thấy chúng tôi như những người xa lạ vậy.
Vừa rồi, khu vực nhà mẹ tôi có quy hoạch đất đai, cả mảnh vườn rộng phía trước nhà tôi nằm trong diện quy hoạch nên sẽ được đền bù. Mẹ tôi bảo ngôi nhà cho em trai, còn mảnh vườn này dù họ đền bù bao nhiêu mẹ cũng cho tôi hết và bà cũng đã làm di chúc. Đúng lúc này, em trai bỗng đến nhà tôi, ngỏ ý muốn đưa mẹ về nhà chăm sóc. Nó xin lỗi vì trước đó đã làm chuyện có lỗi với mẹ.
Mẹ tôi đoán ra lý do nên đã nói thẳng với em trai rằng, vợ chồng tôi có công chăm sóc mẹ thời điểm khó khăn nhất nên toàn bộ số tiền đền bù bà sẽ cho tôi. Mẹ sẽ về nhà nếu em trai tôi thực sự muốn, nhưng mảnh vườn kia bà đã làm giấy tờ xong xuôi nên sẽ không bao giờ thay đổi nữa.
Em trai tôi nghe xong sững sờ, ra sức phản đối vì tôi là con gái đã đi lấy chồng thì không có phận có phần nữa. Khi phản đối không được, em lại quay ra van xin mẹ và tôi trong nước mắt.
Nó nói rằng cuộc sống hiện tại của nó rất tồi tệ, lương thấp và luôn lép vế với nhà vợ, trong khi đó, vợ chồng tôi đang sống rất tốt. Vì vậy em cầu xin mẹ nghĩ lại, cầu xin tôi nhường số tiền đền bù…
Tóm lại chỉ vì tiền mà em trai tôi mới muốn đón mẹ về. Mẹ tôi thì vẫn dứt khoát, không thay đổi quyết định. Bản thân tôi giận thì có giận nhưng cũng thương em trai vì kém cỏi nên lép vế với vợ.
Hơn nữa nếu không nhường số tiền đền bù thì mối quan hệ giữa chị em tôi sẽ ngày càng căng thẳng, xa cách. Tôi nên làm gì bây giờ?
Độc giả giấu tên
Tôi muốn đón mẹ chồng về ở chung vì chị dâu quá đáng
Bức xúc với anh chồng và chị dâu, vợ chồng tôi đón mẹ chồng lên thành phố ở cùng nhưng tôi cũng lo lắng không biết quyết định này có đúng đắn không.
" alt="Em trai nghe vợ bỏ rơi mẹ, 3 năm sau quay lại đòi chia tài sản" />
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1
- Vợ chồng không có tiền thì hạnh phúc tự ra đi?
- Mua gà rán dai, bà mẹ bàng hoàng phát hiện chiếc khăn bên trong
- Pháp xử 19 bị cáo vụ 39 người Việt chết trong container
- Kèo vàng bóng đá MU vs Southampton, 03h00 ngày 17/1/2025: Tin vào Quỷ đỏ
- Gần 33.000 người Việt nhập tịch Mỹ năm 2023
- Lợi thế vị trí của dự án Agora City