Minh Hương vừa trải qua những ngày chiến đấu với Covid và đăng loạt ảnh khoe dáng ở Phú Quốc trước đó. Ở tuổi 37 và đã là mẹ hai con nhưng nữ diễn viênNhật ký Vàng Anhvẫn giữ được vóc dáng thon gọn,ươngVàngAnhkhoedángđẹpởbiểgiá vàng thế giới hom nay nhan sắc trẻ trung.
Minh Hương 'Vàng Anh' khoe dáng đẹp ở biển
相关文章
- 、
-
Siêu máy tính dự đoán Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1 -
- Chị Hương Giang là một phụ huynh từng có con theo học tại Trường PTTH Lương Thế Vinh (Hà Nội). Sau khi chuyển trường cho con, chị đã chia sẻ những câu chuyện được cho là thể hiện lối giáo dục hà khắc mà con chị đã trải qua.PGS Văn Như Cương qua đời ở tuổi 80"> Trường Lương Thế Vinh bị phản ánh 'có lối giáo dục hà khắc' -
CITA 2024 bàn về trí tuệ nhân tạo, khoa học dữ liệu, công nghệ thông tinPGS.TS. Huỳnh Công Pháp, Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghệ Thông tin và Truyền thông Việt Hàn phát biểu khai mạc hội thảo. Ảnh Diệu Thuỳ PGS.TS. Huỳnh Công Pháp, Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghệ Thông tin và Truyền thông Việt Hàn cho biết, CITA 2024 đánh dấu bước phát triển vượt bậc, khẳng định hơn nữa uy tín, quy mô và chất lượng một hội thảo quốc tế, đặc biệt Volume 1 của kỷ yếu hội thảo tiếp tục được xuất bản trong Lecture Notes in Network and Systems (Springer) thuộc cơ sở dữ liệu DBLP, Scopus, Web of Science.
Hội thảo năm nay, ban tổ chức đã nhận được 173 bài báo khoa học của hơn 450 tác giả đến từ hơn 25 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Bên cạnh đó, có 37 bài báo chất lượng khác được đăng vào Volume 2 (Kỷ yếu Hội thảo quốc tế CITA 2024). Trong đó, có 6 báo cáo chất lượng được lựa chọn để xuất bản trong số dành riêng của Chuyên san Các công trình nghiên cứu, phát triển và ứng dụng CNTT và truyền thông, Tạp chí Thông tin và Truyền thông của Bộ Thông tin và Truyền thông.
Tại phiên toàn thể của CITA 2024, các chuyên gia sẽ được nghe 2 báo cáo đề dẫn của GS.TS. Kang-Hyun Jo (Đại học Ulsan, Hàn Quốc) với chủ đề “Bird-Eye Vision based AI Service”, và GS.TS. Gottfried Vossen (Đại học Münster, Đức) với chủ đề “Sharing and Trading Data and Language Models”.
Hội thảo sẽ diễn ra 11 phiên báo cáo song song với nhiều chủ đề hay và phát triển mạnh hiện nay trong lĩnh vực công nghệ thông tin, truyền thông và kinh tế số gồm: Khoa học dữ liệu và trí tuệ nhân tạo; xử lý ảnh và ngôn ngữ tự nhiên; công nghệ phần mềm và hệ thống thông tin; mạng và truyền thông; kinh tế số.
Ngoài ra, CITA 2024 có thêm các phiên báo cáo đặc biệt về trí tuệ nhân tạo và trí tuệ tập thể cho truyền thông xã hội; an ninh mạng, mật mã học và điều tra dân số; trí tuệ kinh doanh trong nền kinh tế số; thị giác máy tính...
Theo PGS.TS. Huỳnh Công Pháp, được khởi xướng vào năm 2012, CITA là diễn đàn quy tụ và kết nối là cầu nối giữa các nhà khoa học trong và ngoài nước cùng nhau đóng góp trí tuệ, khoa học công nghệ trong lĩnh vực công nghệ thông tin, truyền thông.
Hội thảo CITA 2025 dự kiến sẽ được tổ chức tại Campuchia từ 18-19/7/2025.
"> -
Việt Nam thay đổi nhanh chóng mặt sau 25 năm kết nối InternetChương trình 25 năm Internet Việt Nam và Internet Day 2022. Ảnh: Trọng Đạt Sau 36 năm đổi mới, Việt Nam đã vươn lên trở thành một điểm sáng tăng trưởng với nhiều thành tựu đáng ghi nhận, trong đó có nỗ lực đảm bảo tự do Internet.
“Trong 25 năm qua, sự phát triển của Internet ở Việt Nam là không thể phủ nhận. Internet đã mang đến cho Việt Nam những cơ hội và đổi mới. Rõ nét nhất là sự chuyển hóa của xã hội, các mô hình dịch vụ, ứng dụng trên Internet, đem lại sự thay đổi thần tốc trong phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa…”, ông Vũ Hoàng Liên nói.
Internet bây giờ không chỉ cho mọi người mà còn cho mọi vật, cho mọi lĩnh vực, mọi ngành, của cả kinh tế, xã hội, văn hóa… Chuyển đổi số là phương thức phát triển mới để đẩy nhanh, rút ngắn tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
“Internet là một trong những thành tố quan trọng nhất để thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đây thực sự đã trở thành một trong những hạ tầng quan trọng nhất, thiết yếu nhất của nhân loại”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chia sẻ trong đoạn video gửi đến sự kiện.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long cho biết, việc mở cửa, kết nối Internet toàn cầu cách đây 25 năm là một quyết định dũng cảm, thể hiện tầm nhìn xa, hội nhập, góp phần thay đổi toàn diện cuộc sống kinh tế, xã hội đất nước của Đảng, Nhà nước, lãnh đạo ngành Thông tin và Truyền thông.
Việt Nam tuy bắt đầu chậm so với tiến trình toàn cầu nhưng sau 25 năm, đã vươn lên bắt kịp và đi cùng các nước trong khu vực và thế giới. Giờ đây, Việt Nam trở thành một nước mạnh về viễn thông – Internet với công nghệ hiện đại, mức phổ cập Internet cao.
Thành tựu đạt được của 25 năm Internet Việt Nam kết tinh từ sự chỉ đạo, định hướng phát triển chiến lược của Đảng, Chính phủ và sự đồng lòng, hưởng ứng, chung tay xây dựng của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và toàn xã hội.
Sự phát triển ngoạn mục của hạ tầng Internet Việt Nam
Ở thời điểm hiện tại, hạ tầng băng rộng di động đã phủ sóng 99,73% số thôn trên toàn quốc. 19,79 triệu hộ gia đình Việt Nam đã có cáp quang, chiếm 72,4%.
Hệ thống cáp quang triển khai tới 100% các xã, phường, thị trấn, 91% thôn bản và 100% trường học. Việt Nam hiện có 94,2 triệu thuê bao smartphone di động. Số thuê bao băng rộng di động là 82,2 triệu, chiếm tỷ lệ 74,3% dân số.
Chia sẻ về thực trạng tài nguyên Internet, bà Trần Thị Thu Hiền - Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm Internet Việt Nam cho hay, Việt Nam hiện có hơn 564.000 tên miền “.vn”, đứng thứ 2 ASEAN, top 10 khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
Mức độ sử dụng địa chỉ IP (IPv4, IPv6) của Việt Nam thuộc top 20-30 quốc gia trên toàn cầu. Tỉ lệ ứng dụng IPv6 Việt Nam đạt 53% với hơn 50 triệu người dùng, lọt top 10 nước dẫn đầu thế giới về chuyển đổi IPv6.
Đánh giá về sự phát triển của Internet Việt Nam, ông Paul Wilson - Giám đốc Trung tâm thông tin mạng châu Á - Thái Bình Dương (APNIC) cho rằng, Internet Việt Nam đã thay đổi nhanh chóng mặt. Tỷ lệ sử dụng IPv6 tại Việt Nam cũng được cộng đồng quốc tế đánh giá cao.
Ông Gustavo Fuchs - Giám đốc khu vực về Giải pháp và Công nghệ của Google Cloud Asia Pacific dự báo tương lai của Internet là dành cho tất cả mọi người.
Các tổ chức, chính phủ và người dân đều được hưởng lợi ích mà Internet mang lại. Google tin tưởng vào tương lai của Internet và đồng hành cùng hỗ trợ sự phát triển của Internet Việt Nam.
Trọng Đạt
Câu hỏi cân não trước giờ cho mở Internet vào Việt NamNguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh nói rằng, Việt Nam có thể mở Internet sớm hơn, nhưng phải chuẩn bị cẩn thận cả về kỹ thuật, nhân lực, chính sách và quan trọng nhất là mặt tư tưởng.">