您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Galatasaray, 3h00 ngày 14/2: Cơ hội sửa sai
Ngoại Hạng Anh3963人已围观
简介 Chiểu Sương - 13/02/2025 04:21 Cup C2 ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Al Salt, 21h00 ngày 14/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
Ngoại Hạng AnhHư Vân - 14/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Phương Trinh Jolie: Tôi giờ ngoan hơn trước nhiều rồi
Ngoại Hạng Anhkhiến đam mê âm nhạc của tôi trỗi dậy. Tôi đã dành một khoảng lặng để tự nghĩ liệu bản thân có còn thích hát nữa không? Khi hỏi ý kiến chồng và vài người thân, họ ủng hộ nhiệt tình. Tôi cho mình một cơ hội để tiếp tục với đam mê, mở đầu là show cá nhân vào 3/10 tới.
Phương Trinh Jolie trở lại ca hát sau 3 năm gián đoạn. - Nhiều khán giả nói quên mất Phương Trinh Jolie là ca sĩ, chị phản hồi thế nào?
Tôi giận lắm! (cười), bởi thế mới quyết tâm làm show. Dẫu sao tôi cũng đạt giải Ngôi sao tiếng hát truyền hình 2006 và nhiều giải thưởng lớn nhỏ khác. Thành tích, danh hiệu cũng để chứng minh tôi có khả năng ca hát.
Nhiều người hỏi tôi buồn không nếu bị cho là “hết thời”? Với tôi thời không quan trọng bằng việc có người ủng hộ hay không. Lúc đi hát, tôi được trả cát-sê 70-80 triệu đồng mỗi show của nhãn hàng. Về phim ảnh, tôi đóng nhiều vai chính ở cả điện ảnh lẫn truyền hình. Khi tôi livestream có lúc được hai mươi mấy ngàn người xem. Bấy nhiêu đó đủ để thấy tôi không phải người không có tên tuổi.
Còn việc bị gọi “người đẹp hát”, tôi hoàn toàn vui vẻ đón nhận. Tôi cũng có chút tài năng, sự nỗ lực và được khen đẹp dù bản thân không phải người mẫu, diễn viên.
- Có năng lực, sắc vóc nhưng suốt hơn 10 năm vẫn ‘ngụp lặn’ trong showbiz vì không có sản phẩm tạo dấu ấn, phải chăng do chị quá thiếu may mắn?
Tôi phải thú nhận không có duyên với hit. Suốt mười mấy năm, tôi bỏ tiền mua bài hát của các nhạc sĩ tên tuổi song không được gì. Nó cứ lặp đi lặp lại khiến tôi chán nản và không tha thiết đi hát nhiều nữa.
Lần trở lại này với tôi là một phép thử. Tôi dồn mọi tâm huyết, cố gắng chỉn chu từ giọng hát, tiết mục, trang phục đến âm thanh, ánh sáng. Tôi không đặt nặng chuyện doanh thu bán vé mà chỉ muốn thỏa mãn đam mê, đáp lại tình cảm khán giả.
Sau show diễn, tôi mong khán giả thấy một hình ảnh Phương Trinh Jolie khác biệt. Tôi sẽ theo đuổi dòng nhạc trữ tình và có thể chinh phục được cả những người nghe khó tính.
- Chuyện khả năng hát live của một ca sĩ trong show trở thành đề tài bàn tán thời gian gần đây, với chị thì sao?
Tôi tự tin vào khả năng có thể hát hai mươi mấy bài cùng lúc. Ở nhà, tôi thường cầm micro hát liên tục nhiều bài và cảm thấy bình thường.
Việc ca sĩ hát hay và hát tạo dấu ấn hoàn toàn khác nhau. Tôi muốn tiết mục có nét chấm phá độc đáo và có cái gì đó đọng lại trong lòng khán giả. Đó là lý do tôi luyện hát ở lớp chị Ngọc Mai để chuẩn bị cho show.
Chị Mai khó tính, luôn khuyên tôi không được dễ dãi trong cách hát vì như thế là tự hại mình. Tôi muốn nâng tầm giọng hát, cũng giống như đầu bếp muốn món ăn lên thành hạng 5 sao bắt buộc phải đi học.
Tôi cầu toàn và luôn đặt ra thử thách cho bản thân. Hôm nay luyện tốt nốt này ngày mai phải chinh phục nốt cao hơn. Dù vậy, việc biểu diễn live cũng phụ thuộc nhiều vào may mắn. Có lúc tập hát rất hay đến khi diễn gặp vấn đề sức khỏe, tâm lý chẳng hạn thì phải chịu.
Ông xã yêu thương, chịu đựng tính xấu của tôi
- Để có cuộc sống tròn đầy như lúc này, chị từng đã có lúc chạm đáy, chị rút ra điều gì?
Tôi khóc rất nhiều, nghĩ sao đời khổ quá. Tôi có quá khứ nhiều mặc cảm, tuổi thơ thiếu vắng tình thương cha mẹ. Một con người khi mang “vết nứt” ấy lâu dần trở thành nỗi ám ảnh dai dẳng, khiến tôi tự vùi chôn cảm xúc. Đến một ngày, tôi tự đập bỏ bức tường trót dựng lên bấy lâu để tìm kiếm sự bình thản.
Mọi người hay nói tôi ngày càng “đàn bà” hơn, có lẽ vì tôi đã đi qua gần như mọi thứ trong cuộc sống, có vui buồn, có được mất, có thăng hoa và thất bại… Sau tất cả, tôi lại càng trân trọng hạnh phúc và biết ơn vì còn được sống, được thở mỗi ngày. Tôi chưa bao giờ trách cứ quá khứ, đổ lỗi cho ai vì như thế sẽ không có mình hôm nay.
Lúc này, tôi thấy bản thân nguôi ngoai vì biết buông bỏ sân si. Suy cho cùng, cái khổ, cái đau là do chúng ta mà ra. Nếu nhìn nhận mọi thứ bình thường thì sẽ không khổ.
- Chị từng chia sẻ tình yêu với Lý Bình giúp mình thay đổi nhiều tính xấu. Hơn 1 năm kết hôn, chị cảm nhận mọi thứ ra sao?
Tôi khác xưa nhiều, còn tốt hay xấu phải cần người khác nhận xét. Tính tôi vốn nóng nảy, khó kiềm chế cảm xúc. Đôi lúc tôi cũng tự dằn vặt rằng tại sao lại cư xử bốc đồng như thế. Vài câu nói vô tình có khi khiến chồng, con, mẹ chồng và mọi người xung quanh buồn lòng.
Có lần tôi mắng bé Mia (con gái riêng 10 tuổi của Phương Trinh Jolie - PV). Anh Bình khi ấy khuyên tôi không nên la bé ở nơi đông người vì dễ khiến con bị tổn thương. Câu nói ấy khiến tôi rơi nước mắt vì biết bản thân sai.
Mỗi đêm trước khi đi ngủ, tôi luôn tự nhìn nhận về một ngày đã qua rằng đã tròn nghĩa vụ người mẹ, người vợ và người con dâu và người sếp với các nhân viên chưa. Tôi tự nhủ phải tốt hơn mỗi ngày, nếu sai sẵn sàng nhận lỗi và khắc phục.
- Điều gì ở ông xã khiến chị tự hào?
Tôi và anh Bình mới lấy nhau 1 năm nhưng cả hai quen nhau đã hơn 5 năm. Suốt quãng thời gian ấy xảy ra nhiều chuyện, từ sức khỏe, thất bại công việc đến biến cố cuộc sống. Trong chính giây phút đó giúp tôi nhận ra người đàn ông này sẽ đồng hành lâu dài.
Từ khi kết hôn, vợ chồng xác định cùng nhau tích góp để dựng tổ ấm. Chúng tôi không rạch ròi tiền chồng hay vợ mà cùng quản lý. Nếu có khoản nào lớn cần chi, cả hai sẽ trao đổi với nhau. Khi tôi nói muốn trở lại làm show, anh Bình nói cứ lấy tiền trong két sắt mà làm.
Tôi cám ơn anh vì luôn là điểm tựa vững chắc cho cả gia đình. Lúc mọi người quay lưng với tôi, anh ấy vẫn ở đó. Anh không chỉ chăm sóc tôi mà còn giúp chỉ dạy con gái học hành. Bé Mia rất thân với bố, thường chia sẻ mọi điều lớn nhỏ.
Tổ ấm nhỏ của vợ chồng Phương Trinh Jolie. - Khi xảy ra mâu thuẫn, vợ chồng chị giải quyết thế nào?
Ông xã thương và chiều tôi. Biết tôi cứng đầu nên mỗi lần giận hờn anh luôn là người làm lành. Dù vậy anh không “chiều hư” tôi tới mức chấp nhận mọi cái sai của vợ.
Tôi giờ cũng ngoan hơn trước nhiều rồi. Tôi không cho phép đi quá giới hạn mỗi khi xảy ra bất đồng. Khi nhận thấy sai, tôi sẽ nhận lỗi và rút kinh nghiệm. Tôi muốn uốn nắn mình mỗi ngày trong đời sống hôn nhân, cũng là để làm gương cho các con sau này.
- Sống chung với mẹ chồng, chị ít nhiều cũng có những va chạm?
Tôi và mẹ chồng có tính cách khá giống nhau, đều mạnh mẽ, độc lập, không phụ thuộc vào ai. Cuộc sống hằng ngày 2 mẹ con không tránh khỏi mâu thuẫn nhỏ, phần nhiều xuất phát từ sinh hoạt, chuyện ăn uống, nhà cửa. Tôi nghĩ đó là điều bình thường, diễn ra ở bất cứ gia đình nào.
Mẹ chồng tôi hiền lành, thương con cháu. Nhờ sống chung cùng mẹ chồng nên tôi được đỡ đần nhiều thứ. Có hôm vợ chồng đi làm về muộn, thường có mẹ lo bữa tối. Mẹ thấy tôi mệt, thiếu ngủ vì chăm con nên hay xuống bếp nấu món này món kia, động viên tinh thần con dâu.
Phương Trinh Jolie cover 'Anh yêu vội thế'
Lý Bình mang 88 lượng vàng và kim cương 2 tỷ hỏi cưới Phương Trinh JolieNữ diễn viên được chồng hỏi cưới với sính lễ giá trị gồm 88 lượng vàng (6,1 tỷ đồng) và trang sức kim cương hai tỷ đồng. Cô bật khóc vì hạnh phúc trong hôn lễ.">
...
阅读更多Đề xuất học sinh các khối lớp ở TP.HCM học trực tiếp từ ngày 3/1/2022
Ngoại Hạng AnhHọc sinh lớp 9 và lớp 12 ở TP.HCM đã đi học lại từ ngày 13/12. Ảnh: Thanh Tùng
Theo ông Trọng, tùy kết quả thí điểm dạy học trực tiếp khối lớp 9, 12 trong vòng 2 tuần và tình hình dịch Covid-19, các sở sẽ báo cáo và đề xuất UBND TP.HCM cho các khối lớp còn lại đi học trực tiếp từ ngày 3/1/2022. Hiện nay, các phòng, ban chuyên môn của Sở GD-ĐT TP.HCM đang cùng các trường lấy ý kiến cha mẹ học sinh về việc dạy học trực tiếp từ ngày 3/1/2022.
"Việc lấy ý kiến phụ huynh nhằm xem xét tỷ lệ đồng thuận cho học sinh đi học trực tiếp, đồng thời sẽ nắm bắt được những băn khoăn, lo ngại từ phụ huynh, học sinh để chuẩn bị kỹ lưỡng hơn cho việc dạy, học trực tiếp" - ông Trọng nói.
Trước đó, từ ngày 13/12, các trường THPT và THCS tại TP.HCM thí điểm tổ chức học tập trực tiếp cho các khối lớp 9, lớp 12 khi đảm bảo điều kiện an toàn trong phòng, chống dịch Covid-19 và đã được Ban Chỉ đạo phòng, chống Covid-19 quận, huyện, thành phố Thủ Đức kiểm tra, thẩm định, phê duyệt kế hoạch, phương án.
Sau 1 tuần dạy học trực tiếp, ngành giáo dục ghi nhận 34 ca F0 xuất hiện trong nhà trường, trong đó có 4 ca là giáo viên, 3 ca là nhân viên và 27 ca là học sinh. Những trường hợp này, các trường học đã vận hành quy trình xử lý F0 và tiến hành theo hướng dẫn.
Phương Mai
15 vạn học sinh TP.HCM lần đầu đến trường sau 7 tháng
Khoảng hơn 150.000 học sinh lớp 9 và lớp 12 ở TP.HCM đi học trực tiếp buổi đầu tiên năm học 2021-2022 sau 7 tháng nghỉ và học trực tuyến vì dịch Covid-19.
">...
阅读更多
热门文章
- Siêu máy tính dự đoán Brighton vs Chelsea, 3h00 ngày 15/2
- Trọng Hoàng có phong cách gọn gàng, thích mặc đồng điệu với vợ
- Nhiều điểm mới ở kỳ thi Kỹ năng nghề quốc gia năm 2021
- CĐV World Cup Nhật suýt gây 'thảm họa' vì đổ xô đi toilet giữa trận đấu
- Nhận định, soi kèo Fulham vs Nottingham, 22h00 ngày 15/2: Bổn cũ soạn lại
- Cuộc chiến không giới tuyến tập 4: Trung tá Quang bất lực vì hủ tục của dân bản
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Tottenham vs MU, 23h30 ngày 16/2: Sân nhà không phải lợi thế
-
Vì sao Hoàng tử nước Anh George luôn mặc quần short?
-
Xem ô tô biến hình thành robot như trong phim bom tấn
-
Hệ thống Tổng khống chế tại Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh giúp số hóa tất cả các quy trình sản xuất chương trình truyền hình. Ảnh: Trà Hương
Xác định rõ cơ hội cũng như những thách thức trong công cuộc CĐS, để bắt kịp xu thế truyền thông số với phương châm “Lấy độc giả làm trung tâm”, Báo Vĩnh Phúc đã liên tục “làm mới mình" với chiến lược thay đổi nội dung, đa dạng các hình thức chuyển tải thông tin tới bạn đọc trên cả 2 loại hình báo in và báo điện tử.
Báo Vĩnh Phúc đã đưa vào vận hành phần mềm Tòa soạn điện tử, giúp việc quản trị, lưu trữ, tìm kiếm các bài viết của phóng viên nhanh chóng, hiệu quả. Việc số hóa quy trình sản xuất các ấn phẩm báo chí đã tạo bước tiến mạnh mẽ giúp Báo Vĩnh Phúc nâng cao hiệu quả công tác quản trị, điều hành, giám sát quá trình tác nghiệp của từng bộ phận, tiết kiệm thời gian, chi phí.
Bên cạnh đó, từ việc sử dụng cùng một nội dung như tác phẩm đăng báo in, hiện nay, các tin, bài, ảnh trên ấn phẩm Báo Vĩnh Phúc điện tử được xây dựng theo bố cục phù hợp với việc đọc báo trên các thiết bị điện tử.
Năm 2020, ứng dụng Báo Vĩnh Phúc điện tử dành riêng cho thiết bị di động cầm tay ra đời đã được độc giả đón nhận và ưa thích. Báo Vĩnh Phúc điện tử cũng chú trọng phát triển loại hình video, xây dựng Fanpage Báo Vĩnh Phúc trên các trang mạng xã hội để tiếp cận với nhiều độc giả hơn.
Để đáp ứng các yêu cầu CĐS trong hoạt động, hiện Báo Vĩnh Phúc đang xây dựng Đề án Tòa soạn hội tụ đa phương tiện; đẩy nhanh tiến độ triển khai Dự án nâng cấp phần mềm tòa soạn điện tử và đầu tư trang, thiết bị như nâng cấp phần mềm điều hành tòa soạn; thiết kế giao diện mới báo điện tử đảm bảo khoa học, tiện ích hơn, phù hợp thị hiếu độc giả; đầu tư các trang, thiết bị trường quay và hệ thống thiết bị tiền kỳ lưu động hiện đại phục vụ công tác chuyên môn…
Cùng với Báo Vĩnh Phúc, những năm qua, Đài Phát thanh-Truyền hình (PT-TH) tỉnh đã quan tâm đầu tư, từng bước số hóa các khâu của quy trình sản xuất, phát sóng. Hệ thống thiết bị kỹ thuật phát thanh, truyền hình của đài đã được đầu tư khá đồng bộ, hiện đại, đảm bảo yêu cầu dịch chuyển theo hướng số hóa.
Từ năm 2010, Đài PH-TH tỉnh đã phối hợp với VNPT đưa kênh truyền hình Vĩnh Phúc phát trên hệ thống truyền hình MyTV và tháng 4/2023, Đài PT-TH tỉnh là 1 trong 3 đài địa phương được Bộ Thông tin và Truyền thông chọn làm điểm để triển khai phát sóng trên nền tảng truyền hình số quốc gia (VTVgo).
Trang thông tin điện tử của đài đã được đầu tư, nâng cấp trở thành trang website thông minh, tích hợp nhiều công nghệ mới, đáp ứng xu thế của báo chí internet hiện đại, giúp công chúng có thể nghe, xem chương trình phát thanh, truyền hình và đọc tin tức mọi lúc, mọi nơi, trên mọi thiết bị.
Đặc biệt, việc đưa vào vận hành hệ thống Tổng khống chế từ năm 2021 đã giúp số hóa tất cả các quy trình sản xuất chương trình truyền hình, đảm bảo đồng bộ từ dữ liệu thô đến sản xuất hậu kỳ, thẩm định, phát sóng các chương trình...
Thông qua ứng dụng các công nghệ số đã tạo ra những bước chuyển mạnh mẽ, giúp các cơ quan báo chí của tỉnh từng bước tự động hóa, tối ưu hóa các quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng các tác phẩm báo chí, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công chúng, làm tốt hơn nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền, định hướng dư luận, phục vụ các nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Nhằm tiếp tục thúc đẩy CĐS trên lĩnh vực báo chí, mới đây, UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch triển khai chiến lược CĐS và phát triển báo chí đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, trong đó đặt ra các mục tiêu phấn đấu cụ thể đến năm 2025 có 100% cơ quan báo chí của tỉnh đưa nội dung lên các nền tảng số, Báo Vĩnh Phúc và Đài PT-TH tỉnh sử dụng nền tảng phân tích, xử lý tổng hợp tập trung, ứng dụng trí tuệ nhân tạo để tối ưu hóa hoạt động.
Đến năm 2030, 100% cơ quan báo chí của tỉnh vận hành hoạt động theo mô hình tòa soạn hội tụ và các mô hình phát triển của khoa học, công nghệ tiên tiến trên thế giới, sản xuất nội dung theo các xu hướng báo chí số…
Để đạt được những mục tiêu đề ra, tỉnh tiếp tục quan tâm chỉ đạo thực hiện tốt công tác quy hoạch báo chí, phát triển các sản phẩm báo chí số, ứng dụng nền tảng số cho các cơ quan báo chí tỉnh; phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực báo chí tỉnh…
Với những mục tiêu và giải pháp, lộ trình cụ thể cùng sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, sự phối hợp đồng bộ của các sở, ban, ngành, các cơ quan báo chí của tỉnh sẽ tiếp tục “chuyển mình” mạnh mẽ cùng CĐS.
Qua đó, từng bước thực hiện mục tiêu xây dựng các cơ quan báo chí của tỉnh theo hướng chuyên nghiệp, nhân văn, hiện đại, đáp ứng nhu cầu của xã hội với phương châm “Độc giả ở đâu, báo chí ở đó”.
Đồng thời, làm tốt sứ mệnh thông tin tuyên truyền phục vụ sự nghiệp cách mạng của Đảng, sự nghiệp đổi mới của đất nước; đảm bảo vai trò dẫn dắt, định hướng dư luận xã hội, giữ vững chủ quyền thông tin trên không gian mạng; đổi mới hiệu quả trải nghiệm của độc giả; tạo nguồn thu mới; thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp nội dung số…
TheoLê Mơ(Báo Vĩnh Phúc)
" alt="Đẩy mạnh chuyển đổi số, xây dựng báo chí Vĩnh Phúc chuyên nghiệp">Đẩy mạnh chuyển đổi số, xây dựng báo chí Vĩnh Phúc chuyên nghiệp
-
Nhận định, soi kèo Muangthong United vs Lion City Sailors, 21h00 ngày 13/2: Tự tin dẫn điểm
-
9 tỉnh, thành phố cho 100% học sinh đến trường học trực tiếp là Bắc Kạn, Cao Bằng, Hoà Bình, Kon Tum, Lai Châu, Ninh Bình, Thanh Hoá, Yên Bái, Hà Giang. Ngoài ra, hiện có 20 tỉnh, thành phải dạy học trực tuyến và qua truyền hình là An Giang, Bạc Liêu, Bình Thuận, Bình Dương, Bình Phước, Cần Thơ, Đà Nẵng, Đồng Nai, Đồng Tháp, Hậu Giang, Hưng Yên, Kiên Giang, Long An, Quảng Ngãi, Sóc Trăng, Tây Ninh, Trà Vinh, Vĩnh Long, Hà Nam, Gia Lai.
34 tỉnh, thành còn lại kết hợp vừa dạy học trực tiếp, vừa học trực tuyến và qua truyền hình.
Trước đó, Bộ GD-ĐT cũng đã đề nghị các tỉnh, thành phố chỉ đạo rà soát các điều kiện để tổ chức cho học sinh tới lớp học trực tiếp, đảm bảo an toàn tại các cơ sở giáo dục, ưu tiên tiêm đủ liều vắc xin cho các cán bộ, giáo viên, nhân viên.
Căn cứ phân loại đánh giá, xác định cấp độ dịch theo từng địa bàn, các địa phương sẽ quyết định tổ chức dạy học trực tiếp đối với từng cấp học sao cho phù hợp với tình hình kiểm soát dịch bệnh trên địa bàn, theo nguyên tắc khu vực nào kiểm soát được dịch thì chủ động cho học sinh trở lại trường, đồng thời cần có những biện pháp đảm bảo an toàn, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19 theo quy định.
Trong đó, đối với các địa bàn được xác định dịch ở cấp độ 1, 2 (nguy cơ thấp và trung bình), tổ chức dạy trực tiếp, củng cố các điều kiện hạ tầng công nghệ thông tin, trang thiết bị, phương tiện sẵn sàng chuyển sang các hình thức dạy học khác khi dịch bệnh diễn biến phức tạp.
Đối với các địa bàn được xác định dịch ở cấp độ 3 (nguy cơ cao), tổ chức dạy học trực tiếp kết hợp với dạy học trực tuyến, trên truyền hình. Căn cứ vào điều kiện thực tế, địa phương sẽ quyết định kế hoạch dạy học cho từng khối lớp. Với cấp phổ thông, ưu tiên dạy trực tiếp lớp 1, 2, 6, 9 và 12, đảm bảo giãn cách phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và an toàn trong công tác phòng chống dịch.
Đối với địa bàn được xác định dịch ở cấp độ 4 (nguy cơ rất cao), căn cứ vào tình hình thực tế và tiến độ triển khai kế hoạch năm học tại địa phương để tổ chức hình thức dạy học trực tuyến, trên truyền hình, giao bài tự học.
Với cấp mầm non và phổ thông, giáo viên hướng dẫn phụ huynh hỗ trợ, giúp đỡ trẻ, học sinh học tập, vui chơi tại nhà theo các hình thức phù hợp, đồng thời phối hợp với phụ huynh hướng dẫn học sinh sử dụng an toàn các thiết bị phục vụ học trực tuyến, có phương án chuyển tài liệu đến học sinh còn thiếu thiết bị học trực tuyến, học qua truyền hình.
Thúy Nga
TP.HCM cho học sinh lớp 1, 9, 12 đi học trực tiếp
Từ ngày 13-25/12, TP.HCM sẽ thí điểm tổ chức dạy học trực tiếp cho tất cả học sinh lớp 1, lớp 9 và lớp 12.
" alt="Danh sách tỉnh, thành phải dạy học trực tuyến và qua truyền hình">Danh sách tỉnh, thành phải dạy học trực tuyến và qua truyền hình